Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho đề văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận

 Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề nào đó, tính chất củ đề như gợi ca, phân tích, khuyên nhủ. đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.

II/ Đề văn nghị luận :

 Phải xác định đúng yêu cầu của đề ; phạm vi tính chất của văn nghị luận để làmbài khỏi sai lệch

III/ Dàn ý cho bài văn nghị luận :

 Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và lập luận cho bài văn

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 80: Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho đề văn nghị luận - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	22	Ngày soạn: 
Tiết 	80	Ngày dạy: ..	
	ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN 
VÀ VIỆC LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1/ Kiến thức: 
	- Đặc điểm và cấu tạo của đề bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề lập ý cho một đề văn nghị luận. 
2/ Kĩ năng:
Nhận biết luận điểm, biết cách tìm hiểu đề và cách lập ý cho bai nghị luận.
So sánh để tìm ra sự khác biệt của đề nghị luận với các đề tự miêu tả, biểu cảm. 
3/ Thái độ: Biết và hiểu được thể loại văn nghị luận.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diệm 
· H: Thế nào là luận điểm ? Luận cứ ? Lập luận ?
- Giới thiệu bài : Nêu tầm quan trong của việc tìm ý cho bài văn nghị luận. 
- Ghi tựa bài. 
- Chuyển ý. 
- Lớp trưởng báo cáo. 
- Nghe. 
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20phút)
I/ Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận 
 Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra một vấn đề để bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình về một vấn đề nào đó, tính chất củ đề như gợi ca, phân tích, khuyên nhủ.. đòi hỏi bài làm phải vận dụng các phương pháp phù hợp.
II/ Đề văn nghị luận :
 Phải xác định đúng yêu cầu của đề ; phạm vi tính chất của văn nghị luận để làmbài khỏi sai lệch 
III/ Dàn ý cho bài văn nghị luận :
 Lập ý cho bài văn nghị luận là xác lập luận điểm cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ, tìm luận cứ và lập luận cho bài văn
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ 1 -> 11/21.
· H: Các đề văn trên có được xem là đầu đề không ?
 Nếu dùng làm đề bài cho bài văn sắp viết được không? Vì sao?
· H: Căn cứ vào đâu mà em biết các đề văn trên thuộc thể văn nghị luận
· H : Tính chất của các đề văn trên có ý nghĩa như thế nào với cách làm văn? 
 + Chốt ý , ghi bảng.
 + Ghi đề bài lên bảng (bảng phụ). 
*Đề : Chớ nên tự phụ. 
· H: Đề nêu lên vấn đề gì ?
· H: Đối tượng phạm vi nghị luận ở đây là gì ?
· H: Khuynh hướng tư tưởng của bài văn là khẳng định hay phụ định ?
· H: Đề văn trên đòi hỏi người văn phải làm gì ?
· H: Để làm tốt một bài văn , trước khi viết ta phải làm gì ?
 + Nhận xét, ghi bảng. 
 + Giảng, chuyển ý. 
· H: Chớ nên tự phụ nêu ra một vấn một thái, một tư tưởng một ý kiến đối với thói tự phụ em có đồng ý với ý kiến đó không ? Vì sao?
· H: Để lập luận cho luận điểm “chớ nên tự phụ” thông thường cần phải làm gì ?
 + Nhân xét -> Giảng bổ sung 
· H: Chỉ ra các bước xác định luận cứ .
 + Cho học sinh thảo luận (4hs)
 + Nhận xét 
· H: Lập ý cho bài văn nghị luận là gì ?
 + Chốt ý ghi bảng. 
 + Giảng.
 Quan sát. 
- Cá nhân : Được xem là đề và tựa bài.
- CaÙ nhân: Căn cứ vào đề văn -> vì có một số bài nêu ra khái niệm một vấn đề lý luận. 
- CaÙ nhân: Định hướng cho bài viết. 
- Ghi vào tập. 
- Quan sát.
- Cá nhân:Chớ nên tựï phụ
- Cá nhân: Đối tượng là con người, phạm vi là cuộc sống.
- Cá nhân: Khẳng định 
- CaÙ nhân : Tùy vào học sinh 
- Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ 
- Ghi vào tập 
-Nghe giảng.
- Cá nhân: Đồng ý. 
- CaÙ nhân: Ta phải đặt câu hỏi :
 + Tự phụ là gì?
 + Vì sao không tự phụ 
 + Tự phụ có hại gì ? Và hại cho ai ?
- Nghe giảng.
- Cá nhân: có 3 bước 
 + Bước 1: xác định luận điểm 
 + Bước 2 : tìm luận cứ .
 + Bước 3: xây dựng lập luận. 
- Cá nhân : Đọc ghi nhớ. 
- Ghi vào tập. 
- Nghe giảng. 
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
 -Luận điểm: Sách là người bạn lớn của con người. 
 -Nêu thái độ đối với việc đọc sách.
 - Khẳng định đọc sách là tốt.
- Cho học sinh đọc bài văn “ích lợi của việc đọc sách”
· H: Đề văn cho biết điều gì ? 
· H:để lập luận cho luận điểm “sách là người bạn tốt của con người” người viết đã đưa ra những ý nào ?
+ Nhận xét, giảng bổ sung 
 + Ghi bảng
 - Liên hệ thực tế 
- Cá nhân: đọc
- Cá nhân: Việc đọc sách
- Cá nhân: Ba ý
 + Sách là kết tinh trí tuệ
 + Sách là kho tàng vô tận
 + Giúp cho con ngườicó cuộc sống cao đẹp yêu đời.
- Nghe giảng.
- Ghi tập.
- Nghe giảng.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức :
· H: Thế nào là luận điểm ,luận cứ?
· H: Nêu tính chất và nội dung đề văn nghị luận ?
· H:Nêu cách lập ý cho bài văn nghị luận ?
 *Nhắc học sinh:
 + Học bài
 + Đọc và trả lời ccâu hỏi SGK văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
Khi đọc văn bản tìm hiểu từ khó
* Nhận xét tiết dạy
- Cá nhân: Dựa vào bài học
- Cá nhân: Dựa vào bài học
- Cá nhân: Dựa vào bài học
- Ghi nhận về nhà thực hiện.
- Cả lớp rút k/ nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 80.doc