Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thưc mới (15phút)

1/ Thế nào là câu rút gọn

 Khi nói hoặc viết người ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.

2/ Tác dụng:

- Làm cho câu gọn hơn , vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.

- Ngụ ý hành động ,đặc điểm trong câu là của chung mọi ngườ.

3/ Lưu ý :

Khi dùng câu rút gọn cần lưa ý:

- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.

- Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

Bài 1 :

Tìm câu rút gọn và nêu tác dụng cho biết thành phần nào lược bỏ.

Câu: a, b,c ,d là câu rút gọn thành phần chủ ngữ ì những câu trên dành cho mọi người.

Bài 2 :

Vì sao trong tho ca ,ca dao người ta thường dùng câu rút gọn.

Vì thơ ca cần diễn đạt cảm xúc.

Bài 3 :

Vì sao người khách hiểu lầm ? em có nhận xét gì về cách nói năng.

Em bé dùng nhiều câu rút gọn. Nói năng phải chú ý hoàn cảnh giao tiếp.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 584 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 78: Rút gọn câu - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	21	Ngày soạn: 
Tiết 	78	Ngày dạy: ..	
	RÚT GỌN CÂU
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1/ Kiến thức:Giúp học sinh:
Khái niệm cấu rút gọn. 
Tác dụng của việc rút gọn câu. 
Cách dùng câu rút gọn. 
 2/ Kĩ năng:
Nhận biết và phân tích câu rút gọn. 
Rút gọn câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp.
 3/ Thái độ: Biết vận dụng cách rút gọn câu khi nói hoặc khi viết.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ... 
· Hỏi: Thế nào là câu đơn ? Thế nào là câu phức ?
- Giới thiệu bài: Khi nói hoặc viết, Nhằm muốn làm cho câu gọn hơn mà không làm cho người đọc ( nghe) hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói, người ta dùng cách biến đổi câu, một trong những hình thức biến đổi đó là “ Rút gọn câu”. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong tiết học hôm nay.
- Ghi tựa bài lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo 
- Cá nhân.
- Nghe và thực hiện theo yêu cầu của giáo viên .
- Ghi vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thưc mới (15phút)
1/ Thế nào là câu rút gọn 
 Khi nói hoặc viết người ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu tạo thành câu rút gọn.
2/ Tác dụng:
- Làm cho câu gọn hơn , vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước. 
- Ngụ ý hành động ,đặc điểm trong câu là của chung mọi ngườ. 
3/ Lưu ý :
Khi dùng câu rút gọn cần lưa ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói. 
- Không biến câu nói thành câu cộc lốc, khiếm nhã.
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi, vd a,b mục 1 , trang 14.
- Gọi học sinh đọc vd.
· H: Cấu tạo của hai câu trên có gì khác nhau ?
- Treo bảng phụ đã ghi săn vd a ,b mục 4 trang 15
- Gọi học sinh đọc. 
· H: Trong hai câu gạch chân thành phần nào được rút gọn ?
· H: Thế nào là câu rút gọn ? 
 + Chốt ý ghi bảng. 
 + Giảng.
· H: Theo em vì sao chủ ngữ câu a mục 1 trang 14 bị lược bỏ ?
- Yêu cầu: Hãy giải thích vị ngữ ở câu a, chủ ngữ và vị ngữ ở câu b bị lược bỏ ?
· H:Việc rút gọn câu có những tác dụng nào ?
 + Chốt ý , ghi bảng. 
 + Giảng
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn vd mục II trang 15
- Gọi học sinh đọc. 
· H: Những câu được gạch chân thiếu thành phần nào ? Theo em có nên rút gọn như vậy được không ? Vì sao ?
 +Cho học sinh thảo luận (4 hs)
 + Nhận xét. 
- Gọi học sinh đọc vd 2 mục II
· H: Cần thêm từ ngữ nào vào câu in đậm để thể hiện thái độ lễ phép ?
· H: Như vậy khi sử dụng câu rút gọn cần lưa ý những gì ?
 + Chốt ý->ghi bảng. 
 + Giảng->chuyển ý. 
- Cá nhân : đọc 
- Cá nhân: Câu:
a/ vắng CN.
b/ đủ CN, VN.
- Quan sát.
- Đọc.
- Cá nhân: Câu:
a/ CN.
b/ CN, VN.
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ 
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
 Cá nhân : Vì đây là câu tục ngữ nêu lên lời khuyên cho tất cả mọi người.
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. 
- Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. 
- Ghi vào tập .
- Quan sát.
- Cá nhân: đọc.
- Nhóm: Học sinh thảo luận và đại diện nhóm trả lời.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: đọc 
- Cá nhân : Thêm ạ sau câu in đậm. 
-Cá nhân : Dựa vào ghi nhớ 
- Ghi vào tập. 
- Nghe giảng.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Bài 1 :
Tìm câu rút gọn và nêu tác dụng cho biết thành phần nào lược bỏ.
Câu: a, b,c ,d là câu rút gọn thành phần chủ ngữ ì những câu trên dành cho mọi người.
Bài 2 :
Vì sao trong tho ca ,ca dao người ta thường dùng câu rút gọn. 
Vì thơ ca cần diễn đạt cảm xúc.
Bài 3 :
Vì sao người khách hiểu lầm ? em có nhận xét gì về cách nói năng.
Em bé dùng nhiều câu rút gọn. Nói năng phải chú ý hoàn cảnh giao tiếp. 
- Cho học sinh đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
 + Tổ chức cho học sinh thảo luận. 
 + Nhận xét. 
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu. 
 + Gọi học sinh trả lời.
 + Nhận xét. 
 + Giáo dục và liên hệ thực tế. 
- Cho học sinh đọc bài 2 và nêu yêu cầu. 
 + Gọi học sinh trả lời.
 + Nhận xét. 
 + Giáo dục và liên hệ thực tế.
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. 
 +Nhóm : Học sinh thảo luận, đại diện nhóm trả lời. 
- Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. 
 +Trình bày trước lớp. 
-Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. 
 +Trình bày trên lớp. 
-Cá nhân : Đọc và nêu yêu cầu. 
 +Trình bày trên lớp. 
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm.
· H: Dòng nào sau đây nói đúng khái niễm câu rút gọn ?
 a> Câu rút gọn là câu đủ thành phần chủ ngữ , vị ngữ.
 b> Câu rút gọn là câu thiếu chủ ngữ.
 c> Câu rút gọn là câu thiếu vị ngữ. 
 d> Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một số thành phần nào đó là câu rút gọn. 
- Yêu cầu :Nêu tác dụng của câu rút gọn 
*Nhắc học sinh :
 + Học bài. 
 + Soạn bài “Đặc điểm văn nghị luận”.
* Nhận xét tiết dạy
- Quan sát
- Cá nhân : Học sinh chọn ý đúng.
- Cá nhân :Dựa vào bài học 
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 
- Cả lớp rút k/ nghiệm.
Tuần 21: 	¶ Tìm hiểu tục ngữ về con người, xã hội

File đính kèm:

  • docTiet 78.doc