Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

Câu 1: “Một mặt mặt của”

- Cách nói so sánh

=> Người quý hơn của.

-> Đề cao giá trị con người.

Câu 2: “Cái răng con người”

- Hình thức suy ra bản chất

 => Giúp con người biết đánh giá người khác.

Câu 3: “Đói cho sạch cho thơm”

- Hai vế đối nhau.

=>Phải sống cho thanh bạch dù hoàn cảnh có khó khăn.

Câu 4: “Học ăn học nói

- Con người sống không ngừng học hỏi.

=> Con người phải học từ những cái nhỏ nhất.

Câu 5, 6:

 “Học . bạn”

 “Không . nên”

- Tầm quan trọng của việc học bạn và vai trò của người thầy.

- Hai câu có ý nghĩa bổ sung cho nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 77: Tục ngữ về con người và xã hội - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	21	Ngày soạn: 
Tiết 	77	Ngày dạy: ..	TỤC NGỮ VỀ CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI	
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
 1/ Kiến thức: Giúp học sinh : 
Nội dung của tục ngữ về con người và xã hội. 
Đặc điểm hình thức của tục ngữ về con người và xã hội.
 2/ Kĩ năng:
Củng cố, bổ sung thêm hiểu biết về tục ngữ. 
Đọc, hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về con người xã hội. 
Vận dụng ở một mức độ nhất định tục ngữ về con người và xã hội đời sống. 
 3/ Thái độ: Biết vận dụng những câu tục ngữ vào thực tế cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ... 
· H: Tục ngữ là gì ?
· H: Nêu ý nghĩa và cách sử dụng những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ?
- Giới thiệu bài: Tục ngữ là những “lời vàng ý ngọc”, là sự kết tinh k/ nghiệm trí tuệ của n/ dân qua bao đời. Ngoài những k/ nghiệm về thiên nhiên và LĐSX tục những còn là kho báu k/ nghiệm dân gian về con người và XH . Dưới hình thức những nhận xét, lời khuyên nhũ, tục ngữ đã truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay.
- Ghi tựa lên bảng.
- Lớp trưởng báo cáo.
- Cá nhân: Lên bảng trả bài.
- Nghe.
- Ghi vào tập.
- - Ghi tựa bài 
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
Câu 1: “Một mặt  mặt của”
- Cách nói so sánh
=> Người quý hơn của.
-> Đề cao giá trị con người. 
Câu 2: “Cái răng  con người”
- Hình thức suy ra bản chất
 => Giúp con người biết đánh giá người khác.
Câu 3: “Đói cho sạch  cho thơm”
- Hai vế đối nhau.
=>Phải sống cho thanh bạch dù hoàn cảnh có khó khăn.
Câu 4: “Học ăn  học nói’’
- Con người sống không ngừng học hỏi.
=> Con người phải học từ những cái nhỏ nhất. 
Câu 5, 6:
 “Học ... bạn”
 “Không ... nên”
- Tầm quan trọng của việc học bạn và vai trò của người thầy.
- Hai câu có ý nghĩa bổ sung cho nhau.
- Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu từ khó.
 +Giáo viên đọc mẫu 3 câu.
 +Gọi học sinh đọc tiếp (2hs).
-Yêu cầu học sinh đọc câu 1.
· H: Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong câu tục ngữ ?
· H: Cách dùng “mặt người” “mặt của” có tác dụng gì ?
 + Chốùt ý - >ghi bảng..
-Yêu cầu học sinh đọc câu 2.
· Yêu cầu : Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ trên ? Kinh nghiệm này được người dân ứng dụng như thế nào vào cuộc sống.
 + Nhận xét - ghi bảng.
 + Giảng.
-Yêu cầu học sinh đọc câu 3
· Yêu cầu : Nêu nghĩa đen của câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét.
 + Chốt yếu tố-> ghi bảng-> giảng. 
· H: Kinh nghiệm trên được người dân ta ứng dụng như thế nào vào cuộc sống ?
 + Nhận xét-> ghi bảng. 
 + Giảng. 
· Yêu cầu : Nêu nhận xét của em về cấu tạo của hai vế trong câu tục ngữ trên và giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của câu ?
 + Nhận xét bổ sung-> ghi bảng. 
 + Giảng.
· H: Câu tục ngữ trên có lợi ích gì cho con người ?
 + Nhận xét, ghi bảng.
 + Giảng. 
- Gọi học sinh đọc câu 4.
· H: Từ trong câu trên có tác dụng gì ? Và giải nghĩa câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét-> ghi bảng. 
 + Giảng.
· H: Câu tục ngữ trên được con người vận dụng như thế nào vào cuộc sống ?
 + Nhận xét->ghi bảng. 
 + Giảng. 
- Cho học sinh đọc câu 5, 6. 
· H: Nêu ý nghĩa của hai câu tục ngữ trên ? Hai câu “học thầy  bạn” “không 
thầy  nên” hai câu đối lập nhau hay bổ sung ý nghĩa cho nhau ? Vì sao ?
- Cho học sinh thảo luận (4 hs).
 + Nhận xét, bổ sung, ghi bảng. 
 + Giảng. 
- Cho học sinh làm câu 7, 8, 9 ở nhà theo mẫu câu 1,2,3,4,5,6.
- Liên hệ thực tế.
- Nghe giảng.
- Cá nhân đọc. 
- Cá nhân đọc. 
- Cá nhân: Nghệ thuật so sánh.
- Cá nhân: Làm nổi bật hình ảnh so sánh. 
- Cá nhân: Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập.
- Đọc 
- Cá nhân: Răng tóc thể hiện tình trạng sức khỏe con người.
- Ghi vào tập.
- Đọc 
- Cá nhân: Tùy vào học sinh.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau.
- Ghi vào tập 
- Nghe giảng.
- Nhóm: Đại diện nhóm trả lời. 
- Ghi vào tập. 
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Đọc. 
- Cá nhân: Nhấn mạnh việc học. 
- Ghi vào tập. 
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Tùy học sinh. 
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Đọc 
- Nhóm : Học sinh thảo luận và đại diện trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Ghi, ghi nhận và thực hành.
- Nghe giảng.
* Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút)
III. Tổng kết :
- Nội dung : Những câu tục ngữ nhằm tôn vinh giá trị con người, đưa ra những nhận xét lời khuyên về những phẩm chất mà mỗi con người cần phải có.
- Nghệ thuật : Diễn đạt giàu hình ảnh và dùng nghệ thuật ẩn dụ.
· Yêu cầu : Hãy tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật những câu tục ngữ vừa phân tích ?
 + Chốt ý. 
 + Ghi bảng.
 + Giảng: Tổng kết bài.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức :
· Yêu cầu : Nêu ý nghĩa và ứng dụng của những câu tục ngữ vừa phân tích.
*Nhắc học sinh về nhà :
 + Làm những câu còn lại. 
 + Hoc bài.
 + Soạn trước bài “Rút gọn câu”.
* Nhận xét tiết dạy
- Cá nhân: Dựa vào bài học. 
- Ghi nhận về nhà thực hiện.
- Cả lớp rút k/ nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 77.doc