Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I. Giới thiệu chung :

- Tục ngữ : Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt.

II. Phân tích :

1/ Nhóm tục ngữ về thiên nhiên:

Câu 1: “Đêm tháng tối”

- Tháng 5 âm lịch ngày dài, đêm ngắn, tháng 10 âm lịch ngày ngắn, đêm dài.

-> Kinh nghiệm này giúp cho chủ động sắp xếp công việc vào những thời điểm khác nhau trong năm.

Câu 2: “Mau sao mưa”

- Đêm nhiêu sao ngày nắng, đêm ít sao thì trời mưa.

-> Kinh này giúp cho con người có thức biết nhìn sao để đoán thời tiết, sắp xếp công việc.

Câu 3: “Ráng mỡ giữ”

- Trên trời có ráng vàng màu mỡ gà là trời sắp có bão.

-> Kinh nghiệm này giúp cho con người chủ động giữ nhà cửa, hoa màu.

Câu 4: “Tháng bảy lụt”

- Vào tháng 7, 8 (âm lịch) kiến bò lên chỗ cao thường có lụt.

-> Kinh nghiệm này giúp cho con người chủ động phòng chống lũ lụt.

2/ Nhóm tục ngữ về lao động sản xuất :

Câu 5: “Tấc vàng”

- Đất quí như vàng.

-> Kinh nghiệm này nhằm phê phán hiện tương lãng phí đất và nhằm đề cao giá trị của đất.

Câu 6: “Nhất canh điền”

- Thứ tự các nghề đem lại thu nhập cho người dân: nhất nuôi cá, nhì làm vườn, ba làm ruộng (trồng lúa)

-> Kinh nghiệm này giúp con người khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên.

Câu 7: “Nhất giống”

+ Thứ tự quan trọng của các yếu tố: Phân, nước chăm sóc, giống của nghề trồng lúa.

+ Giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố và mối quan hệ của chúng.

 

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 697 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	20	Ngày soạn: 
Tiết 	73	Ngày dạy: ..	
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ 
LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
Khái niệm tục ngữ.
Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kỹ năng: 
	- Đọc hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống. 
	- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
	* KNS: Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất, con người, xã hội. 
 - Ra quyết định: vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ. 
 3. Thái độ: 
 - Tìm tòi nhiều hơn về văn học dân gian (tục ngữ). 
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh.
- Giới thiệu bài: Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian, được xem là “túi khôn dân gian vô tận”.
- Ghi tựa lên bảng.
- Báo cáo
- Lớp phó học tập báo cáo
- Nghe
- Ghi tựa vào tập.
* Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút)
I. Giới thiệu chung :
- Tục ngữ : Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu hình ảnh thể hiện kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt.
II. Phân tích :
1/ Nhóm tục ngữ về thiên nhiên:
Câu 1: “Đêm tháng  tối”
- Tháng 5 âm lịch ngày dài, đêm ngắn, tháng 10 âm lịch ngày ngắn, đêm dài.
-> Kinh nghiệm này giúp cho chủ động sắp xếp công việc vào những thời điểm khác nhau trong năm.
Câu 2: “Mau sao  mưa” 
- Đêm nhiêu sao ngày nắng, đêm ít sao thì trời mưa.
-> Kinh này giúp cho con người có thức biết nhìn sao để đoán thời tiết, sắp xếp công việc.
Câu 3: “Ráng mỡ  giữ”
- Trên trời có ráng vàng màu mỡ gà là trời sắp có bão.
-> Kinh nghiệm này giúp cho con người chủ động giữ nhà cửa, hoa màu.
Câu 4: “Tháng bảy lụt”
- Vào tháng 7, 8 (âm lịch) kiến bò lên chỗ cao thường có lụt.
-> Kinh nghiệm này giúp cho con người chủ động phòng chống lũ lụt.
2/ Nhóm tục ngữ về lao động sản xuất :
Câu 5: “Tấc  vàng”
- Đất quí như vàng.
-> Kinh nghiệm này nhằm phê phán hiện tương lãng phí đất và nhằm đề cao giá trị của đất.
Câu 6: “Nhất  canh điền”
- Thứ tự các nghề đem lại thu nhập cho người dân: nhất nuôi cá, nhì làm vườn, ba làm ruộng (trồng lúa)
-> Kinh nghiệm này giúp con người khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên.
Câu 7: “Nhất giống”
+ Thứ tự quan trọng của các yếu tố: Phân, nước chăm sóc, giống của nghề trồng lúa.
+ Giúp người nông dân thấy được tầm quan trọng của từng yếu tố và mối quan hệ của chúng.
Câu 8 : “Nhất thì nhì thục”
+ Tầm quan trọng của thời vụ và khâu làm đất của nghề trồng trọt.
+ Giúp người nông dân trồngtrọt có năng suất cao.
3/ Nghệ thuật :
- Hình thức ngắn gọn.
- Gieo vần lưng giữa câu.
- Các yếu tố đối xứng nhau.
- Hình ảnh cụ thể sinh động.
- Gọi HS đọc phần chú thích*
· H: Tục ngữ là gì ?
 + Nhận xét – chốt ý. 
 + Giảng thêm về đặc điểm hình thức: ngắn gọn, về nội: diễn đạt kinh nghiệm của nhân dân ta về mọi mặt - về ứng dụng: được ứng dụng vào mọi hoạt động của đời sống.
- HD hs đọc văn bản và giải thích từ khó.
- Gv đọc mẫu.
- Gọi hs đọc (2hs)
 + Nhận xét giọng đọc.
· H: Những câu nào thuộc nhóm tục ngữ về thiên nhiên ? Những câu nào thuộc nhóm lao động sản xuất ?
- Cho hs đọc câu 1.
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét -> chốt y ù- >ghi bảng.
· H: Kinh nghiệm này có ích gì cho người dân ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
- Giảng nêu ví dụ minh họa.
- Chuyển ý.
- Cho hs đọc câu 2.
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
· H: Câu tục ngữ trên có ích gì cho người dân ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng -> Chuyển ý.
- Cho hs đọc câu 3
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét - >chốt ý -> ghi bảng.
· H : Kinh nghiệm này có ích gì cho con người ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng : Câu tục ngữ trên chỉ đúng ở mức tương đối.
- Cho hs đọc câu 4.
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét - >chốt ý -> ghi bảng.
· H: Câu tục ngữ trên có ích gì cho người dân ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng : Câu tục ngữ trên chỉ đúng ở mức tương đối.
- Cho hs đọc câu 5.
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ trên.
 + Nhận xét -> chốt ý -> ghi bảng.
· H: Vì sao đất lại quí như vàng ? Cách diễn đạt ở câu tục ngữ có gì đặc biệt ?
 + Nhận xét -> chốt ý -> ghi bảng.
· H: Kinh nghiệm này có có ích gì cho con người ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng. 
- Cho hs đọc câu 6.
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ ?
 + Nhận xét -> chốt ý -> ghi bảng.
 + Giảng: Thứ tự trên còn lệ thuộc từng vùng, từng nơi.
· H: Kinh nghiệm này có ích gì cho con người ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng
- Cho hs đọc câu 7.
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng và cho ví dụ.
· H: Kinh nghiệm này có ích gì cho con người?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng.
- Cho hs đọc câu 8
· YC: Cho biết nghĩa của câu tục ngữ ?
 + Nhận xét -> chốt ý -> ghi bảng.
 + Giảng và cho ví dụ.
· H: Kinh nghiệm này có ích gì cho con người ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng.
· H: Em có nhận xét gì về số tiếng trong những câu tục ngữ?
· H: Ở câu 5 và câu có thể rút ngắn thêm được không ? Vì sao ?
· YC: Nêu nhận xét của em về cách gieo vần trong những câu tục ngữ trên ?
· H: Em có nhận xét gì về các vế trong những câu tục ngữ trên ?
· YC: Nhận xét của em về cách diễn đạt trong những câu tục ngữ trên ?
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
 + Giảng: Hình ảnh trong các câu tục ngữ có sức thuyết phục cao. 
- Đọc
- Cá nhân: HS trả lời dựa vào Sgk.
- Nghe giảng.
- Nghe.
- Đọc
- Nghe.
- Cá nhân: 
 + Câu 1, 2, 3, 4 -> thiên nhiên.
 + Câu 5, 6, 7, 8 -> lao động sản xuất.
- Cá nhân : Đọc câu 1.
- Cá nhân: Tùy vào hs.
- Ghi tập
- Cá nhân: Hs suy nghĩ trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Đọc câu 2.
- Cá nhân: Tùy vào hs.
- Ghi tập.
- Cá nhân: HS suy nghĩ trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Đọc câu 3.
- Cá nhân: Tùy vào hs.
- Ghi tập.
- Cá nhân: HS suy nghĩ trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Đọc câu 4.
Cá nhân: tùy vào hs
- Ghi tập.
- Cá nhân: HS suy nghĩ trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân : Đọc câu 5
- Cá nhân: Tùy vào hs.
- Ghi tập.
- Nhóm: Đất là nơi ở và trồng trọt, đổ xương máu mới có đất. Cách so sánh độc đáo cái nhỏ ví với cái lớn.
- Ghi vào tập.
- Cá nhân: Hs suy nghĩ trả lời.
- Ghi vào tập.
- Nghe giảng.
- Đọc
- Cá nhân: tùy vào hs.
- Ghi tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: Hs suy nghĩ trả lời.
- Nghe giảng.
- Đọc
- Cá nhân: Tùy vào hs
- Ghi tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: HS suy nghĩ trả lời.
- Ghi tập.
- Nghe.
- Đọc.
- Cá nhân: Tùy vào hs.
- Ghi tập.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: HS suy nghĩ trả lời.
- Nghe giảng.
- Cá nhân: ít tiếng.
- Cá nhân: Không rút đuợc.
- Cá nhân: Vần ở giữa câu.
- Cá nhân: Các vế số lượng từ bằng nhau.
- Cá nhân: Diễn đạt hình ảnh.
- Nghe giảng.
* Hoạt động 3: Tổng kết (10 phút)
III. Tổng kết :
 Những câu tục ngữ đã phản ánh và truyền đạt những kinh nghiệm quí báu về thiên nhiên và lao động sản xuất.
· Yêu cầu : Hãy tóm tắt những giá trị về nội dung và nghệ thuật những câu tục ngữ vừa phân tích ?
 + Chốt ý. 
 + Ghi bảng.
 + Giảng bình tổng kết liên hệ thực tế.
* KNS: Hướng dẫn học sinh rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất, con người xã hội. 
- Cá nhân: Trả lời dựa vào ghi nhớ.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức : 
· YC: HS nêu khả năng ứng dụng trong hai nhóm tục ngữ trên.
 *Nhắc hs về nhà :
 + Học bài
 + HS sưu tầm những câu ca dao, dân ca, tục ngữ lưu hành ở địa phương mình (10 câu).
* Nhận xét tiết dạy.
- Cá nhân: Trả lời dựa vào học.
- Nghe, ghi nhận và thực hiện. 
- Cả lớp rút kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docTiet 73.doc