Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 65: Hướng dẫn đọc thêm: Sài Gòn tôi yêu - Năm học 2015-2016 - Lê Thị Ngọc Đào
I- Giới thiệu chung :
1. Tác giả:
Minh Hương.
2. Tác phẩm:
Thuộ c thể văn tùy bút.
3. Bố cục: Ba phần
Phần 1: “Từ đầu họ hàng” -> An tượng và tình yêu Sài Gòn của tác giả.
Phần 2: “Tiếp theo năm triệu” -> Cảm nhận và bình luận phong cách người Sài Gòn.
Phần 3: Phần còn lại -> Khẳng định tình yêu Sài Gòn của tác giả.
II. Phân tích văn bản :
1- Sự cảm nhận về thiên nhiên, khí hậu và tình yêu Sài Gòn của tác giả:
- Thời tiết Sài Gòn đạc biệt nắng sớm, gió lộng, mưa mau tạnh -> Cảm nhận tinh tế .
-Nhịp sống sôi nỗi, năng động.
-Điệp từ, điệp cấu trúc “Tôi yêu Sài Gòn.” => Tình yêu Sài Gòn nồng nhiệt, tha thiết .
2/ Bình luận phong cách người Sài Gòn :
- Người Sài Gòn:
+ Cởi mở, bộc trực.
+ Chân thành, tự nhiên.
- Trân trọng quí mến người Sài Gòn.
Tuần 17 Tiết 65 NS: 07.12.15 .. hướng dẫn đọc thêm: SÀI GÒN TÔI YÊU I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp HS - Những nét đẹp riêng của thành phố Sài Gòn: thiên nhiên, khí hậu, cảnh quan và phong cách con người. - Nghệ thuật biểu cảm nồng nhiệt, chân thành của tác giả. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản tùy bút có sử dụn các yếu tố miêu tả và biểu cảm. - Biểu hiện tình cảm, cảm xúc về một sự việc qua những hiểu biết cụ thể. 3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu quê hương. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm diện ... · Hỏi: 1.Văn bản “mùa xuân của tôi” thuộc thể văn nào ? 2.Qua văn bản “mùa xuân của tôi” em cảm nhận được gì về cảnh trí thiên nhiên và con người Hà Nội và Miền Bắc. - Giới thiệu bài : Vài nét về Sài Gòn. - Ghi tựa bài lên bảng. - Cá nhân trả bài dựa vào bài học. - Nghe giới thiệu. - Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút) I- Giới thiệu chung : 1. Tác giả: Minh Hương. 2. Tác phẩm: Thuộ c thể văn tùy bút. 3. Bố cục: Ba phần Phần 1: “Từ đầu họ hàng” -> Aán tượng và tình yêu Sài Gòn của tác giả. Phần 2: “Tiếp theo năm triệu” -> Cảm nhận và bình luận phong cách người Sài Gòn. Phần 3: Phần còn lại -> Khẳng định tình yêu Sài Gòn của tác giả. - Gọi học sinh phần chú thích. · Yêu cầu: Cho biết tác giả của bài văn ? - Ghi bảng. - HDHS đọc sinh đọc diễn cảm văn bản và tìm hiểu từ khó. - Giáo viên đọc mẫu . + Gọi HS đọc tiếp (2HS) + Nhận xét giọng đọc của HS. · Hỏi: Bài văn được viết theo thể văn nào ? Dựa vào nội dung bài văn hãy tìm bố cục ? + Giáo viên nhận xét. + Ghi bảng. - Giáo viên cho Hs biết sẽ phân tích văn bản. - Đọc - Ghi vào tập - Nghe hướng dẫn. - Nghe đọc mẫu . - Đọc diễn cảm - Nghe nhận xét. - Cá nhân: Dựa vào chú thích (*) và dựa vào văn bản. - Ghi vào tập II. Phân tích văn bản : 1- Sự cảm nhận về thiên nhiên, khí hậu và tình yêu Sài Gòn của tác giả: - Thời tiết Sài Gòn đạc biệt nắng sớm, gió lộng, mưa mau tạnh -> Cảm nhận tinh tế . -Nhịp sống sôi nỗi, năng động. -Điệp từ, điệp cấu trúc “Tôi yêu Sài Gòn....” => Tình yêu Sài Gòn nồng nhiệt, tha thiết ... 2/ Bình luận phong cách người Sài Gòn : - Người Sài Gòn: + Cởi mở, bộc trực. + Chân thành, tự nhiên. - Trân trọng quí mến người Sài Gòn. - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung phần 1 và ghi bảng. · Hỏi: Tác giả cảm nhận (thời tiết) Sài Gòn như thế nào ? + Nhận xét, ghi bảng. + Giảng · Hỏi: Ngoài cảm nhận về thời tiết tác giả còn cảm nhận nào khác ? · H: Tác giả cảm nhận như thế nào về nhịp sống của người Sài Gòn ? + Nhận xét, ghi bảng. + Giảng. Hỏi: Theo em đó là sự cảm nhận như thế nào ? · Yêu cầu: Hãy tìm những câu văn thể hiện tình yêu Sài Gòn của tác giả? Qua đó cho thấy tác giả có tình yêu như thế nào đối với Sài Gòn? Dùng nghệ thuật gì ? + Nhận xét, ghi bảng. + Giảng. - Chuyển ý - Yêu cầu hs nhắc lại nội dung phần 2 · H: Qua sự trình bày của tác giả, hãy cho biết nét tính cách nào nổi bật ở người Sài Gòn ? · H: Thái độ của tác giả như thế nào đối với người Sài Gòn? + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng. + Giảng bình. - Liên hệ thực tế: GD lòng tự hào về quê hương đất nước. - Treo tranh ảnh về Sài Gòn. - Cá nhân : Nhắc lại nội dung phần 1. - Cá nhân: Dựa vào phần đầu văn bản. - Ghi vào tập - Nghe - Cá nhân: Cảm nhận về nhịp sống. - Cá nhân: dập dùi xe cộ, đêm khuya thưa thớt tiếng ồn, tinh sương tĩnh lặng. - Ghi tập - Nghe giảng. - Cá nhân: HS nêu cảm nhận của tác giả. - Cá nhân: “Tôi yêu nét dịu” -> tình yêu Sai Gòn tha thiết. - Ghi tập - Nghe giảng. - Thực hiện theo yêu cầu của gv. - Cá nhân: Trả lời dựa vào phần 2 của văn bản. - Cá nhân: Quí trọng người Sài Gòn. - Ghi tập. - Nghe giảng. - Liên hệ bản thân - Quan sát. * Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút) III. Tổng kết : Bài văn đã thể hiện tình cảm sâu đậm của tác giả với Sài Gòn, qua sự am hiểu tường tận và sự cảm nhận tinh tế. · Yêu cầu: Hãy tóm tắt nội dung và nghệ thuật bài văn ? +Ghi bảng. + Bình giảng tổng kết bài. - Cá nhân : Trả lời dựa vào ghi nhớ. - Ghi vào tập. - Nghe giảng. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức : · H: Qua bài văn em cảm nhận và suy nghĩ gì về đất Sài Gòn ? *Nhắc học sinh: + Học bài + Đọc và trả lời trước tất cả câu hỏi Sgk trong bài: “Luyện tập sử dụng từ” Học sinh thống kê toàn bộ những lỗi sai qua 3 bài viết vào khung (trong Sgk). - Cá nhân: HS nêu cảm nhận - Nghe, ghi nhận về nhà thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 65.doc