Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 64: Ôn tập văn biểu cảm - Năm học 2015-2016

I/ Phân biệt văn tự sự với miêu tả và biểu cảm :

- Miêu tả là tái hiện đối tượng.

- Tự sự là kể lại sự việc.

- Biểu cảm là nêu cảm xúc về đối tượng.

II/ Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm :

 - Yếu tố tự sự và miêu tả gợi lên đối tượng để con người bộc lộ cảm xúc. Đồng thời làm cho cảm xúc thêm chân thật.

III/ Hình thành dàn ý :

Đề: Nêu cảm nghĩ về mùa xuân.

Dàn ý

1/ Mở bài: Giới thiệu màu xuân và ấn tượng chung.

2/ Thân bài:

- Mùa xuân đem lại một tuổi đời

- Màu xuân cây đâm chồi nảy lộc.

 - Mùa xuân mở đầu một kế hoạch, một dự định.

 - Mùa xuân đem lại biết bao cảm xúc cho bản thân.

3/ Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ (mùa xuân là mùa em yêu thích nhất).

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 64: Ôn tập văn biểu cảm - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần	16	
Tiết 	64
NS: 23.11.15	
	ÔN TẬP VĂN BIỂU CẢM
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: Giúp HS	
- Văn tự sự, miêu tả và các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
- Cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm. 
- Cách diễn đạt trong một bài văn biểu cảm. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn biểu cảm. 
	- Tạo lập văn bản biểu cảm. 
 3. Thái độ: 
- Ôn tập nghiêm túc
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc bài ôn tập và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm diện ...
- Kiểm tra khâu chuẩn bị của hs. 
- Giới thiệu bài: Nêu mục đích của tiết ôn tập.
- Ghi tựa lên bảng.
- Báo cáo.
- Lớp phó báo cáo.
- Nghe giới thiệu.
Ghi tựa vào tập.
* Hoạt động 2: Ôn tập (35phút)
I/ Phân biệt văn tự sự với miêu tả và biểu cảm :
- Miêu tả là tái hiện đối tượng.
- Tự sự là kể lại sự việc.
- Biểu cảm là nêu cảm xúc về đối tượng.
II/ Vai trò của yếu tố tự sự trong văn biểu cảm :
 - Yếu tố tự sự và miêu tả gợi lên đối tượng để con người bộc lộ cảm xúc. Đồng thời làm cho cảm xúc thêm chân thật.
III/ Hình thành dàn ý :
Đề: Nêu cảm nghĩ về mùa xuân.
Dàn ý
1/ Mở bài: Giới thiệu màu xuân và ấn tượng chung.
2/ Thân bài:
- Mùa xuân đem lại một tuổi đời
- Màu xuân cây đâm chồi nảy lộc.
 - Mùa xuân mở đầu một kế hoạch, một dự định.
 - Mùa xuân đem lại biết bao cảm xúc cho bản thân.
3/ Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ (mùa xuân là mùa em yêu thích nhất).
- Gọi hs đọc 5 bài văn trong Sgk.
· H: Thế nào là miêu tả ?
- Gọi hs trình bày.
 + Nhận xét – bổ sung.
· H: Thế nào là tự sự ?
- Gọi hs trình bày.
 + Nhận xét - bổ sung.
· H: Biểu cảm là gì ?
- Gọi hs trình bày.
 + Nhận xét - bổ sung.
 + Ghi bảng.
· H: Dựa vào những văn bản biểu cảm đã học, hãy nêu vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm và cho biết chúng thực hiện nhiệm vụ gì ?
- Cho hs thảo luận. 
 + Nhận xét - chốt ý - ghi bảng.
· H: Nếu thiếu yếu tố tự sự và miêu tả thì cảm xúc sẽ như thế nào ?
- Ghi đề bài lên bảng.
- Gọi hs đọc.
- Đặt câu hỏi phân tích đề.
- Hình thành dàn ý.
· H: Phần mở bài theo em sẽ làm những ý nào ?
· H: Phần thân bài theo em trình bày những cảm xúc nào về mùa xuân ?
 + Nhận xét - ghi bảng.
· H: Phần kết bài em sẽ làm gì?
 + Nhận xét -ghi bảng.
- Cho hs viết bài theo dàn ý.
- Gọi hs đọc.
· H: Người ta nói ngôn ngữ trong văn bản biểu cảm gần với thơ em có đồng ý không ? Vì sao?
- Cá nhân: Đọc.
- Cá nhân: Miêu tả là tái hiện đối tượng.
- Ghi tập
- Cá nhân: Tự sự là kể lại sự việc.
- Ghi tập.
- Cá nhân: Biểu cảm là nêu cảm xúc về đối tượng.
- Nghe.
- Ghi tập.
- Thảo luận: HS trao đổi nhóm và đại diện trả lời.
- Ghi tập
- Cá nhân: Cảm xúc mơ hồ.
- Ghi tập.
- Đọc.
- Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của gv.
- Cá nhân: Tùy hs trả lời
- Cá nhân: HS suy nghĩ trả lời.
- Ghi bảng
- Cá nhân : Dựa vào bài học.
- Ghi tập.
- Cá nhân: Viết thành văn.
- Cá nhân: Đồng ý, vì sự biểu cảm của người viết
* Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
* Khắc sâu kiến thức : 
 +Yêu cầu hs nêu những nội dung đã ôn tập.
 *Nhắc hs : 
+ Học bài.
+ Trả lời trước tất cả các câu hỏi Sgk văn bản “Sài gòn tôi yêu”.
- Cá nhân : Thực hiện theo yêu cầu của gv.
- Nghe ghi nhận về nhà thực hiện.

File đính kèm:

  • docTiet 64.doc