Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 58: Chơi chữ - Năm học 2015-2016
1. Thế nào là chơi chữ :
Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ để tạo nên sắc thái dí dõm, hài hước, . làm cho câu văn hấp dẫn thú vị.
2. Các lối chơi chữ :
- Các lối chơi chữ thường gặp là :
+ Dùng từ ngữ đồng âm.
+ Dùng lối nói trại âm.
+ Dùng cách điệp âm.
+ Dùng lối nói lái.
+ Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa, đồng nghĩa.
- Chơi chữ được dùng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
Bài 1: Cho biết tác giả đã dùng lối chơi chữ nào ?
- Chơi chữ đồng âm.
- Chơi chữ gần nghĩa: Liu điu, rắn, hổ lửa, mái gầm, rào lằn, trâu hổ, hổ manh.
Bài 2: Chỉ ra sự vật gần gũi nhau và cho biết có phải là chơi chữ không ?
- Thịt, mỡ, dò, nem, chả.
- Nứa, tre, trúc, hóp.
- Là cách chơi chữ.
Bài 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách, báo.
Bài 4: Trong bài thơ Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ?
- Chơi chữ đồng âm: Khổ : đắng, tận : hết, cam : ngọt, lai : đến.
Hết khổ đến sung sướng.
Tuần 15 Tiết 58 NS: 23.11.15 CHƠI CHỮ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Khái niệm chơi chữ. - Các lối chơi chữ. - Tác dụng của phép chơi chữ. 2. Kỹ năng: - Nhận biết phép chơi chữ. - Chỉ rõ cách nói chơi chữ trong văn bản. 3. Thái độ: - Học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm diện ... · Hỏi : 1. Điệp ngữ là gì ? Cho ví dụ ? 2. Nêu tác dụng của điệp ngữ và các dạng điệp ngữ thường gặp ? - Giới thiệu bài. - Ghi bảng. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân : Trả lời. - Lắng nghe. - Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút) 1. Thế nào là chơi chữ : Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm thanh, về nghĩa của từ để tạo nên sắc thái dí dõm, hài hước, ... làm cho câu văn hấp dẫn thú vị. 2. Các lối chơi chữ : - Các lối chơi chữ thường gặp là : + Dùng từ ngữ đồng âm. + Dùng lối nói trại âm. + Dùng cách điệp âm. + Dùng lối nói lái. + Dùng từ trái nghĩa, gần nghĩa, đồng nghĩa. - Chơi chữ được dùng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong văn thơ trào phúng, trong câu đối, câu đố. - Treo bảng phụ (đèn chiếu) đã ghi sẵn ví dụ 163. “Bà già ... không còn” - Gọi HS đọc. · H: Em có nhận xét gì về nghĩa của từ “lợi” qua bài ca dao ? · H: Em có nhận xét gì lời của thầy bói ở cuối bài ? · H: Việc dùng từ lợi trong bài ca dao là dựa trên hiện tường gì của từ ? · H: Việc dùng từ lợi trên có tác dụng gì ? · H: Hiện tượng dùng từ trên gọi là chơi chữ. Vậy theo em chơi chữ là gì ? - GV đưa thêm VD về hiện tượng chơi chữ trong bài “Qua đèo ngang” “Nhớ nước ... quốc quốc Thương nhà ... gia gia” - Chuyển ý. - Treo bảng phụ đã ghi sẵn VD 1, 2, 3, 4 SGK/164. - Gọi HS đọc. · H: Hãy chỉ ra lối chơi chữ trong VD1 ? · H: Lối chơi chữ trong VD2 dựa trên hiện tượng nào ? · H: Lối chơi chữ trong VD3 dựa trên hiện tượng nào ? · H: Lối chơi chữ trong VD4 dựa trên hiện tượng nào ? + Giảng: GV nói thêm về cách chơi chữ đồng nghĩa và gần nghĩa. - GV chốt ý : · H: Như vậy có những cách chơi chữ nào? · H: Chơi chữ được sử dụng trong những trường hợp nào ? - Chuyển ý. - Đọc. - Cá nhân: + Lợi (1): Lợi lộc. + Lợi (2),(3): nứu răng. - Cá nhân: lời nói vui, không cay đắng. - Cá nhân: dựa trên hiện tượng đồng âm. - Cá nhân: gây sự bất ngờ thú vị. - Cá nhân: HS trả lời dựa vào ghi nhớ. - Đọc. - Cá nhân: Lối chơi chữ trại âm. - Cá nhân: Điệp âm. - Cá nhân: Nói lái. - Cá nhân: Cách nói trái nghĩa. -Nghe giảng. - Cá nhân: HS trả lời dựa vào ghi nhớ. - Cá nhân: HS đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút) Bài 1: Cho biết tác giả đã dùng lối chơi chữ nào ? - Chơi chữ đồng âm. - Chơi chữ gần nghĩa: Liu điu, rắn, hổ lửa, mái gầm, rào lằn, trâu hổ, hổ manh. Bài 2: Chỉ ra sự vật gần gũi nhau và cho biết có phải là chơi chữ không ? - Thịt, mỡ, dò, nem, chả. - Nứa, tre, trúc, hóp. - Là cách chơi chữ. Bài 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách, báo. Bài 4: Trong bài thơ Bác Hồ đã dùng lối chơi chữ như thế nào ? - Chơi chữ đồng âm: Khổ : đắng, tận : hết, cam : ngọt, lai : đến. Þ Hết khổ đến sung sướng. - Gọi HS đọc bài 1 và xác định yêu cầu. + Cho HS làm theo nhóm. + Gọi đại diện trả lời. - Gọi HS đọc bài 2 và xác định yêu cầu + Cho HS làm cá nhân. + Cho HS trình bày miệng. - Cho HS đọc và nêu yêu cầu (làm ở nhà). - Cho HS đọc bài 4 và nêu yêu cầu. + Cho HS làm cá nhân. + Cho HS trình bày miệng. - Đọc và nêu yêu cầu. +Nhóm: đại diện trả lời. - Đọc và nêu yêu cầu. - Đọc và nêu yêu cầu. - Đọc và nêu yêu cầu. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: 1. Chơi chữ là gì ? 2. Nêu các lối chơi chữ thường gặp. Hướng dẫn HS động não suy nghĩ, phân tích rút ra những bài học thiết thực về cách sử dụng phép tu từ, chơi chữ, điệp ngữ. - Học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị bài luyện nói: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Cá nhân. - HS suy nghĩ rút ra kết luận
File đính kèm:
- Tiet 58.doc