Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 56: Điệp ngữ

Bài 1 : Tìm điệp ngữ và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì . ( HSTLN )

a. Một dân tộc , gan góc , dân tộc

-> Dân tộc VN rất anh dũng vì thế dân tộc đó phải được độc lập , phải được tự do

b.Trông , cấy

-> Nổi trông mong của người dân vào thời tiết để có 1 mùa màng bội thu

Bài 2 : Tìm điệp ngữ và nói rõ nó thuộc dạng nào ?

+ Câu 1,2 điệp ngữ cách

+ Câu 3,4 điệp ngữ vòng

Bài 3 : Trong đoạn văn việc lặp lại từ không có tác dụng biểu cảm

Chữa lại : Phía sau nhà em cóp 1 mãnh vườn em trồng rất nhiều loại hoa , nào là hoa cúc , hoa thợc dược , hoa đồng tiến và cả hoa lay ơn nữa . Ngày phụ nữ quốc tế , em ra vườn nhà hái hoa tặng mẹ và tặng chị em nữa

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 11947 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 56: Điệp ngữ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15	Ngày soạn:30/11/2010
TIẾT 56	Ngày dạy: 01/12/2010
ĐIỆP NGỮ
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Hiểu thế nào là phép điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
 - Biết cách vận dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói viết.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Khái niệm điệp ngữ.
 - Các loại điệp ngữ.
 - Tác dụng của điệp ngữ. 
2.Kĩ năng
 - Nhận biết phép điệp ngữ.
 - Phân tích tác dụng của điệp ngữ.
 - Sử dụng được phép điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh.
 3. Thái độ:
 C.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Oån định 
2.Kiểm tra:
- Thế nào là thành ngữ ? Ta có thể hiểu thành ngữ như thế nào ? Cho ví dụ minh hoạ ?
- Thành ngữ giữ chức vụ gì trong câu ? sử dụng thành ngữ có tác dụng gì ?
3.Bài mới :
Giới thiệu bài :Khi tiếp xúc với tác phẩm văn học ( các bài văn xuôi , các bài thơ , ca dao ) ta sẽ bắt gặp 1 số văn bản có những từ ngữ được lặp đi lặp lại với dụng ý , một mục đích nào đấy . Điều đấy sẽ ây cho ta một sự chú ý , một ấn tượng sâu sắc về nội dung biểu hiện của những tác phấm ấy . Đó là nội dung bài học hôm nay về phép điệp ngữ .
* GV cho hs đọc khổ thơ đầu và cuối của bài thơ Tiếng gà trưa 
? Qua 2 khổ thơ trên từ nào được lặp lại nhiều lần ? 
Từ nghe và từ vì .
? Lặp lặp lại như vậy tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? 
Gợi lại những kỉ niệm về quê hương , tuổi thơ . Nhấn mạnh lòng quyết tâm chiến đấu .
 GV : cho thêm vd 
1, Tre giữ làng , giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đống lúa chín . Tre hi sinh để bảo vệ con người . Tre , anh hùng lao động ! Tre anh hùng chiến đấu 
2, Hồ Chí Minh muôn năm 
 Hồ Chí Minh muôn năm 
 Hồ Chí Minh muôn năm 
 Giây phút thiêng liêng anh gọi Bác ba lần 
? Trong 2 ví dụ trên từ nào được lặp lại nhiều lần ?
Tre , anh hùng , giữ , HCM muôn năm 
? Tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ?
Vai trò của cây tre trong cuộc sống và trong chiến đấu
Tình cảm của tác giả đối với Bác Hồ
? Tóm lại , điệp từ , điệp ngữ , điệp câu có khi điệp cả đoạn điệp như vậy người ta gọi là phép gì ? ( Phép điệp ngữ)
? Vậy cách lặp lại từ , ngữ , câu , đoạn một cách có dụng ý nghệ thuật ta gọi là điệp ngữ . vậy em hiểu điệp ngữ là gì ? Có tác dụng gì ?
? Có phải trong 1 câu có các từ được lặp lại nhiều lần là điệp ngữ không ? Vì sao ?
Không phải vì còn có trường hợp việc lặp laiï
? Vậy em hãy lấy 2 ví dụ về điệp ngữ và 1 ví dụ về lỗi lặp từ để chứng minh điều đó ?
VD : Chiều chiều ra đứng ngõ sau 
 Trông về quê mẹ ruột đau chính chiều 
VD : Con bò gặm cỏ . Con bò chợt ngẫn đầu lên . Con bò rống ò ò 
? Đọc 2 vd trên em thấy vd nào hay hơn?
VD 1 hay hơn vì nò có sử dụng điệp ngữ 
 Vd 2 tạo cho người đọc cảm thấy nặng nề , làm cho câu văn rườm rà 
GV chú ý cho HS : Cần phân biệt điệp ngữ mang giá trị chân chính là 1 phép tu từ với trường hợp dùng lặp từ làm cho câu văn rườm rà không mang 1 giá trị nào cả
Cho hs đọc khổ thơ đầu của bài thơ tiếng gà trưa và 2 vd trong sgk
? Em hãy so sánh 3 đoạn thơ trên tìm điệp ngữ của mỗi dạng ( HSTLN)
Điệp ngữ cách quảng 
Điệp ngữ liên tiếp 
Điệp ngữ chuyễn tiếp ( điệp ngữ vòng )
? Qua phân tích cho cô biết điệp ngữ có mấy dạng ? ( Ghi nhớ sgk)
Cho hs đọc lại phần ghi nhớ sgk 
I . Tìm hiểu chung 
1/ Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 
 a. Ví dụ : Khổ thơ đầu và cuối văn bản “ Tiếng gà trưa” 
Từ “ nghe ” : lặp lại 3 lần . 
Từ “ vì” “ lặp lại 3 lần
- > Gợi lại những kỉ niệm về quê hương , tuổi thơ . Nhấn mạnh lòng quyết tâm chiến đấu
-> Điệp ngữ
b. . Ghi nhớ : SGK - 152
2 . Các dạng điệp ngữ 
aVí dụ : SGK 
a. Điệp ngữ cách quãng , điệp ngữ liên tiếp 
b. Điệp ngữ chuyển tiếp
Điệp ngữ cách quảng 
Điệp ngữ liên tiếp 
Điệp ngữ chuyễn tiếp ( điệp ngữ vòng )
b Ghi nhớ : SGK – 152
II. Luyện tập 
Bài 1 : Tìm điệp ngữ và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì . ( HSTLN )
a. Một dân tộc , gan góc , dân tộc 
-> Dân tộc VN rất anh dũng vì thế dân tộc đó phải được độc lập , phải được tự do
b.Trông , cấy 
-> Nổi trông mong của người dân vào thời tiết để có 1 mùa màng bội thu 
Bài 2 : Tìm điệp ngữ và nói rõ nó thuộc dạng nào ?
+ Câu 1,2 điệp ngữ cách 
+ Câu 3,4 điệp ngữ vòng 
Bài 3 : Trong đoạn văn việc lặp lại từ không có tác dụng biểu cảm 
Chữa lại : Phía sau nhà em cóp 1 mãnh vườn em trồng rất nhiều loại hoa , nào là hoa cúc , hoa thợc dược , hoa đồng tiến và cả hoa lay ơn nữa . Ngày phụ nữ quốc tế , em ra vườn nhà hái hoa tặng mẹ và tặng chị em nữa 
Bài 4 : GV hướng dẫn HS làm
III. Hướng dẫn tự học
- Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ.
- Nhân xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học.
E /.RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • doc55 - diep nhu.doc