Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 44: Từ đồng âm

? Từ nhiều nghĩa khác từ đồng nghĩa ở chổ nào?

· Từ nhiều nghĩa là từ có mối liên kết ngữ nghĩa nhất định

· Từ đồng âm là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau

? Dựa vào cơ sở nào mà em bân biệt được nghĩa của 2 từ lồng trên ?

? Trong câu đem có về kho , ta hiểu theo mấy nghĩa ?

? Cơ sở để hiểu đúng nghĩa của từ đống âm ?

· Dựa vào ngữ cảnh của câu

· Có 2 nghĩa : kho ( nấu ) ; kho( đựng , tàng chứa)

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 10208 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 44: Từ đồng âm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11 Ngày soạn:17/10/2010
Tiết 44	Ngày dạy:20/10/2010
TỪ ĐỒNG ÂM
A.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
 - Nắm được khái niệm từ đồng âm.
 - Có ý nghĩa lựa chọn từ đồng âmkhi nói và viết.
Lưu ý: Học sinh đã học từ đồng âm ở Tiểu học.
B.TRỌNG TÂM ,KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 1.Kiến thức:
 - Khái niệm từ đồng âm.
 - Việc sử dụng từ đồng âm.
2.Kĩ năng
 -Nhận biết được thể loại của văn bản: phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.
 - Đặt câu phân biệt từ đồng âm.
 - Nhân biết hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
 3. Thái độ:
 C.PHƯƠNG PHÁP:Vấn đáp, nêu vấn đề ,thuyết trình 
 D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra: 
 - Thế nào là từ trái nghĩa ? Cho vd 
- Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
 3, Bài mới :
* Giới thiệu bài : Nếu như các em đã học về từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nha nhau nhưng lại phát âm giống nhau . Vậy loại từ đó là gì ? Nhờ đâu mà ta có thể xác định nó ? Bài học hôm nay sẽ giúp em hiểu được điều đó 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG BÀI DẠY
GV cho hs đọc vd sách giáo khoa 
? Ơû vd a, em hãy tìm từ thay thế cho từ lồng ?
Phóc , vọt , phi , nhảy
? Vậy từ lồng có nghĩa là gì ?
Nhảy dựng lên
? ở vd b , em hãy tìm từ thay thế cho từ lồng?
chuồng , rọ…
? Vậy từ lồng ở ví dụ có nghĩa là gì ? 
Sự vật bằng tre , sắt dùng để nhốt chim 
? Qua phân tích 2 ví dụ , em thấy nghĩa của 2 từ lồng này có giống nhau không ?
không 
? Vậy những từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau ta giọ là từ đồng âm . Vậy từ đồng là gì?
? Lấy ví dụ minh hoạ
VD : đường ( ăn) đường ( đi)
Bài tập nhanh
 VD từ chạy . từ chân
- Chạy cự li 100m ; Đồng hồ chạy 
- Chạy ăn , chạy tiền 
cái chân thămn thắt 
-Các vận động viên đang tập chung dưới chân núi 
? Các từ chạy và từ chân ở các vd trên có phải là từ đồng âm không ?
Không phải là từ đồng âm mà là những từ có tính nhiều nghĩa . Từ chạy có nét nghĩa chung là sự chuyễn rời . Từ chân có nét nghĩa chung là chỉ bộ phận dưới cùng 
? Từ nhiều nghĩa khác từ đồng nghĩa ở chổ nào?
Từ nhiều nghĩa là từ có mối liên kết ngữ nghĩa nhất định 
Từ đồng âm là từ phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau 
? Dựa vào cơ sở nào mà em bân biệt được nghĩa của 2 từ lồng trên ?
? Trong câu đem có về kho , ta hiểu theo mấy nghĩa ?
? Cơ sở để hiểu đúng nghĩa của từ đống âm ?
Dựa vào ngữ cảnh của câu 
Có 2 nghĩa : kho ( nấu ) ; kho( đựng , tàng chứa)
Phải đặt từ đồng âm trong ngữ cảnh cụ thể như câu văn , đoạn văn , tình huống giao tiếp 
 GV cho vd : -ông ấy bị viêm bàn quan 
- anh bạn ấy bàng quang với việc chung của lớp 
? Em thấy người viết dùng 2 từ này đã đúng chưa ? ( chưa mà phải thay từ câu 1 xuống câu 2 
Vậy các từ trên không đồng âm nhưng do khi nói , viết phát âm không chuẩn ta dễ nhầm tưởng là từ đồng âm 
? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra , cần chú ý điều gì khi giao tiếp ? 
I TÌM HIỂU CHUNG
1. Thế nào là từ đồng âm ?
Ví dụ : 
Lồng : hoạt động , động tác của con ngựa đang đứng bỗng nhảy chồm lê 
Lồng 2: đồ vật làm bằng tre nứa , kim loại để nhốt vật nuôi như gà , vịt 
=> Từ đồng âm 
Ghi nhớ : SGK. T 135
2. Sử dụng từ đồng âm 
Vd:Trên đường đến đây tôi gặp cô giáo cũ.
 -Bạn cho nhiều đường vào ly.
->đặt vào ngữ cảnh.
Ghi nhớ “ SGK – T. 136
II. Luyện tập 
Bài 1: tìm từ đồng âm 
- cao thương : cao trào; ba hoa; ba vì ; tranh ảnh, tranh đấu ; sang hèn , sang trọng ; nam trâm , nam cực ; sức lực , sức hiểu biết ; nhè nhè ; môi trước , môi giới 
 Bài 2 :
+ Tìm các nghĩa khác của danh từ cổ và giải thích mối liên hệ 
- ( tính từ )xưa , cũ( đồ cổ)
( danh từ) cổ chân ,cổ tay 
- Bộ phận thân thể nối liền đầu và mình , bàn tay bàn chân với cẳng tay cẳng chân 
+ Tìm từ đồng âm với dt cổ 
Cổ hủ : lạc hậu 
Cổ thụ : cây sống lâu năm 
Bài 3 : đặt câu với mỗi từ đồng âm 
+ Trên chiếc bàn này các cháu đang bàn luận về vấn đề học tập 
+Con sâu này khoét vào khúc gỗ mít sâu thật 
+ Năm nay em cháu vừa ttròn năm tuổi
III.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC .
 Tìm một bài ca dao(hoặc thơ,tục ngữ,câu đối..)trong đó có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ và nêu giá trị mà các từ đồng âm đó mang lại cho văn bản
 E.RÚT KINH NGHIỆM:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • doc43-tu dong am.doc
Giáo án liên quan