Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 43: Luyện nói: Văn biểu cảm về sự vật con người - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
* Hoạt động 2: Luyện nói (30phút)
* Đề: Nêu cảm nghĩ về thầy cô giáo mà em đã học.
Dàn ý
I. Mở bài:
- Giới thiệu thầy cô giáo và ấn tượng của em.
II. Thân bài:
1. Miêu tả sơ lược về ngoại hình và tính cách.
2. Những kỷ niệm với thầy cô.
- Lúc vi phạm.
- Lúc đạt thành tích.
3. Thầy cô đối với học sinh:
- Quan tâm học sinh
- Thất vọng khi học sinh vi phạm.
- Vui mừng khi học sinh đạt thành tích.
- Luôn chỉa sẻ niềm vui với học sinh.
Yêu mến, kính trọng và không quên thầy cô.
III. Kết luận:
- Thầy cô là người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai.
- Bài học bản thân.
Tuần 11 Tiết 43 NS 26.10.15 Luyện nói: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Các cách thức biểu cảm trực tiếp và gián tiếp trong việc trình bày nói biểu cảm. - Những yêu cầu khi trình bày văn nói biểu cảm. 2. Kỹ năng: - Tìm ý, lập dàn ý bài văn biểu cảm về sự vật và con người. - Biết cách bộc lộ tình cảm về sự vật con người trước tập thể. - Diễn đạt mạch lạc, rõ ràng những tình cảm của bản thân về vật và con người bằng ngôn ngữ nói. 3. Thái độ: - HS có sự tự tin, mạnh dạn khi trình bày vấn đề trước đám đông II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số - Kiểm tra khâu chuẩn bị của học sinh. - Giới thiệu bài: Nêu tầm quan trọng của việc tập nói. - Ghi lên bảng tựa bài. - Lớp trưởng báo cáo. - Phó học tập báo cáo. - Nghe giới thiệu. - Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Luyện nói (30phút) * Đề: Nêu cảm nghĩ về thầy cô giáo mà em đã học. Dàn ý I. Mở bài: - Giới thiệu thầy cô giáo và ấn tượng của em. II. Thân bài: 1. Miêu tả sơ lược về ngoại hình và tính cách. 2. Những kỷ niệm với thầy cô. - Lúc vi phạm. - Lúc đạt thành tích. 3. Thầy cô đối với học sinh: - Quan tâm học sinh - Thất vọng khi học sinh vi phạm. - Vui mừng khi học sinh đạt thành tích. - Luôn chỉa sẻ niềm vui với học sinh. à Yêu mến, kính trọng và không quên thầy cô. III. Kết luận: - Thầy cô là người lái đò đưa thế hệ trẻ cập bến tương lai. - Bài học bản thân. - Ghi đề lên bảng. + Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu của đề. · Yêu cầu: Nêu những ý cần thiết cho phần mở bài. - Nhận xét. - Ghi bảng. · Yêu cầu: Nêu những ý chính cho phần thân bài. - Nhận xét. - Ghi bảng. · Yêu cầu: Nêu những ý cho phần kết bài. +Nhận xét. +Ghi bảng. - Cho học sinh tập nói trên lớp. + Phân nhóm để cho học sinh trình bày miệng. * Nhóm 1: Trình bày phần mở bài. * Nhóm 2: Trình bày mục 1, 2 phần thân bài. * Nhóm 3: Trình bày phần thân bài mục 3. * Nhóm 4: Trình bày phần kết luận. - Cho học sinh trình bày theo nhóm dàn ý đã chuẩn bị ở nhà. + Nhóm 1 đề 1 + Nhóm 2 đề 2 + Nhóm 3 đề 3 + Nhóm 4 đề 4. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu. - Cá nhân: Tuỳ học sinh. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Tuỳ theo học sinh. - Cá nhân: Tuỳ vào học sinh. - Nhóm: Thảo luận và đại diện nhóm trả lời. - Nhóm: Đại diện trình bày. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức: - Yêu cầu học sinh nêu dàn ý tổng kết văn biểu cảm. *Nhắc học sinh: + Học bài. + Đọc và chuẩn bị trước “Từ đồng âm”. - Cá nhân: Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 43 moi.doc