Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An

I/ BÀI HỌC:

1/ Liên kết: là một trong những tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa dễ hiểu.

2/ Phương tiện liên kết: Những từ, cụm từ làm cho văn bản liên kết chặt chẽ với nhau người ta gọi đó là phương tiện liên kết.

* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)

II/ LUYỆN TẬP:

Bài 1: Sắp xếp các câu theo: 1-4-2-5-3.

Bài 2: Các câu trong đoạn văn chưa liên kết vì chưa có phương tiện liên kết.

Bài 3: Điền từ : Bà bà bà cháu thế là.

 

doc2 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 891 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 4: Liên kết trong văn bản - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1	
Tiết: 4
NS: 17.08.15	 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 
1. Kiến thức: 
	- Khái niệm liên kết trong văn bản. 
	- Yêu cầu về liên kết trong văn bản. 
2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết và phân tích liên kêt của các văn bản. 
	- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết. 
 3. Thái độ: 
	HS ý thức việc sử dụng tính liên kết trong văn bản để đạt hiệu quả trong giao tiếp.
II. CHUẨN BỊ:	
- GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ.
 	- HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK.
III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: 
- Giới thiệu bài
- Kiểm tra sĩ số lớp.
- Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
- GV giới thiệu bài mới: Liên kết là yếu tố cần thiết khi xây dựng văn bản. Để tìm hiểu vì sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
+ GV ghi tựa bài lên bảng.
- Báo cáo sĩ số lớp.
- Cán bộ lớp báo cáo.
- Nghe giới thiệu.
- Ghi tựa bài vào tập.
* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (15phút)
I/ BÀI HỌC: 
1/ Liên kết: là một trong những tính chất quan trọng của văn bản, làm cho văn bản trở nên có nghĩa dễ hiểu.
2/ Phương tiện liên kết: Những từ, cụm từ làm cho văn bản liên kết chặt chẽ với nhau người ta gọi đó là phương tiện liên kết.
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ a SGK/ 17 + Gọi HS đọc.
H: Nếu viết như thế thì En – Ri – Cô đã hiểu bố chưa? Vì sao?
- GV treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ b SGK/ 17 + gọi HS đọc.
H: Trong 3 lí do trên, lí do nào En – Ri – Cô chưa hiểu ý bố?
H: Như vậy, để văn bản(có tính liên kết) dễ hiểu thì nó cần có tính chất gì?
H: Theo em, thế nào là liên kết?
- GV treo bảng phụ ví dụ a SGK/17.
H: Đoạn văn thiếu ý gì mà trở nên khó hiểu? Hãy chữa lại cho đoạn văn trên dễ hiểu?
H: Hãy chỉ ra sự thiếu liên kết trong đoạn văn ví dụ b SGK /17?
* GV giảng: Từ ngữ làm cho các câu, các đoạn liên kết người ta gọi đó là phương tiện liên kết.
H: Thế nào là phương tiện liên kết?
+ Chuyển ý.
- Đọc ví dụ.
- Cá nhân: Không hiểu. Vì các câu chưa liên kết.
- Đọc ví dụ.
- Cá nhân: Vì các câu rời rạc.
- Cá nhân: Liên kết.
- Cá nhân trả lời dựa vào ghi nhớ SGK.
- HS quan sát.
- Cá nhân đối chiếu với văn bản “MẸ TÔI”.
- Cá nhân: Thiếu ý “còn bây giờgiấc ngủ”. Thay “đứa trẻ” bằng “bây giờ”ø, trong giấc ngủ thay “con” bằng “đứa trẻ”.
- Nghe.
- Cá nhân trả lời dựa vào SGK.
* Hoạt động 3: Luyện tập (20 phút)
II/ LUYỆN TẬP: 
Bài 1: Sắp xếp các câu theo: 1-4-2-5-3.
Bài 2: Các câu trong đoạn văn chưa liên kết vì chưa có phương tiện liên kết.
Bài 3: Điền từ : Bà  bà  bà cháu  thế là...
- Cho HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu.
+ Cho HS làm bài vào phiếu.
+ Thu phiếu à đưa ra đáp án.
- Cho HS đọc bài tập 2 và nêu yêu cầu.
+ Gọi HS trình bày và nhận xét.
- Cho HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
- Hướng dẫn HS làm bài 4, 5.
- Cá nhân: đọc bài tập và nêu yêu cầu + nộp phiếu.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Cá nhân: Đọc và nêu yêu cầu.
- Làm ở nhà.
* Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút)
1. Củng cố: 
2. Dặn dò: 
H: Thế nào là liên kết? Phương tiện liên kết là gì? 
- Học bài.
- Làm bài tập 4, 5 SGK.
- Chuẩn bị: “Cuộc chia tay của những con búp bê”.
- Cá nhân trả lời dựa vào bài học.
- Nghe lời dặn dò của giáo viên.

File đính kèm:

  • docTiet 4.doc