Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 37: Cảm nghĩ trong đêm thành tĩnh (Tĩnh dạ tứ) - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
I. Giới thiệu chung:
1. Thể thơ:
- Bài thơ được sáng tác theo thể thơ “Ngũ ngôn tứ tuyệt”.
2. Nội dung:
- Bài thơ diễn tả tâm trạng nhớ quê khi ngắm trăng của tác giả.
II. Phân tích :
1. Hai câu đầu:
“Ánh trăng sương”
- Cuộc ngắm trăng đột ngột, tình cờ.
- Ánh trăng sáng nghĩ là sương phủ lên mặt đất.
Tả cảnh lại vừa tả tình.
2. Hai câu cuối:
“Ngẩng đầu hương”
- Phép đối.
+ Cử đầu >< đê đầu.
+ Vong minh nguyệt >< tư cố hương.
Ánh trăng gợi lên nỗi niềm nhơ quê của nhà thơ.
- Hai câu thơ vừa tả cảnh vừa tả tình.
+ Cảnh: Ngắm trăng.
+ Tình: Nỗi niềm nhớ quê.
Tuần 10 Tiết 37 NS 19.10.15 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (Tĩnh dạ tứ) Lý Bạch I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: - Tình hình quê hương được thể hiện một cách chân thành, sâu sắc của Lí Bạch. - Nghệ thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ. - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua bản dịch tiếng Việt. - Nhận ra nghệ thuật đối trong bài thơ. - Bước đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm. 3. Thái độ: - Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm diện · Hỏi: Đọc thuộc lòng bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” (phần dịch thơ). Cho biết cảnh thác được miêu tả như thế nào? · Hỏi: Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là gì ? · Hỏi: Bài thơ (Xa Lư) được viết theo thể thơ nào? - Giới thiệu bài: Dẫn vào bài bằng cách giới thiệu cuộc đời sơ lược của nhà thơ. - Ghi tựa bài lên bảng. - Lớp trưởng báo cáo. - Cá nhân: Trả bài dựa vào bài học. - Nghe giới thiệu. - Ghi vào tập. * Hoạt động 2: Đọc và tìm hiểu văn bảnƒ(25phút) I. Giới thiệu chung: 1. Thể thơ: - Bài thơ được sáng tác theo thể thơ “Ngũ ngôn tứ tuyệt”. 2. Nội dung: - Bài thơ diễn tả tâm trạng nhớ quê khi ngắm trăng của tác giả. II. Phân tích : 1. Hai câu đầu: “Ánh trăng sương” - Cuộc ngắm trăng đột ngột, tình cờ. - Ánh trăng sáng nghĩ là sương phủ lên mặt đất. ® Tả cảnh lại vừa tả tình. 2. Hai câu cuối: “Ngẩng đầu hương” - Phép đối. + Cử đầu >< đê đầu. + Vong minh nguyệt >< tư cố hương. ® Ánh trăng gợi lên nỗi niềm nhơ quê của nhà thơ. - Hai câu thơ vừa tả cảnh vừa tả tình. + Cảnh: Ngắm trăng. + Tình: Nỗi niềm nhớ quê. - Cho học sinh đọc chú thích *. · Hỏi: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? + Nhận xét, ghi bảng. -YC: thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt. Hãy cho biết cách hiệp vần của bài thơ. - Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài thơ và tìm từ khó. + Giáo viên đọc mẫu. + Gọi học sinh đọc tiếp. + Nhận xét cách đọc. · Yêu cầu: Nêu nội dung chính bài thơ. + Nhận xét, bổ sung ® ghi bảng. - Chuyển ý. · Yêu cầu: Hãy nêu nhận xét của em về : + Nội dung miêu tả. + Không gian, thời gian miêu tả của bài thơ so với bài “Xa ngắm thác núi Lư” + Giảng: Qua 2 bài thơ chúng ta nhận thấy được tài năng của nhà thơ trong việc miêu tả cảnh thiên nhiên. · Hỏi: Em hiểu thế nào là “Đêm thanh tĩnh”? · Hỏi: Có người cho rằng “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” 2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau tả tình em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? + Cho học sinh thảo luận. + Nhận xét. - Cho học sinh đọc thầm 2 câu đầu. · Hỏi: Nếu thay “sàng” (giường) bằng “an” (bàn) thì ý nghĩa của câu thơ sẽ như thế nào ? · Hỏi: Nếu thay “sàng” bằng đình (sâu) thì ý nghĩa của câu thơ sẽ như thế nào ? · Hỏi: Việc dùng từ “sàng” ở câu thơ có ý nghĩa gì ? + Nhận xét ® ghi bảng. + Giảng: Việc dùng từ “sàng” cho ta biết nhà thơ ngắm trăng trong hoàn cảnh tình cờ không chuẩn bị trước. · Hỏi: Từ “nghi” có ý nghĩa gì trong việc miêu tả ở câu 2. · Yêu cầu: Hãy so sánh câu 2 với câu “Dạ nguyệt tự thu Sương” của Tiêu Cương (trước Lí Bạch mấy trăm năm). Chỉ ra sự khác nhau về cách thể hiện. + Cho học sinh thảo luận. + Giảng: Dùng ánh trăng có đẹp có rán rụa nhưng nó vẫn là đối tượng nhận xét và nêu cảm nghĩ của nhà thơ. Vậy 2 câu thơ vừa tả cảnh vừa tả tình. - Cho học sinh đọc 2 câu cuối. · Hỏi: Theo em 2 câu sau chỉ tả tình mà không tả cảnh đúng hay sai ? · Yêu cầu: Hãy tìm những từ tả tình trực tiếp của nhà thơ ? · Hỏi: Những từ còn lại “Cử đầu vọng minh nguyệt” ; “đê đầu” tả cái gì ? · Yêu cầu: Hãy chỉ ra hình ảnh đối nhau trong 2 câu thơ trên và nêu tác dụng? + Nhận xét, ghi bảng. · Hỏi: Em có nhận xét gì về số lượng từ ngữ, cấu trúc, từ loại trong phép đối ở 2 câu trên? + Nhận xét. + Giảng: Chỉ có thơ cổ thể mới đối đầu >< đầu. Thơ đường thì không có như trên. Trường hợp này là ngoại lệ. + Giảng: Hai tư thế đối nhau: “cử” >< “Tư cố hương” đã thể hiện 2 tâm trạng khác nhau của 1 thi nhân. · Hỏi: Theo em đó là 2 tâm trạng nào ? + Nhận xét. + Giảng, bình: Trong tâm hồn nhà thơ lẫn lộn niềm vui, nỗi nhớ cố hương da diết, đó cũng là tâm trạng chung của người xa xứ. - Đọc. - Cá nhân: Dựa vào chú thích. - Cá nhân: Vần ở cuối câu 1, 2, 4. -Nghe hướng dẫn. - Cá nhân: Đọc diễn cảm. - Cá nhân: Học sinh trả lời theo nhiều hướng khác nhau. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Nội dung, không gian, thời gian khác với bài thơ “Xa ngắm thác núi Lư” Xa Cảm - Ngày - Đêm - Hùng vĩ - Thanh tĩnh - Thác nước - Đêm trăng - Cá nhân: Bầu trời trong xanh, cảnh vật vắng lặng. - Nhóm: Không vì cả 2 câu đầu lẫn 2 câu cuối vừa tả cảnh vừa tả tình. - Cá nhân: Đọc thầm. - Cá nhân: Nhà thơ ngắm trăng trong hoàn cảnh đọc sách (khác nhau). - Cá nhân: Ngắm trăng chủ động. - Cá nhân: Nhà thơ ngủ không được mới nhìn thấy ánh trăng. - Ghi vào tập. - Nghe giảng. - Cá nhân: Nghĩ là sương phủ lên mặt đất. - Thảo luận: Tiêu Cương dùng cách nói so sánh để miêu tả, Lí Bạch nhìn ánh trăng thể hiện khoảnh khắc suy nghĩ của con người. - Nghe giảng. - Đọc. - Cá nhân: 2 câu sau vừa tả tình vừa tả cảnh. - Cá nhân: Tư cố hương. - Cá nhân: Tả người ngắm trăng. - Cá nhân: Dựa vào những hình ảnh ở câu 3 và 4. - Cá nhân: Đối về + Số lượng chữ 2 >< 2 3 >< 3 + Từ loại: ĐT >< ĐT + Cấu trúc: cụm ĐT >< cụm ĐT. -Nghe giảng. - Nghe giảng. -Cá nhân: Vui, thích ngắm trăng; nhớ cớ hương khôn cùng. - Nghe giảng. * Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (10 phút) III. Tổng kết: - Nội dung: Bài thơ thể hiện nỗi niềm nhớ quê hương của người sống xa nhà trong 1 đêm thanh tĩnh. - Nghệ thuật: Ngôn ngữ bình dị điêu luyện. · Hỏi: Bài thơ đã thể hiện nỗi niềm gì cùa nhà thơ ? + Nhận xét ® ghi bảng. · Yêu cầu: Nêu nhận xét của em về ngôn ngữ của bài thơ. + Nhận xét ® ghi bảng. - Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. - Ghi vào tập. - Cá nhân: Dựa vào ghi nhớ. * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức: - Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm bài thơ. · Hỏi: Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? - Yêu cầu học sinh đọc bài tập và hướng dẫn cách làm cho học sinh. * Nhắc học sinh: + Học phần dịch thơ. + Học bài. + Đọc và trả lời trước câu hỏi SGK văn bản “Hồi hương ngẫu thư” (Ngẫu nhiên viết nhân buổi về quê). - Cá nhân: Đọc diễn cảm. - Cá nhân: Ngũ ngôn tứ tuyệt. - Cá nhân: Làm bài tập (dựa vào bài học). - Nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 37 moi.doc