Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 119: Kiểm tra Tiếng Việt

1. Em hiểu thế nào là tục ngữ ?

A. Là những câu nói ngắn gọn , ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh

B. Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt

C. Là một thể loại của văn học dân gian

D. Cả 3 ý trên

2. Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì ?

A. Các hiện tượng thuộc về quy lụât tự nhiên

B. Công việc loa động sản xuất của nhà nông

C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người

D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất

 

doc5 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2151 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Tiết 119: Kiểm tra Tiếng Việt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23	Ngày soạn:1/4/2010
Tiết 119	Ngày dạy:3/4/2010
KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. Giúp hs 
Củng cố lại kiến thức đã học trong phần tiếng việt 
Biết sử dụng các loại thành phần của câu đã học 
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
1. ỔN định 
2. Kiểm tra 
 3.Bài mới : ( Gvphát đề và nêu yêu cầøu tiết kiểm tra)
 I. Trắc nghiệm ( 5 đ)
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất 
 1. Câu rút gọn là :
 A, Chỉ có thể vắng chủ ngữ B, Chỉ có thể vắng vị ngữ 
 C, Có thể vắng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ D, Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 
2. Câu nào trong câu sau là câu rút gọn ?
 A, Ai cũng phải học đi đôi với hành B, Anh trai tôi học đi đôi với hành 
 C, Rất nhiều người học đi đôi với hành D, Học đi đôi với hành 
3.Câu đặc biệt là gì ?
 A, Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – Vị ngữ 
 B,Là câu chỉ có chủ ngữ 
 C, là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – Vị ngữ 
 D, Là câu chỉ có vị ngữ 
4.Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt 
 A, Trên cao , bầu trời trong xanh không một chút gơn mây
 B, Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều .
 C, Hoa sim !
 D, Mưa rất to
 5. Trạng ngữ là gì ? 
 A, Là thành phần phụ của câu 
 B, Là thành phần chính của câu 
 C, là biện pháp tu từ trong câu 
 D, Là một trong số các từ loại của tiếng việt 
6. Dòng nào là trạng ngữ trong câu “ Dần đi ở từ năm chưa mười hai . Khi ấy , đầu nó còn để 2 trái đào 
 A, Dần đi ở từ năm chưa mười hai 
 B, Khi ấy C, Đầu nó còn để hai trái đào D, Cả A, B,C đều sai 
7. Đọc bảng sau đây và đánh dấu (X ) vào ô thích hợp 
Tác dụng 
Câu đặc biệt 
Bộc lộ cảm xúc
Liệt kê thông báo
Xác định thời gian , nơi chốn
Gọi đáp
 A.Oâi ! Trăm hai mươi lá bài đen đỏ , có cái ma lực gì mà run rủi cho quan mê được như thế 
B.Chao ôi ! cha! Cha chạy đi đâu giữ vậy ?
C. Chiều , chiều rồi . Một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào .
D.Khi thì ở chợ Cuối Chắm , ơ ûđò Tràng Thưa , khi lại về phố Rỗ , chợ Bì , chợ Bưởi 
 II. Phần tự luận : ( 5đ)
Câu 1: Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong đoạn văn sau 
 Những buổi sáng , chú chích choè lông đen xen lông trắng nhảy nhót trên đọt lá chuối non vút lên hình bao gươm , cất tiếng hót líu lo . Thỉnh thoảng từ chân trời phía xa , một vài đàn chim bay xiên góc kết thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ phía Nam . Bố bảo đấy là loài chim di cư theo mùa như vịt trời , ngỗng trời , le te, giang , sếu …mà ngừơi ta gọi à loài chim giang hồ .
 	( Nguyễn Quỳnh )
 Câu 2. Viết một đoạn văn có sử dụng trạng ngữ , câu rút ngọn va ø câu đặc biệt ( chỉ rõ từng loại câu trong đoạn văn )
Đáp án:
I . Trắc nghiệm ( 5 đ )
1.C - 2 D – 3 C – 4 C -- 5 A – 6B 
 7 – A.Bộc lộ cảm xúc
 B. Gọi đáp 
 C. Xác định thời gian , nơi chốn 
 D. Liệt kê , thông báo
 II. Tự lụân ( 5 đ)
Câu 1: - Những buổi sáng,… -> thời gian ( 0.5 )
- Thỉnh thoảng: -> Thời gian (0.5)
- Từ chân trời phía xa -> Nơi chốn (0.5 )
Câu 2 ( 3,5 đ)
HS viết đoạn văn có đủ những yêu cầu ( có trạng ngữ , câu rút gọn , câu đặc biệt ) và chỉ đúng loại câu ( 2 .5 ) + bài viết mạch lạc , trôi chảy , đúng chính tả ( 1đ) 
4. Hứơng dẫn về nhà 
Ôn lại kiến thức vừa kiểm tra 
Chuẩn bị bài mới : Chuyển đổi câu chủ động thành cau bị động 
ĐỀ THI HỌC KÌ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 7(2010-2011)
 I. Trắc nghiệm ( 3 đ)
Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
Là những câu nói ngắn gọn , ổn định , có nhịp điệu , hình ảnh 
Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt 
Là một thể loại của văn học dân gian 
Cả 3 ý trên 
Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì ? 
Các hiện tượng thuộc về quy lụât tự nhiên 
Công việc loa động sản xuất của nhà nông 
Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người 
Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong lao động sản xuất 
 3. Câu rút gọn là :
 A, Chỉ có thể vắng chủ ngữ B, Chỉ có thể vắng vị ngữ 
 C, Có thể vắng cả chủ ngữ lẫn vị ngữ D, Chỉ có thể vắng các thành phần phụ 
 4. Câu nào trong câu sau là câu rút gọn ?
 A, Ai cũng phải học đi đôi với hành B, Anh trai tôi học đi đôi với hành 
 C, Rất nhiều người học đi đôi với hành D, Học đi đôi với hành 
5Văn bản “tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta”do ai viết ? 
 A. Phạm Văn Đồng B, Hồ Chí Minh 
 C. Hoài Thanh D. Đặng Thai Mai
6Nối nội dung ở cột A với nội dung thích hợp ở cột B để được hai câu văn đúng với nội dung của bài ?
A. 
B
a. Thủ pháp liệt kê được sử dụng thích hợp đã có tác dụng 
1. Thể hiện sức mạnh của lòng ỵeu nứơc với nhiều sắc thái khác nhau
b. Các động từ kết thành , lướt qua , nhấn chìm được chọn lọc 
2. Thể hiện được sự phối hợp với nhiều bài hcọ đa dạng của tinh thần yêu nứơc của nhân dân , ở mọi tầng lớp , giai cấp , lứa tuổi , địa phương
7.Trong các câu sau đây , câu nào nêu lên vấn đề cần nghị luận của bài văn “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” ?
A.Tiếng Việt trong cấu tạo của nó thật sự có một đặc sắc của những thứ tiếng khá đẹp 
B.Tiếng Việt của chúng ta gồm một hệ thống nguuyên âm và phụ âm khá phong phú 
D.Về phương diện này , tếing Việt có nhhững khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ cũng như hình thức diễn đạt 
D.Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp , một thứ tiếng hay 
8.Bài viết “ Đức tính giản dị của Bác Hồ” của Phạm Văn Đồng triển khai trong bài viết ở những phương diện nào?
A.Bưã ăn, công việc 
B.Đồ dùng , căn nhà 
C.Quan hệ với mọi người , trong lời nói , bài viết 
D.Cả ba phương diện trên 
 9.Trong các dòng sau dòng sau , dòng nào không phải là luận điểm được Phạm Văn Đồng triển khai trong bài viết” Đức tính giản dị của Bác Hồ” ?
Bác Hồ giản dị trong đời sống hàng ngày 
Bác Hồ giản dị trong quan hệ với mọi ngừơi
Bác Hồ giản dị trong cách thức đón tiếp các bạn bè quốc tế 
Bác Hồ giản dị trong lời nói , bài viết
10.Theo Hoài Thanh , nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì ?
Cuộc sống lao động của con người 
Tình yêu lao động của con người 
Lòng thương người và rộng ra là thương muôn vật , muôn loài 
Cả ba ý trên
 11..Câu đặc biệt là gì ?
 A, Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – Vị ngữ 
 B,Là câu chỉ có chủ ngữ 
 C, là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – Vị ngữ 
 D, Là câu chỉ có vị ngữ 
12..Trong các câu sau câu nào là câu đặc biệt 
 A, Trên cao , bầu trời trong xanh không một chút gơn mây
 B, Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều .
 C, Hoa sim !
 D, Mưa rất to
 II. Phần tự luận : ( 7đ)
ĐỀ THI HK II
MÔN VĂN LỚP 7 (NĂM HỌC 2009-2010)
Câu 1: Xác định và gọi tên các trạng ngữ trong đoạn văn sau 
 Những buổi sáng , chú chích choè lông đen xen lông trắng nhảy nhót trên đọt lá chuối non vút lên hình bao gươm , cất tiếng hót líu lo . Thỉnh thoảng từ chân trời phía xa , một vài đàn chim bay xiên góc kết thành hình chữ V qua bầu trời ngoài cửa sổ phía Nam . Bố bảo đấy là loài chim di cư theo mùa như vịt trời , ngỗng trời , le te, giang , sếu …mà ngừơi ta gọi à loài chim giang hồ .
 	( Nguyễn Quỳnh )
Câu : Thế nào là tục ngữ ? Chép lại 4 câu tục ngữ trong văn banû “ Tục ngữ về con người và xã hội” . Hocï xong văn bản này em ghi nhớ đươc điều gì ?
 Câu 2: Học xong văn bản “tinh thần yêu nứơc của nhân dân ta” của Hồ Chí Minh , “Đức tính giản gị của Bác Hồ” Em hocï đưcợ gì ở đức tính , phẩm chất của Bác Hồ ? Em hãy giải thích vì sao em thích đức tình,phẩm chất đó.
Đáp án:
Câu 1: (1,5đ) - Những buổi sáng,… -> thời gian ( 0.5 )
- Thỉnh thoảng: -> Thời gian (0.5)
- Từ chân trời phía xa -> Nơi chốn (0.5 )
Câu 2:((3đ) Nêu đúng ,đủ ghi nhớ.(1đ) chép đúng hết được 2 đ ( mồi câu 0.25 )
- nêu được ghi nhớ :1 đ 
Câu 3: Mở bài: Giới thiệu khái quát về Bác. (0,5đ)
	Thân bài: (4đ)
 - HS nêu đươcï cảm nhận về Bác đó là lòng yêu nứơc , tính giản gị , gần gũi …
Nêu được những phẩm chất cần học lấy dẫn chứng và giải thích vì sao em lại học tập những đức tình và phẩm chất đó. VD…………,cách lập luận.
 Kết bài: Tình cảm của em đối với Bác.(0,5đ)
	*Trình bày rõ ràng ,sạch sẽ.(0,5đ)

File đính kèm:

  • doc90 kiem tra tieng viet.doc