Giáo án Ngữ văn 7- Tiết 118: Dấu chấm lửng và Dấu chấm phẩy - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Diễm An
I/ Dấu chấm lửng :
Ghi nhớ 122
II/ Dấu chấm phẩy
Ghi nhớ 122
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ : a, b, c
H : Trong các câu trên dấu chấm lửng dùng làm gì ?
H : Dấu chấm lửng có công dụng gì ?
- Treo bảng phụ đã ghi sẵn VD a , b
H : Dấu phẩy trong hai câu trên dùng để làm gì ?
H : Thay dấu chấm phẩy bằng dấu chấm được không?
H : Dấu chấm phẩy có công dụng gì ?
- Quan sát
- Cá nhân : Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê.
- Cá nhân : Dấu chấm biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói nhân vật do hoảng sợ và mệt. Dấu chấm lửng làm giảm nhịp câu văn chuần bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ biêu thiếp .
- Đọc ghi nhớ .
- Quan sát
- Cá nhân : Đánh dấu ganh giới giữa hai vế câu trong môt câu ghép có cấu tạo phức tạp.
- Cá nhân : Không thay được .
- Học sinh đọc ghi nhớ.
Tuần 32 Ngày soạn: Tiết 118 Ngày dạy: .. DẤU CHẤM LỬNG VÀ ĐẤU CHẤM PHẨY I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Kiến thức: Giúp học sinh : - Nắm được công dụng của dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy . 2. Kỹ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy trong tạo lập văn bản. - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Đọc văn bản, nghiên cứu SGK, soạn giáo án, bảng phụ. - HS: Đọc văn bản và trả lời câu hỏi SGK. III. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * Hoạt động 1: Khởi động (5 phút) 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài - Kiểm tra sĩ số - Giới thiệu bài ghi tựa lên bảng - Báo cáo - Ghi vào tập * Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới(20phút) I/ Dấu chấm lửng : Ghi nhớ 122 II/ Dấu chấm phẩy Ghi nhớ 122 - Treo bảng phụ đã ghi sẵn ví dụ : a, b, c · H : Trong các câu trên dấu chấm lửng dùng làm gì ? · H : Dấu chấm lửng có công dụng gì ? - Treo bảng phụ đã ghi sẵn VD a , b · H : Dấu phẩy trong hai câu trên dùng để làm gì ? · H : Thay dấu chấm phẩy bằng dấu chấm được không? · H : Dấu chấm phẩy có công dụng gì ? - Quan sát - Cá nhân : Dấu chấm lửng tỏ ý còn nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê. - Cá nhân : Dấu chấm biểu thị sự ngắt quãng trong lời nói nhân vật do hoảng sợ và mệt. Dấu chấm lửng làm giảm nhịp câu văn chuần bị cho sự xuất hiện bất ngờ của từ biêu thiếp . - Đọc ghi nhớ . - Quan sát - Cá nhân : Đánh dấu ganh giới giữa hai vế câu trong môt câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Cá nhân : Không thay được . - Học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 3: Tổng kết và luyện tập (15 phút) 1/a : Dấu chấm lửng dùng biểu thị lời nói ngắt quãng sợ hãi, lúng túng. - Lời nói bỏ giở. - Sự liệt kê chưa đầy đủ. 2/ Dấu chấm dùng để ngăn cách các vế của những câu ghép có cấu tạo phức tạp. - Cho học sinh đọc bài và nêu yêu cầu . + Gọi học sinh làm bài . + Gv nhận xét . - Cho học sinh đọc bài 2. - Cho học sinh làm theo nhóm . - Cá nhân : Đọc. - Làm bài cá nhân. - Nhận xét bài làm của bạn - Cá nhân : Đọc . - Đại diện nhóm trình bày nhóm còn lại nhận xét . * Hoạt động 4: Củng cố và dặn dò. (5phút) 1. Củng cố: 2. Dặn dò: * Khắc sâu kiến thức : · H : Nêu công dụng dấu chấm phẩy ? Công dụng dấu chấm lửng ? * Nhắc học sinh : - Học và xem bài tiếp “Dấu gạch ngang”. - Cá nhân : Trả lời. - Lắng nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- Tiet 118 moi.doc