Giáo án Ngữ văn 7 - Phạm Thị Dương - Năm học 2014-2015

Tiết 30: Văn bản

 BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ

 -Nguyễn Khuyến-

I-Mức độ cần đạt

-Hiểu được tình bạn đậm đà ,thắm thiết của tác giả Nguyễn Khuyến thong qua bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn bát cú

-Biết phân tích một bài thơ Nôm Đường luật

II-Trọng tâm kiến thức ,kĩ năng

1.Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Nguyễn Khuyến

- Sự sáng tạo trong việc vận dụng thể thơ Đường luật, cách nói hàm ẩn sâu sắc, thâm thúy của tác giả.

- HS hiểu được thế nào là tình bạn qua bài thơ

2.Kĩ năng

- Nhận biết được thể lọai của văn bản

- HS có kĩ năng đọc- hiểu văn bản thơ Nôm Đường luật bát cú.

-Phân tích một bài thơ Nôm Đường luật.

III- Chuẩn bị

 - Gv: Giáo án,tranh ảnh ao làng, căn nhà Nguyễn Khuyến.

 -Hs:Bài soạn

IV- Tiến trình lên lớp

 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số

 2.Kiểm trabài cũ

(?)Đọc thuộc lòng bài thơ Qua đèo Ngang? Đây là bài thơ tả cảnh hay tả tình? Đó là cảnh gì, tình gì ?

 (Trả lời dựa vào ghi nhớ- sgk-104 ).

 3.Bài mới

 Hoạt động 1:Giới thiệu bài

-Mục tiêu :Định hướng chú ý ,tạo tâm thế cho học sinh

-Phương pháp :Thuyết trình

-Thời gian :1 phút

 Tình bạn là 1 trong những đề tài có truyền thống lâu đời của lịch sử văn học Việt Nam. Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến là 1 bài thơ thuộc loại hay nhất trong đề tài tình bạn và cũng là thuộc loại hay nhất trong thơ Nguyễn Khuyến nói riêng và thơ Đường luật nói chung.

 

docx457 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 855 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Phạm Thị Dương - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uân HN và MB được tái hiện trong bài tuỳ bút.
-Sự kết hợp tài hoa giữa miêu tả và biểu cảm :lời văn thấm đẫm cảm xúc trữ tình ,dạt dào chất thơ
2-Kĩ năng
-Đọc –hiểu văn bản tùy bút
-Phân tích áng văn xuôi trữ tình giàu chất thơ ,nhận biết và làm rõ vai trò của các yếu tố miêu tả trong văn biếu cảm
III-Chuẩn bị
-Gv:Giáo án, tài liệu liên quan 
-Hs:Bài soạn
IV-Tiến trình lên lớp 
 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ
 (?)Trong bài Một thứ quà của lúa non: Cốm, em thích đoạn nào nhất, em hãy đọc thuộc lòng đoạn đó ? Đoạn em vừa đọc nói về v.đề gì ?
 (?)Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản Một thứ quà của lúa non: Cốm ?
3.Bài mới
 HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
-Mục tiêu :Định hướng chú ý ,tạo tâm thế cho học sinh 
-Phương pháp :Thuyết trình
-Thời gian :1 phút 
 Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của những người sống xa quê hương, trĩu nặng tình quê trong thơ Đường của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương.Ở VN có 1 nghệ sĩ do hoàn cảnh riêng và yêu cầu công tác cách mạng phải xa rời quê hương MB vào sống ở MN mấy chục năm trời, đó là nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước CM/8.1945. Tấm lòng của V.Bằng đối với q.hg đã được gửi gắm trong TP “Thương nhớ 12” mà đ.trích MXCT là tiêu biểu.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Mục tiêu:Nắm nét khái quát về vb
-Phương pháp :Giải thích,vấn đáp,thuyết trình
-Thời gian :10 phút
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-G hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại,hơi buồn
-G đọc mẫu-H đọc-G nhận xét
(?)Dựa vào phần chú thích, em hãy giới thiệu 1 vài nét về tác giả Vũ Bằng ?
(?)Em hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tp ?
 (?)Văn bản được viết theo thể loại nào ? Thể loại ấy có tác dụng gì
(?)Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu, ND của mỗi đoạn là gì ?
(?)Vb được viết theo phương thức biểu đạt nào?
H:Biểu cảm
-G hd H giải nghĩa từ khó.
-Hs đọc đoạn1 (từ đầu->mê luyến m.x)
(?)Trong đoạn đầu của văn bản tác giả bình luận “Tự nhiên không có gì lạ hết” những từ ngữ trên nhằm khẳng định điều gì?
H:Kđ t/c của con người đối với mùa xuân là tất yếu
(?)Cảm nhận của tác giả về quy luật tình cảm của con người với mùa xuân như thế nào ?
(?)Nét đặc sắc trong cách diễn đạt của đoạn văn ?
(?)Tác dụng của việc lặp lại một số từ ngữ? (chỉ trạng thái nào của con người?)
(?)Cách ngắt nhịp và nhịp điệu trong đoạn văn này có gì đặc biệt ?
H:Ngắt nhịp ngắn ,đều,da diết ,mềm mại theo òng cảm xúc
(?)Tại sao để khẳng định tình cảm của con người đối với mùa xuân tác giả liên hệ tới những mối liên hệ gắn bó của các hiện tượng tự nhiên và xã hội như trên ?
H:Mối quan hệ trên là tất yếu dễ thấy , không thể khác đượcà nhấn mạnh tình cảm của con ng đối với m.xuân cũng như vậy 
(?)Đoạn văn bình luận trên đã bộc lộ được thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với m.x q.hg ?
-Gv: Yêu mến m.x, yêu mến tháng giêng, tháng đầu tiên của m.x, mùa đầu của t.yêu, h.p và tuổi trẻ, đất trời và lòng ng. Nhưng đó chưa phải là lí do cơ bản khiến tác giả “mê luyến m.xuân”. Vậy lí do gì sâu kín hơn 
– Hs đọc đoạn 2
(?)Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc, m.xuân HN ?
(?)Đv có sd những b.p NT nào ?
(?) Tất cả những hình ảnh trên gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào ?
(?)Trước những hồi tưởng đẹp đẽ về mùa xuân quê hương ấy .Tác giả có những cảm xúc gì ?Tìm những câu văn thể hiện cảm xúc ấy?
-H:Câu văn: “Nhựa sống... đứng cạnh.”, “Nhang trầm...liên hoan” ? 
(?) Tác giả đã sd b.p NT nào trong những câu văn trên ? T.d của các b.p NT đó ?
(?)Đv đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm gì của tác giả ?
=>M.x đã khơi dậy năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy n năng lực tinh thần cao quí của con ng và khơi dậy t.yêu cuộc sống, yêu q.hg.
=>Tác giả thương nhớ m.x đất Bắc.
-Hs đọc phần 3.
(?)Kh2 và cảnh sắc TN mùa xuân sau rằm tháng giêng được miêu tả qua những chi tiết nào ?
-Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ lại nức 1 mùi hg man mác.
-Mưa xuân, trời xanh tươi... trên nền trời trong2, có n làn sáng hồng2 rung động như cánh con ve mới lột xác.
(?)Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đv này ? Td của các b.p NT đó ?
(?)Những chi tiết ấy tạo thành cảnh tượng riêng nào của mùa xuân đất Bắc vào độ tháng giêng ?
(?)Cảnh tượng ấy mang lại cảm xúc đặc biệt nào cho con người?
-G bình một số câu thơ về mùa xuân 
(?)B.văn có n nét đặc sắc gì về ND và NT ?
-G chốt-Hs đọc ghi nhớ.
Hoạt động 5:Hd luyện tập
(?)Viết đv diễn tả cảm xúc của em về một mùa trong năm ở q.hg em ?
I-Đọc –tìm hiểu chung
1-Tác giả 
-Vũ Bằng (1913-1984), quê HN.
-Có sở trong về truyện ngắn, tuỳ bút, bút kí.
2-Tác phẩm
-Xuất xứ :Trích từ thiên tuỳ bút“Thương nhớ mười hai” của tác giả
-Là đoạn đầu của bài tùy bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”
-TP viết trong hoàn cảnh đất nước bị chia cắt, tác giả sống trong vùng kiểm soát của mĩ-nguỵ, xa cách quê hương đất Bắc.
-Thể loại: tuỳ bút 
3-Bố cục: 3 phần
- Phần 1:Từ đầuàmê luyến m.xuân: Quy luật tình cảm của con người đối với m.xuân.
-Phần 2:Tiếp ->mở hội liên hoan: Cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc-m.xuân HN.
-Phần 3:Còn lại:Cảnh sắc riêng của tháng giêng mùa xuân 
II-Đọc –tìm hiểu chi tiết
1-Quy luật tình cảm của con người đối với mùa xuân
-Ai cũng chuộng mùa xuân 
-Ai bảo được: non-nước
 bướm –hoa
 trăng –gió
 trai –gái
 mẹ -con 
-Từ ngữ :đừng thương ,đừng nhớ,hết người mê luyến mùa xuân 
-NT:Sd điệp từ, điệp ngữ ,danh từ chỉ trạng thái,nhịp điệu đặc sắc
à Nhấn mạnh tình cảm của con ng đối với m.xuân là tất yếu,khăng khít ,gắn bó
=>Thể hiện sự nâng niu, trân trọng, thương nhớ, thuỷ chung của tác gải với m.xuân quê hương
2-Cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc-m.xuân HN
-M.x của tôi-M.x Bắc Việt, m.x của HN.
+ có mưa riêu2
 gió lành lạnh
 tiếng nhạn kêu trong đêm xanh
 trống chèo
 câu hát huê tình 
-NT:Sd điệp từ, phép liệt kê,từ láy,miêu tả tinh tế, dấu chấm lửng ở cuối câu – Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mx đất Bắc-mx HN.
=>Mùa xuân đặc trưng ,nồng nàn,đẹp đẽ của đất Bắc
-Người yêu cảnh :êm ái
+say sưa sự sống
+muốn phát điên lên 
+căng nhựa sống ,trẻ hơn ,đầy khát vọng yêu thương 
-NT:Hình ảnh s2 mới mẻ,điệp ngữ ,giọng điệu sôi nổi ,êm ái
 à Diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống tràn trề,thiêng liêng ,kì diệu của m.x
3-Mùa xuân tháng giêng đất Bắc
-Trời: vệt xanh tươi
 làn sóng hồngnhưlệt
-Bữa cơm gia đình giản dị 
-NT:miêu tả đặc sắc kết hợp với hình ảnh s2 ,tính từ gợi cảm,giọng văn ấm áp
àKhông gian rộng rãi ,sáng sủa ,giản dị ,ấm cúng
=>Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước TN của tác giả.
III-Tổng kết
1-Nghệ thuật 
-Ngôn ngữ giàu cảm xúc,giàu hình ảnh,sử dụng rộng rái các biện pháp nghệ thuật 
2-Nội dung 
-Cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân xứ bắc và tấm lòng yêu quê hương sâu sắc của Vũ Bằng
*Ghi nhớ: sgk (178 ).
IV-Luyện tập
4-Củng cố
-G khái quát lại nội dung tiết học 
5-Hướng dẫn về nhà
-Ghi lại những câu văn mà bản thân em cho là hay nhất trong văn bản và phân tích
-Nhận xét về việc lựa chọn sử dụng từ ngữ trong văn bản 
-Nắm được nội dung nghệ thuật của văn bản
-Chuẩn bị tiết sau :HDDT Sài Gòn tôi yêu 
 ________________________________________ 
Ngµy : 2/12/2014
 Tiết 64 : Hướng dẫn đọc thêm:
 Văn bản: SÀI GÒN TÔI YÊU
 -Minh Hương -
I. Mức độ cần đạt
-Cảm nhận được nét đẹp riêng của SG với TN, khí hậu nhiệt đới và nhất là phong cách con người SG.
-Nắm được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
-Ôn tập chuẩn mực sử dụng từ
II- Chuẩn bị
-Gv:giáo án,tài liệu 
-H : soạn bài ở nhà
III-Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ
(?)Nêu những điểm về nội dung và nghệ thuật của văn bản “Mùa xuân của tôi”
(?)Qua văn bản em hiểu gì về tác giả Vũ Bằng 
 3.Bài mới 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 -Mục tiêu :Định hướng chú ý ,tạo tâm thế cho học sinh 
-Phương pháp :Thuyết trình
-Thời gian :1 phút 
 Sài Gòn ngày xưa là hòn ngọc của ĐNA, nay là thành phố HCM rực rỡ tên vàng, là thành phố trẻ lớn nhất miền Nam, đã hiện lên 1 cách vừa k.quát, vừa cụ thể trong t.yêu của 1 người từng sống ở nơi đây hơn nửa TK như thế nào? Hôm nay chúng ta sẽ đến thăm SG qua những trang tuỳ bút của M.Hương
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
-Mục tiêu :Nắm nét khái quát nhất về tg ,tp ,nd ,nt của văn bản
-Phương pháp :thuyết trình,vấn đáp
-Thời gian :15 phút
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-G cùng H đọc văn bản
-Gv: G.thiệu 1 vài nét về tác giảM.Hương và tác phẩm
-Bài văn được viết theo thể loại nào ?
-Bài bút kí SGTY đã thể hiện được tình cảm gì của tác giả, qua những phương diện nào ?
-G hd H tìm hiểu nội dung ,nghệ thuật của văn bản
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mục đích: HS làm được bài tập
Phương pháp: thực hành
Thời gian: 20 phút
-H đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK
-G hd H làm 
(?)Dựa vào mạch cảm xúc đó tìm bố cục của văn bản ?
-H đọc yêu cầu bài tập 
-G hd H
(?)Qua bài văn này em cảm nhận được điều gì mới và sâu sắc về Sài Gòn và tình cảm với mảnh đất ấy của tác giả ?
-H nêu cảm nhận của mình ,trình bày trước lớp 
-G nhận xét 
I-Đọc –tìm hiểu văn bản
1-Tác giả – Tác phẩm
-Đây là bài tuỳ bút rút từ bài bút kí Nhớ Sài Gòn của tác giả Minh Hương.
-Thể loại:Tuỳ bút
*Chủ đề: Bài tuỳ bút thể hiện tình cảm yêu mến và những ấn tương bao quát chung của tác giả về thành phố SG trên các phương diện chính: TN, khí hậu, thời tiết, cuộc sống sinh hoạt của thành phố, cư dân và phong cách con ng SG.
2-Nghệ thuật 
-Sử dụng ngôn ngữ đậm đà màu sắc Nam Bộ 
-Lối viết nhiệt tình có chỗ hóm hỉnh trẻ trung 
3-Nội dung
-Cảm nhận chung về Sài Gòn.
-Đặc điểm thời tiết khí hậu nhiệt đới ở Sài Gòn với nắng ,mưa,với gió lộng 
-Đặc diểm con người
+Cư dân hội tụ từ các miền
+Phong cách người Sài Gòn:trân thành bộc trực 
-Tình yêu Sài Gòn bền chặt 
II-Luyện tập
 Bài tập 1
-Tác giả cảm nhận SG ở những phương diện :thiên nhiên ,khí hậu ,thời tiết,cuộc sống sinh hoạt của thành phố ,cư dân và phong cách người Sài Gòn 
-Bố cục 3 phần 
+Phần 1:từ đầu àtông chi họ hàng :Ân tượng chung và tình yêu của tác giả đối với Sài Gòn
+Phần 2:tiếp àleo lên hơn năm triệu :Cảm nhận và bình luận của tác giả và phong cách người Sài Gòn 
+Phần 3:còn lại :khẳng định tình yêu với thành phố 
Bài 2
-Nét riêng biệt của thiên nhiên,khí hậu Sài Gòn 
+Cảm nhận qua nhiều hiện tượng thời tiết 
+Cảm nhận về sự thay đổi nhanh chóng đột ngột của thời tiết 
+Cảm nhận về không khí,nhịp điệu cuộc sống
-Tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn :tình yêu tha thiết ,nồng hậu 
Bài 3
-Nét nổi bật trong phong cách người Sài Gòn 
+Sài Gòn là nơi hội tụ của người bốn phương 
+Phong cách người Sài Gòn chân thành ,bộc trực ,cởi mở,ăn nói tự nhiên ,ít dàn dựng tính toán.Các cô gái có vẻ đẹp tự nhiên ,dễ gần thướt tha ,yểu điệu 
-Thái độ tình cảm của tác giả đối với Sài Gòn :Yêu Sài Gòn ,yêu con người SG bằng một mối tình dai dẳng ,bền chặt 
Bài 4
4-Củng cố
-G khái quát lại nội dung tiết học 
5-Hướng dẫn học 
-Đọc lại văn bản Sài Gòn tôi yêu 
-Viết một bài văn ngắn ,nêu rõ nét độc đáo ở quê hương em ,hoặc ở địa phương mà em từng gắn bó
-Chuẩn bị tiết sau :Luyện tập sử dụng từ
 _________________________________
Ngµy : 2/12/2014
 Tiết 65. LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ
I. Mức độ cần đạt
- Tự thấy được nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Tránh thái độ cẩu thả khi nói viết.
II. Trọng tâm kiến thức kĩ năng
1. Kiến thức
- Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ
- Chuẩn mực sử dụng từ
- Một số lỗi dùng từ thường gặp và cách chữa.
2. Kĩ năng
- Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực.
III Chuẩn bị
 -Gv: giáo án,tài liệu 
 -Hs:Bài soạn
IV-Tiến trình lên lớp
1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
2.Kiểm tra bài cũ
 (?)Khi sd từ cần phải chú ý những gì ? (Ghi nhớ – 167 ).
3.Bài mới 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 -Mục tiêu :Định hướng chú ý ,tạo tâm thế cho học sinh 
-Phương pháp :Thuyết trình
-Thời gian :1 phút 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
 Mục tiêu:Biết cách sử dụng từ ngữ đúng âm ,đúng chính tả
-Phương pháp :vấn đáp ,thảo luận 
-Thời gian 38 phút
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
 (?)Đọc các bài TLV của em từ đầu năm đến nay. Ghi lại những từ em đã dùng sai (về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp và về sắc thái biểu cảm ) và nêu cách sửa chữa ?
(?)Chúng ta cần căn cứ vào đâu để tìm ra n từ dùng sai ? 
H:Căn cứ vào kiến thức về chuẩn mực sd từ để tìm các từ đã dùng sai.
-Gv hướng dẫn hs: Tập hợp các từ dùng sai theo từng loại.
-Hs tìm và sửa lỗi.
-H lên bảng trình bày
-G nêu yêu cầu BT2
(?)Đọc bài TLV của bạn cùng lớp; nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng t.chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảmảm và không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn ?
-Cách làm như bài tập 1.
-Thảo luận với bạn về việc chỉ ra lỗi dùng từ và việc sửa lỗi.
-G nêu yêu cầu bài tập 3
-Viết đv từ 8->10 câu (chủ đề tự chọn).
-Hs đọc đv – Các bạn nhận xét về cách sử dụng từ và sửa lại các lỗi sai sót.
-G nhận xét 
I Bài 1 (179 )
a-Sử dụng từ không đúng âm, đúng c.tả
-Da đình em có rất nhiều người: Ông bà, cha mẹ, anh chị em và cả cô gì, chú bác nữa.
à gia đình, cô dì.
b-Dùng từ không đúng nghĩa:
-Trường của em ngày càng trong sáng.
à khang trang.
c-Sử dụng từ không đúng t.chất ngữ pháp của câu:
-Nói năng của bạn thật là khó hiểu.
àCách nói năng của bạn thật là khó hiểu. (Bạn nói năng thật khó hiểu.)
d-Sử dụng từ không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp phong cách:
-Bọn giặc đã hi sinh rất nhiều.
àbỏ mạng.
e-Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV
-Bạn ni, bạn đi mô ? ànày, đâu.
-Bác nông dân cùng phu nhân đi thăm đồng. àBác nông dân cùng vợ đi...
Bài 2 (179 )
Bài 3 
4-Củng cố
-G khái quát lại nội dung tiết học 
5-Hướng dẫn học 
-Ôn lại tất cả các kiến thức đã học từ đầu năm đến nay, về phần tiếng Việt.
-Xem lại các bài tập ở phần luyện tập cuối mỗi bài.
-Đối chiếu lỗi dùng sai đã tìm được ở lớp với một bài làm ở môn học khác của bản thân để sửa lại cho đúng
-Chuẩn bị tiết sau :Ôn tập tác phẩm trữ tình
 ________________________________________ 
Ngay: 5/12/2014
 Tiết 66. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
 I. Mức độ cần đạt
-Hệ thống hóa những tác phẩm trữ tình dân gian ,hiện đại ,trung đại đã học trong HKI lớp 7,từ đó hiểu sâu sắc hơn giá trị nội dung ,nghệ thuật của chúng 
II. Trọng tâm kiến thức , kĩ năng
1. Kiến thức
- Khái niệm TPTT, thơ trữ tình.
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
- Một số thể thơ đã học.
- Giá trị nội dung và nghệ thuật .của một số TPTT đã học
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp , phân tích, chứng minh.
- Cảm nhận phân tích TTPTT.
III-Chuẩn bị 
-Gv: Giáo án ,tổng hợp và giao nhiệm vụ cho H
-H:Ôn tập ở nhà
IV-Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ 
 (?) Nêu những nét đặc sắc về ND và NT của văn bản SGTY ? (Ghi nhớ- sgk- 178).
 3Bài mới 
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 -Mục tiêu :Định hướng chú ý ,tạo tâm thế cho học sinh 
-Phương pháp :Thuyết trình
-Thời gian :1 phút 
Từ đầu năm đến giờ chúng ta đã được học một số TP trữ tình. Bài hôm nay chúng ta sẽ củng cố hệ thống hoá lại những k.thức đó.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Mục đích: HS nắm được khái niệm, đặc điểm của TPTT
Phương pháp: vấn đáp
Thời gian: 15 phút
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
 (?)Dựa vào yếu tố Hán Việt hãy giả thích từ “trữ tình”.Từ đó rút ra kết luận về tác phẩm trữ tình?
(?)Hãy đối chiếu với khái niệm tác phẩm trữ tình,tìm ví dụ qua những văn bản đã học ?
-VD :Thơ Thơ dân gian
 Thơ trung đại trong nc
 Thơ hiện đại
 Thơ Đường (nước ngoài)
-Văn xuôi: Bút kí
 Tùy bút
(?)Rút ra nhận xét về tác phẩm trữ tình gồm những thể loại nào ?
-G lưu ý:+Thơ cũng có thơ tự sự ,truyện thơ nhưng đa số là trữ tình
+Văn xuôi phù hợp với tự sự song cũng có văn xuôi trữ tình
(?)Nói đến tác phẩm trữ tình là nói đến cảm xúc ,tình cảm .Vậy tình cảm trong từng mảng thơ ca có giống nhau không ?
(?)Tình cảm trong tác phẩm trữ tình mang tính chất gì ?
(?)Có những cách nào bộc lộ t/c trong TPTT?
(?)Với những đặc điểm trên của tác phẩm trữ tình thì tiếp xúc với nó như thế nào ?
-G khái quát
-H đọc ghi nhớ trong SGK
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mục đích: HS làm được một số bài tập theo yêu cầu
Phương pháp: thực hành
THừoi gian: 25 phút
(?)Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác về tác phẩm trữ tình?
(?)Hãy điền vào chỗ trống những từ ngữ thích hợp ?
(?)Hãy căn cứ vào những kiến thức đã học để lập bảng thống kê các tác phẩm trữ tình?
-G hd H lập bảng 
-H lập bảng thống kê các tác phẩm trữ tình đã học vào vở bài tập 
I-Nội dung ôn tập 
 1-Tác phẩm trữ tình là gì?
-Là văn bản biểu hiện tình cảm ,cảm xúc của tác giả trước cuộc sống
-Thể loại : Thơ trữ tình
 Văn xuôi trữ tình
2-Đặc điểm của tác phẩm trữ tình
-Tình cảm trong mỗi thể loại trữ tình khác nhau :
+Ca dao trữ tình :Thiên về bộc lộ cảm xúc ,nguyện vọng chung của một tầng lớp rộng rãi trong xã hội 
+Thơ trung đại ,hiện đại :Thiên về bộc lộ cảm xúc cá nhân 
-Tình cảm trong sáng lành mạnh ,nhân văn 
-Tình cảm bộc lộ trực tiếp hoặc gián tiếp
3-Cách tiếp xúc với tác phẩm trữ tình
-Không được thoát ly văn bản
-Thông qua ngôn từ mà suy ngẫm để đồng cảm và lĩnh hội được đúng đủ ý vị của tác phẩm trữ tình
*Ghi nhớ:SGK
II-Luyện tập 
Bài 1
-Đáp án đúng :b,c,d,g,h
-Đáp án sai :a,e,i,k,h
Bài 2
a... tập thể ....truyền miệng 
b-lục bát 
c-so sánh, nhân hóa ,ẩn dụ 
Bài 3
 Bảng thống kê các tác phẩm trữ tình 
STT
 Tên tác phẩm
Tác giả
Thể loại 
Nội dung chính
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Những ........gia đình
Những.........con người
Những.........châm biếm
Những .........than thân 
Sông núi nước Nam 
Phò giá về kinh
Buổi.....trông ra
Bài ca Côn Sơn 
Bánh trôi nước
Qua đèo Ngang
Bạn đến chơi nhà
Xa ngắm thác núi Lư
Cảm nghĩ trong đêm ...
Ngẫu nhiên viết..
Cảnh khya
Rằm tháng giêng 
Tiếng gà trưa
Một thứ quà của lúa non :cốm
Mùa xuân của tôi
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Lí Thường Kiệt 
Tr. Quang Khải
T.N.Tông
N.Trãi
H.X Hương
Bà Huyện 
TQ
Nguyễn Khuyến
Lí Bạch
Lí Bạch 
H.T.
Chương
HCM
Xuân Quỳnh
T.Lam
Vũ Bằng
Lí Lan 
A-mi xi
Thơ lục bát
 nt
 nt
 nt
Thất ngôn tứ tuyệt
Ngũ ngôn tứ tuyệt 
TNTT
Lục bát(bản dịch)
TNTT
TN bát cú
TN bát cú
TNTT
TNTT
TNTT
TNTT
5 chữ 
Tùy bút
Tùy bút
Bút kí
Bút kí
-T/c gia đình
-T/y đối với qh,đất nc...
-Châm biếm những thói hư..
-Số phân của con ng trg XH
-Ý thức độc lập ,tự chủ và quyết tâm tiêu diệt địch 
-Hòa khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị 
-Tình yêu làng quê thôn dã của một ttaam hồn gắn bó máu thịt với nó
-Hình ảnh con người hòa nhập với thiên nhiên hoang sơ ,đẹp đẽ
-Thân phận và phẩm chất người phụ nữ trong xhpk
-Phong cảnh heo hút hoang sơ của Đèo Ngang và nỗi nhớ nhà của tác giả
-Tình bạn thắm thiết ,chân thành
-Vẻ đẹp tráng lệ rực rỡ của thác núi Lư và t/y tn của Tg
-Nỗi nhớ quê hương sâu sắc trong đêm vắng
-Tình yêu quê hương chân thành ,xót xa khi trở lại quê nhà
-Tình yêu thiên nhiên và lòng yêu nước,phong thái lạc quan 
-Tình cảm gia đình ,quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ
-Nét đẹp văn hóa dân tộc ,sản vật :cốm
-Nỗi nhớ nhung da diết của tác giả với không khí và cảnh sắc mùa xuân HN
-Tâm sự của người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con 
-Tâm sự của người bố trước hành động thiếu lễ độ của con 
4-Củng cố
-G khái quát lại nội dung tiết học 
5-Hướng dẫn học 
-Học bài cũ
-Tiếp tục ôn về các tác phẩm trữ tình
 ________________________________
Ngày 7/12/2014
 Tiết 67. ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tiếp)
I.Mức độ cần đạt
II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
(Đã xác định ở tiết 66)
III Chuẩn bị 
-Gv:Nội dung ôn tập,tài liệu
- Hs:Ôn tập ở nhà ,trả lời các câu hỏi
IV-Tiến trình lên lớp
 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra: Kiểm tra phần ghi nhớ
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
 -Mục tiêu :Định hướng chú ý ,tạo tâm thế cho học sinh 
-Phương pháp :Thuyết trình
-Thời gian :1 phút 
HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Mục đích: HS làm được bài tập 
Phương pháp: thực hành
Thời gian: 35 phút
-Hs đọc bài tập 1
(?)Hãy nói rõ nộ

File đính kèm:

  • docxBai_1_Cong_truong_mo_ra.docx