Giáo án Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Phương Thảo (Chương trình địa phương)

A- Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phơng Hà Nam mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay. Hiểu được ý nghĩa những câu tục ngữ giới thiệu vẻ đẹp con người và sản vật Hà Nam. Thấy được sự đa dạng, phong phú về giá trị kinh nghiệm được phản ánh trong tcuj ngữ và nghệ thuật diễn đạt của nó.

-Sưu tầm phân loại tục ngữ Hà Nam theo nội dung phản ánh.

2.Kĩ năng:

- vận dụng các kĩ năng tìm hiểu tục Ngữ của dân tộc để tìm hiểu tục ngữ Hà Nam

3. Thái độ:

-Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lu với cả nước.

-Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về mảnh đất sông Châu, núi Đọi, về con người Hà Nam cần cù, tài hoa, say mê ca hát và giàu tinh thần thượng võ.

B- Chuẩn bị:

- Đồ dùng :

- Những điều cần lu ý:

-Phương pháp sưu tầm, hỏi đáp

C-Tiến trình tổ chức dạy - học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1947 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Nguyễn Thị Phương Thảo (Chương trình địa phương), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giống nhau và khác nhau?
-Bài 13 và 14 giống nhau là chàng trai mong muốn có được tình yêu chân thành đích thực từ cô gái=> đều là lời tỏ tình tế nhị kín đáo
Khác nhau là bài 13 là tình yêu nam nữ gắn với công việc, tình cảm gia đình với mẹ cha còn bài 14 tình yêu được đặt trong gia cảnh khó khăn
-đọc bài ca dao 15
-Bài ca dao 15 là lời của ai nói với ai? Dựa vào đâu em khẳng định như vậy?
-Bài ca dao là lời của cô gái nói với người yêu; dựa vào 2 chữ thương anh
- Cô gái nói thương người yêu của mình như thế nào?
- Thương anh quá giá vô chừng, trèo đèo quên mệt, ngậm gừng quên cay, gặp anh đây ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường
-Cô gái đã sử dụng cách nói như thế nào để tỏ tình với chàng trai?
-Cô gái đã nói quá, cường điệu lên những cảm giác của mình 
-Cách nói cường điệu lên những cảm giác của mình như vậy để làm gì?
-Cách nói như vậy để nhằm mụch đích tỏ tình yêu mãnh liệt, sâu sắc, chân thành của mình với chàng trai.
- Đọc bài ca dao số 10
- Bài ca dao nói về ai?
-Bài ca dao nói vể Bá Bính
-Bá Bính được giới thiệu như thế nào?
-Bá Bính được giới thiệu là ác ghê, không hề tính công cho người làm, trả công rất rẻ mạt không đủ nấu cháo cho chồng con ăn
Em hình dung gì về nhân vật Bá Bính qua lời giới thiệu đó?
-Bá Bính là một người rất tham lam độc ác, xấu xa, bóc lột sức lao động của con người làm công cho hắn.
-GV Bá Bính là điển hình của những kẻ thuộc tầng lớp thống trị. Từ việc nói về Bá Bính người lao động Hà Nam muốn phê phán tố cáo ai, cảm thông cho ai?
- Người lao động Hà Nam muốn tố cáo xã hội phong kiến bất công thối nát, phê phán Bá Bính đại diện cho tầng lớp thống trị trong xã hội xưa chỉ biết bóc lột nhân dân lao động
-Người lao động nói lời cảm thông, thương xót cho số phận những người đi làm mướn
GV càng căm ghét bọn thống trị bao nhiêu ta càng thương xót cho người lao động bấy nhiêu. Ta mong cho xã hôi được đổi thay cho những kiếp người lao động được sang trang. đúng như mong ước đó ngày nay người lao động đã thật sự được sung sướng, được bình đẳng...
-Nêu những nghệ thuật đặc sắc trong 15 bài ca dao trên?
-Thể thơ lục bát
-công thức ai về, nhất ngon,...
-điệp ngữ, liệt kê, nói quá,... để diễn tả tâm tư tình cảm của mình.
-Những nghệ thuật đó đã góp phần thể hiện những nội dung gì?
-Tình yêu quê hương đất nước trong ca dao Hà Nam rất phong phú và sâu sắc
-Ca dao Hà Nam phản kháng tố cao bộ mặt tàn ác của gia cấp thống trị trong xã hội cũ.
Đọc ghi nhớ SĐP/50
I.Giới thiệu chung
1. Khái niệm ca dao :
2. Đọc 10 bài ca dao SđP/48
3. Chú thích:
 4.Nhóm ca dao: 
- Quê hương, đất nước, con người: từ bài 1- 7 và bài 9.
- Đặc sản: bài 11, 12
- Tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa: bài 8-10, 13,14,15
 5. Phương thức biểu đạt: biểu cảm
II. Tìm hiểu ca dao:
1.Ca dao về tình yêu quê hương đất nước con người: 
a-Bài 1.
-Liệt kê
- Quyển Sơn - Kim Bảng.
- Nơi đây có cảnh trí đẹp: có núi, có sông, có tục hát dậm-điệu múa dân gian và tục bơi chải vào dịp đầu xuân, đi lại tiện lợi, nhiều nghề làm ăn.
b) Bài 2.
- Liệt kê
-Bài dao nói về Yên đổ
-Xã lớn vô chừng, bảng vàng, bia đá lẫy lừng ngàn thu
-Nhấn mạnh cảm xúc tự hào của người lao động về truyền thống khoa bảng, hiếu học, nhiều nhân tài của quê hương Yên Đổ. Hà Nam tôn vinh nhân tài.
c) Bài 3,4,5 .
-3 bài ca dao ta bắt gặp nghi lễ hội võ vật, hội Trần Thương
-Võ ở Liễu Đôi- Thanh Liêm
-Trần Thương thuộc xã Nhân Đạo, huyện Lí Nhân có đền thờ THĐ Từ 15/8 đến 21/8 âm lịch.
d) Bài 6.
- sử dụng nghệ thuật tiểu đối: đồng trắng với nước trong; Lúa gạo thì ít với rêu rong thì nhiều
à Tác dụng nhấn mạnh về Bình Lục là vùng đồng chiêm trũng, đời sống nhân dân khổ cực, thiếu thốn
e) Bài 7.
-Núi Đọi, ngã 3 sông Lệnh, Giẽ guột, sông Thọ Kiều
-Những địa danh này thuộc huyện Duy Tiên
- Núi Đọi gắn với lịch sử vua Lê Hoàn cày tịch điền vào mùa xuân để làm gương cho nhân dân sản xuất, khuyến khích nhân dân cày cấy. Thời Lí Nguyên phi ỷ Lan cho xây bia Sùng Diện Thiên Linh, lễ hội chùa Đọi vào... hàng năm. Không chỉ thấy văn hóa mà còn thấy đặc điểm của núi rất cao trên có chùa
-Không miêu tả tỉ mỉ để khêu gợi trí tò mò, muốn khám phá, tìm hiểu về các địa danh này như một lời mời chào khéo léo, tế nhị.
2. Ca dao về đặc sản
 Bài 11, bài 12
- Công thức ‘nhất ngon” cho ta thấy người Hà Nam đã rất khéo léo khoe những sản vật, món ẩm thực của quê hương : Cá Đầm Chiềng, bánh Ngãi Chiền
-Người Hà Nam muốn ca ngợi món ăn của quê hương đồng thời muốn mọi người nhớ đến đặc sản của quê Hà Nam hãy mua và dùng chúng
-Trai khôn, gái hiền được đặt trong 2 vế tiểu đối của câu ca dao số 2 nhằm mục đích nhấn mạnh, ca ngợi vẻ đẹp của con người Hà Nam
3. Ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu đôi lứa
a) Bài 8
- Nghệ thuật đối ‘còn duyên với hết duyên”
- Bài ca dao muốn khuyên con người luôn phải biết trau dồi bản thân để tâm hồn thanh cao, đẹp đẽ, để duyên còn mãi .Mọi người luôn yêu mến, thương yêu mình.
b) Bài 9
-Bài ca dao nói về gái làng Chủ xã Ngọc Lũ huyện Bình Lục.
-Liệt kê, nói quá
=>Tác dụng của liệt kê và nói quá là để ca ngợi gái làng chủ thạo nghề, giỏi nghề, biết nhiều nghề, đảm đang khiến cho con trai thiên hạ phải xiêu lòng, yêu mến
-đây là lời của chàng trai ca ngợi cô gái, tỏ tình với cô gái.
c)Bài 13
-Bài ca dao là lời của chàng trai nói với cô gái
- Chàng trai nói về công việc làm ruộng: làm cỏ, cày, cấy; nói lời tỏ tình bằng gợi ý chung mẹ chung thầy, muốn cô gái xuống cấy cùng mình
- Lời tỏ tình của chàng trai hết sức tế nhị , tha thiết, chân thành, chân thực
- Tình yêu đôi lứa của chàng trai và cô gái hết sức giản dị gắn với công việc làm ăn, gắn với tình cảm của gia đình và tự nguyện của 2 người.
d)Bài 14:
-Bài ca dao 14 là lời của chàng trai nói với cô gái
- Chàng trai nói dầm nước ngoài rèm, ngòi dài 10 mẫu, nhà cửa ê hề, ăn cơm củ súng
=> Nói nhằm mục đích để giãi bày về cảnh nghèo của mình
=>để nhận được tình yêu đích thực của cô gái
e) Bài ca dao 15
-Bài ca dao là lời của cô gái nói với người yêu; dựa vào 2 chữ thương anh
- Thương anh quá giá vô chừng, trèo đèo quên mệt, ngậm gừng quên cay, gặp anh đây ăn chín lạng ớt ngọt ngay như đường
-Cô gái đã nói quá, cường điệu lên những cảm giác của mình 
-Cách nói như vậy để nhằm mụch đích tỏ tình yêu mãnh liệt, sâu sắc, chân thành của mình với chàng trai.
4.Ca dao châm biếm:Bài 10
-Bá Bính được giới thiệu là ác ghê, không hề tính công cho người làm, trả công rất rẻ mạt không đủ nấu cháo cho chồng con ăn
-Bá Bính là một người rất tham lam độc ác, xấu xa, bóc lột sức lao động của con người làm công cho hắn.
- Người lao động Hà Nam muốn tố cáo xã hội phong kiến bất công thối nát, phê phán Bá Bính đại diện cho tầng lớp thống trị trong xã hội xưa chỉ biết bóc lột nhân dân lao động
-Người lao động nói lời cảm thông, thương xót cho số phận những người đi làm mướn
III. Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
-Thể thơ lục bát
-công thức ai về, nhất ngon,...
-điệp ngữ, liệt kê, nói quá,... để diễn tả tâm tư tình cảm của mình.
2. Nội dung:
-Tình yêu quê hương đất nước trong ca dao Hà Nam rất phong phú và sâu sắc
-Ca dao Hà Nam phản kháng tố cao bộ mặt tàn ác của giai cấp thống trị trong xã hội cũ.
* Ghi nhớ: SĐP/50
2- Sưu tầm và giới thiệu ca dao, tục ngữ, thành ngữ:
- Mỗi HS sưu tầm từ 5- 10 câu.
+ Sửu taàm nhửừng caõu ca dao coự cuứng chuỷ ủeà seừ hoùc, chuự yự nhửừng baứi ca dao cuỷa ủũa phửụng veà queõ hửụng ủaỏt nửụực vớ duù nhử:
 - Nuựi ẹoùi ai ủaộp maứ cao 
Ngaừ ba soõng Leọnh ai ủaứo maứ saõu
 Khen ai kheựo baộc caàu Chaõu
Kheựo baộc caàu Haàu cho caỷ ủửụứng Ngang
 Khen ai kheựo baộc caàu Chanh
 ẹeồ cho beõn Baộc ủi quanh veà lieàn.
 -Quyeồn Sụn vui thuự nhaỏt ủụứi
Doỏc loứng treõn daởm dửụựi bụi ta veà
 ẹoõi beõn nuựi tửùa soõng keà
Ngửụùc xuoõi tieọn neỷo, laộm ngheà laứm aờn.
 -Hoaứ Maùc ủaỏt roọng nửụứi ủoõng 
Coự baừi tửụi toỏt, coự ủoàng bao la 
 ẹaỏt baừi troàng ủaọu, troàng caứ 
ẹaỏt ủoàng caứy caỏy thaọt laứ vui thay
Nhửừng baứi ca dao cuỷa ủũa phửụng veà tỡnh caỷm gia ủỡnh vớ duù nhử:
 -Choàng xaõy vụù laùi phu hoà 
Phen naứy khoõng noồi cụ ủoà thỡ thoõi
 -Anh troàng, chũ caỏy, em vun
Mửa hoaứ gioự thuaọn boọi phaàn toỏt tửụi
 Khai hoa keỏt quaỷ haỳn hoi 
 Caỷ nhaứ sung tuực yeõn vui thaựng ngaứy	
Nhửừng baứi ca dao chaõm bieỏm cuỷa ủũa phửụng vớ duù nhử:
 -Con saựo noự ủaọu caứnh tre 
Noự hoựt nhử tieỏng nửụực khe rú reàn
 Noự khen caựi neỏt Lớ Quyeàn
Caựi tớnh cuỷa cuù xaừ Duyeõn trong laứng
 Laùi coứn caỷ chuự hửụng Chaứng
Ba ngửụứi cuứng moọt tớnh hoang theỏ naứy
 Vaứo haứng khoai luoọc , xoa tay
Chaỳng caàn boực voỷ toỏng ngay vaứo moàm
 Nhai thỡ maột trụùn, mang phuứng
Uoỏng thỡ uứng uùc nhử tuoàng vuừ phu
 -Beõn kia nhaứ ngoựi coồng xaõy
Theàm hoa, saõn gaùch, cửỷa maõy, cửỷa roàng,
 Trụứi ụi coự ửực hay khoõng 
Caựi boùn ngoài ủoự aờn khoõng cụm giụứi.
- Chọn 2 HS khá phân loại, viết bài giới thiệu trình bày trước cả lớp.
- Mời một nhà thơ hoặc văn có hiểu biết sâu rộng về Hà Nam nói chuyện và giao lưu với HS.
3-Tổ chức một cuộc thi về Hà Nam
- Giới thiệu về hoa quả và sản vật nổi tiếng của Hà Nam.
- Hát, vẽ, làm thơ về Hà Nam.
IV.Củng cố-Hướng dẫn học bài: 2p
-Tiếp tục sưu tầm tục ngữ, ca dao và các đặc sản của Hà Nam.
- Chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn- Đọc diễn cảm văn nghị luận.
V-Rút kinh nghiệm: ....................................................................................
ngày 28 / 4 /2014
NS: 27 / 4 / 2014
NG: / 5 / 2014
 Bài 33- Tiết: 134
Chương trình địa phương
(phần văn và tập làm văn) (tiếp)
A- Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phơng Hà Nam mình về các mặt đời sống vật chất và văn hóa tinh thần , truyền thống và hiện nay. Hiểu được ý nghĩa những câu tục ngữ giới thiệu vẻ đẹp con người và sản vật Hà Nam. Thấy được sự đa dạng, phong phú về giá trị kinh nghiệm được phản ánh trong tcuj ngữ và nghệ thuật diễn đạt của nó.
-Sưu tầm phân loại tục ngữ Hà Nam theo nội dung phản ánh.
2.Kĩ năng:
- vận dụng các kĩ năng tìm hiểu tục Ngữ của dân tộc để tìm hiểu tục ngữ Hà Nam
3. Thái độ:
-Trên cơ sở đó bồi dưỡng tình yêu quê hơng, giữ gìn và phát huy bản sắc, tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lu với cả nước.
-Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về mảnh đất sông Châu, núi Đọi, về con người Hà Nam cần cù, tài hoa, say mê ca hát và giàu tinh thần thượng võ.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dùng : 
- Những điều cần lu ý: 
-Phương pháp sưu tầm, hỏi đáp
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 1p
II- Kiểm tra: 5p
III- Bài mới: 37p
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
-Nhắc lại khái niệm tục ngữ đã học?
-GV nêu yêu cầu đọc tục ngữ chậm, chắc, đúng nhịp điệu, vần điệu
- GV cho HS tìm hiểu một số chú thích
-Những câu tục ngữ đã đọ thuộc nhóm tục ngữ nào sau đây:tục ngữ về sản vật, tục ngữ về lao động sản xuất, tục ngữ về con người hay tục ngữ về xã hội?
- đọc câu 1.
Câu tục ngữ có mấy vế? – câu tục ngữ có 2 vế
-Hai vế của câu tục ngữ làm cho câu tục ngữ có cấu trúc thế nào?
- Câu tục ngữ có 2 vế cân xứng
-Nhịp điệu của câu tục ngữ có gì đáng chú ý?
-Nhịp điệu 4/4
-Nhịp 4/4 và 2 vế cân xứng trong câu tục ngữ có tác dụng gì?
-Câu tục ngữ ca ngợi sản vật chuối ngự làng Đại Hoàng giá trị ngang với lạng vàng đem để tiến vua
- em biết gì về chuối ngự Đại Hoàng?
- Loại chuối quả nhỏ nhưng có hương vị rất riêng thanh ngọt, đậm đà thoảng chút hương thơm đặc biệt đây là loại chuối từng được đem tiến vua.
-GV: câu tục ngữ đã đề cao giá trị của chuối ngự Đại Hoàng.Đây là một đặc sản của quê hương Hà Nam
- Đọc câu 2
-Nếu câu 1 nói về sản vật chuối ngự làng Đại Hoàng thì câu 2 nói về sản vật nào? ở đâu?
- Câu 2 nói về sản vật cốm ở chợ sông, hồng ở Nhân Mĩ
-Để nói về cốm chợ Sông, hồng ở Nhân Mĩ người lao động đã sử dụng thủ pháp gì?
- Câu tục ngữ đã sử dụng thủ pháp đối
- Thủ pháp đối có tác dụng gì?
-đối làm cho câu tục ngữ cân xứng thể hiện sự ca ngợi 2 sản vật cốm chự Sông và hồng của Nhân Mĩ
- đọc câu 3
Câu tục ngữ 3 tiếp tục ca ngợi sản vật nào của quê hương Hà Nam?
-Câu tục ngữ ca ngợi Mơ hồng Kim Bảng long nhãn Lí Nhân
-để ca ngợi mơ hồng Kim Bảng, long nhãn Lí Nhân người Hà Nam đã lựa chọn cấu trúc ngôn từ thế nào?
- cấu trúc ngôn từ: đối xứng với nhau
Câu trúc ngôn từ đối xứng có tác dụng gì?
- Cấu trúc ngôn từ đối xứng làm cho câu tục ngữ đăng đối, cân xứng để thể hiện niềm tự hào, ca ngợi các sản vật của vườn tược quê hương Hà Nam
- đọc câu tục ngữ 4
-Nếu câu tục ngữ 3 nói về các sản phẩm của vườn tược thì câu 4 nói về sản phẩm nào ở đâu?
-Câu tục ngữ nói về các sản phẩm: Lụa Nha Xá, cá sông Lảnh
 -Câu tục ngữ có cách gieo vần thế nào?
- Gieo vần lưng: cá, xá
- Việc gieo vần lưng được kết hợp với nghệ thuật nào? có tác dụng gì?
- Gieo vần lưng kết hợp với nghệ thuật đối 2 vế làm cho câu tục ngữ cân xứng, dễ thuộc, dễ nhớ để ca ngợi 2 sản phẩm của nghề dệt và chăn nuôi đánh bắt cá, thể hiện bàn tay tài hoa óc sáng tạo của con người Hà Nam.
-GV 2 sản vật này thuộc huyện Duy Tiên nơi chúng ta sống
-2 sản phẩm này cho thấy sự phát triển của những nghề nào?
-2 sản phẩm này cho thấy sự phát triển của nghề dệt lụa Nha Xá và nghề chăn nuôi và đánh bắt cá sông lảnh – xã Mộc Nam huyện ta
 - đọc câu 5
-đọc câu 5 nói về những nghề nào? ở đâu?
- Câu tục ngữ cho ta thấy các nghề nấu rượu ở Vân La, trồng cà Trác Bút, bún Lội Hà- đều thuộc Trác Văn- Duy Tiên- Hà Nam
-Câu tục ngữ có cách gieo vần giống hay khác câu 4?
- Câu tục ngữ có cách gieo vàn giống câu 4 đều là vần lưng: la, cà, hà
-Nếu các câu tục ngữ trên gồm hai vế thì đến câu tục ngữ này ta thấy có mấy vế? Sắp xếp như nào với nhau?
-Câu tục ngữ có 3 vế sắp xếp cân xứng với nhau
-Việc sắp xếp 3 vế trong câu tục ngữ cân xứng, và gieo vần lưng mang lại hiệu quả giao tiếp thế nào?
- việc sắp xếp câu tục ngữ có 3 vế cân xứng và gieo vần lưng góp phần nâng cao hiệu quả giao tiếp, làm cho ta dễ thuộc, dễ nhớ về các sản phẩm rượu làng Vân La, nghề trồng cà Trác Bút, bún Lội Hà đồng thời để ca ngợi các món ăn ẩm thực đặc sắc của Trắc Văn- Duy Tiên- Hà Nam
-đọc câu 6
- Câu tục ngữ số 6 nói về đặc sản nào của Hà Nam?
- Câu tục ngữ nói đặc sản rượu làng Bèo, chèo làng Phương Xá
Hãy nêu rõ về làng Bèo, chèo làng Phương Xá?
- làng Bèo thuộc xã Tiên Nội, huyện Duy Tiên, làng Phương Xá thuộc xã Đồng Hóa huyện Kim Bảng
 Cách gieo vần câu 6 có gì giống 2 câu 4 và 5?
-Gieo vần lưng: Bèo, chèo
-Nghệ thuật nổi bật câu 6 có gì giống các câu tục ngữ từ câu 1- 5?
- câu 6 sử dụng nghệ thuật đối 2 vế: rượu làng Bèo với chèo làng Phương Xá
- Theo em vì sao người lao động lại đặt cái vật chất cân xứng với cái tinh thần?
- Nói về 2 đặc sản về vật chất và tinh thần. Đặt cáI vật chất cạnh cái tinh thần cho thấy sự hài hòa trong nhu cầu của con người Hà nam
-đọc câu 7
- Câu 7 nói về những gì?
-Câu tục ngữ nói về chè tươi Ba Trại, chè búp Ba Sao, con gái Hồng Phú
-Hãy nêu hiểu biết của em về Ba Trại, Ba Sao, Hồng Phú?
-Ba Trại thuộc xã Thanh Phong huyện Thanh Liêm, Ba Sao thuộc huyện Kim Bảng, Hồng Phú thuộc Thành phố Phủ Lí
- câu tục ngữ được cấu tạo giống câu tục ngữ thứ mấy? Vì sao em khẳng định như vậy?
- câu tục ngữ có cấu tạo giống câu tục ngữ thứ 5 vì chúng đều có 3 vế cân xứng với nhau
- Cách gieo vần trong câu tục ngữ có gì giống với các câu tục ngữ 4-5-6?
- Gieo vần lưng, vần cách Sao- đào
- Cấu trúc 3 vế kết hợp với gieo vần cách và lưng nhằm mục đích gì?
- Cấu trúc 3 vế kết hợp với gieo vần lưng, vần cáchà làm cho câu tục ngữ dễ thuộc, dễ nhớ và ca ngợi chè tươi, chè búp và con gái của quê hương Hà nam.
-đọc câu 8
- Câu 8 tiếp tục nói về những gì?
- câu 8 tiếp tục nói về chè và con người Hà Nam
-Nói về chè và con người Hà Nam tác giả sử dụng cách nói có gì giống và khác các câu tục ngữ đã tìm hiểu?
- Câu tục ngữ có 2 vế đối nhau: Trai khôn uống chè Ba Trại với gái dại uống chè làng Nghè còn vế thứ 3 đứng tách bạch quan hệ với 2 vế trước là quan hệ đẳng lập
- Cách gieo vần của câu tục ngữ giống thế nào với các câu tục ngữ trước?
- Vần lưng: Trại,gái,dại; chè- nghè-mẹ-nghe
Từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong câu tục ngữ?
- từ uống nhắc lại nhiều lần trong câu tục ngữ
-Vậy nghệ thuật đối kết hợp với vần lưng, điệp ngữ có tác dụng gì?
-Các nghệ thuật đối, vần lưng, điệp ngữ tác dụng nhấn mạnh chè Ba Trại rất ngon và con trai Hà Nam rất khôn, không những thế còn biết thưởng thức chè đặc sản của quê nhà. Câu tục ngữ rất dễ thuộc ,dễ nhớ.
-đọc câu 9
-Em có nhận xét gì về nghệ thuật ngôn từ và cấu trúc trong câu tục ngữ?
-Vần lưng: tái- gái
-cấu trúc câu tục ngữ có 3 vế
- liệt kê
-Tác dụng của nghệ thuật ngôn từ và cấu trúc trong câu tục ngữ thế nào?
- Vần lưng tái- gái, cấu trúc 3 vế, sử dụng phép liệt kê có tác dụng nhấn mạnh đặc sản của Hà Nam đậu Đầm, bún Tái, gái Ngô Khê
-Em biết gì về những địa danh được nhắc đến trong câu tục ngữ?
-Làng Đầm thuộc xã Liêm Tuyền- Thanh Liêm. Làng Tái thuộc xã Đinh Xá Làng Ngô Khê thuộc xã Bình Nghĩa huyện Bình Lục
*GV 3 địa danh này với 3 đặc sản nổi tiếng: đặc sản về ẩm thực và con gái. Chưa ăn món ăn đậu Đầm và bún Tái, chưa gặp con gái Ngô Khê bao giờ nhưng qua câu tục ngữ cũng khêu gợi phần nào sự hấp dẫn của những đặc sản đó. Nếu có dịp chắc hẳn ta sẽ mua các món ăn đó cho biết hay ta sẽ giao tiếp với cô gái Ngô Khê để học những gì ở nơi cô cho thỏa trí tò mò.
-Đọc câu 10
- Nếu câu 9 nói về gái Ngô Khê và đậu Đầm, bún Tái là đặc sản của quê hương thì câu 10 nói đến đặc sản nào?
-Gái Trần Thương, tương Yên Trạch
-Dựa vào chú thích hãy giới thiệu về gái Trần Thương và tương Yên Trạch?
-Trần Thương thuộc xã Nhân đạo huyện Lí Nhân, Yên Trạch thuộc xã Bắc Lí- Lí Nhân
*GV nói cả 2 địa danh này có những đặc sản về ẩm thực và con gái đều thuộc huyện Lí Nhân. Như vậy trong ca dao Lí Nhân có hội Trần Thương để tưởng nhớ về vị tướng Trần Hưng Đạo có công chống quân Mông Nguyên. đó là sự tri ân của những người Hà Nam- truyền thống ăn quả nhớ kẻ trồng cây- lòng biết ơn vô hạn với người anh hùng của dân tộc. Đọc câu tục ngữ này ta lại thấy yêu quí người con gái nơi này. Không chỉ yêu quí con người Lí Nhân mà ta còn muốn được thưởng thức món tương Yên Trạch xem có ngon có hấp dẫn ra sao.
-Câu tục ngữ 10 lại tiếp tục sử dụng nghệ thuật nào? tác dụng của nghệ thuật đó là gì?
- Câu tục ngữ 10 tiếp tục sử dụng phép liệt kê tác dụng nhấn mạnh đặc sản của huyện Lí Nhân đó là con gái và món nước chấm là tương
- Tại sao tác giả chỉ liệt kê chứ không hề nói đến đặc điểm của các đặc sản này?
-Không nhắc đến đặc điểm của 2 đặc sản này để khêu gợi trí tò mò muốn tìm hiểu muốn biết thì đích thân đến đó mà thưởng thức.
*GV đó là sự khôn khéo, tế nhị của người lao động Hà Nam trong nói năng, giao tiếp
- đọc câu 11
-đọc câu tục ngữ 11 ta bắt gặp hiện thực nào của mùa màng Bình Lục, Thanh Liêm xưa kia?
- Câu tục ngữ 11 cho ta thấy hiện thực xưa kia của Hà Nam đó là đồng quê chiêm trũng rất hay bị lụt, ngập hết mùa màng. Bông lúa nối để cho chim ăn, nuôi chim còn bông lúa chìm thì cá đớp, cá ăn . Câu này còn có người đọc ‘bông nổi nuôi chim, bông chìm nuôi cá, cái rạ nuôi người”. Thực ra khi lúa bị chìm thì rạ cũng thối ra chẳng còn.
-Câu tục ngữ có mấy vế quan hệ các vế thế nào với nhau?
-câu tục ngữ có 2 vế đối nhau
- Nghệ thuật đó giúp ta thấy kinh nghiệm gì?
- Câu tục ngữ có 2 vế đối nhau cho ta kinh nghiệm khi thu hoạch mùa màng lúa ở Bình Lục và Thanh Liêm đồng thời thể hiện sự đồng cảm xót xa của mọi người với cuộc sống chật vật khó khăn của người Bình Lục và Thanh Liêm 
*GV Để nói về sự đồng cảm này ca dao Hà Nam cũng có bài: Bình Lục đồng trắng nước trong lúa gạo thì ít rêu rong thì nhiều
- Đọc câu 12
-Cờu trúc câu 12 có gì giống câu 11?
-Câu 12 có 2 vế đối nhau
-Câu tục ngữ đối thế nào? Tác dụng ra sao?
- Nỗi khổ của người dân vùng chiêm trũng là: khi sống phải dầm nước suốt ngày, khi chết xương lại 4 mùa ngâm dưới nước
GV đó là nỗi khổ cả đời của người Hà Nam vùng chiêm trũng. Nỗi khổ ấy khiến chúng ta phải xót xa, rơi lệ.
-đọc câu 13
- Hình thức câu này có gì giống câu 7?
-Câu này có 3 vế
- 3 vế nhắc đến những địa danh nào có nghi lễ gì?
- Câu tục ngữ có 3 vế nhắc đến 3 địa danh: làng Đọ có bơi chải, làng Nội có tục hát Lãi Lê, làng Chiền thi múa n

File đính kèm:

  • docngu van 7 dia phuong.doc
Giáo án liên quan