Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2013-2014
HĐ3 HDHS làm bài tập (15’)
HS đọc yêu cầu bài tập 1.
GV chiếu đoạn văn trên màn hình.
HS tìm những quan hệ từ.
GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, bài tập 3.
GV chia lớp làm 4 nhóm
+ Nhóm 1, 3: làm bài tập 2
+ Nhóm 3, 4: làm bài tập 3
GV phát phiếu học tập
HS thảo luận
GV thu phiếu học tập, trình triếu kết quả.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu cần)
Giáo viên nhận xét, kết luận.
GV hướng dẫn học sinh làm bài tập 4 có bổ sung thêm yêu cầu.
cần triển khai những ý gì ? - Phần kết bài cần nêu những ý gì ? HĐ2 GV nhận xét chung: (5' ) * Ưu điểm - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài. - Một số bài viết có cảm xúc sâu sắc về người thân, diễn đạt lưu loát, thuyết phục. - Kết hợp được các yếu tố tự sự, miêu tả, hồi tưởng, tưởng tượng.. - Một số bài viết cảm xúc chân thành, sâu sắc. * Nhược điểm: - Một số ít chưa cố gắng làm bài, bài viết còn sơ sài, cảm xúc chưa sâu sắc. - Chữ viết ẩu, còn sai lỗi chính tả. - Một số bài viết chưa kết hợp được các yếu tố tự sự. miêu tả, hồi tưởng… HĐ3 GV trả bài, chữa lỗi ( 25'): GV trả bài và nêu một số lỗi thường mắc phải (bảng phụ ) HS nêu cách chữa GV chữa lỗi HS đọc bài và chữa lỗi theo phần giáo viên đã gạch chân. HS trao đổi bài theo cặp kiểm tra việc chữa lỗi của bạn. GV đọc một số bài điểm khá (Giang, diễm) I. Đề bài, Tìm hiểu đề,Lập dàn bài 1. Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị….) 2. Tìm hiểu đề - Thể loại:Văn biểu cảm về con người. - Nội dung: Nêu cảm nghĩ về một người thân (người trong gia đình) 3. Lập dàn bài a. Mở bài: Nêu cảm nghĩ chung về người thân mình định viết. b. Thân bài: - Gợi tả vài nét về ngoại hình, hình dáng người thân. - Tình cảm gắn bó thân thiết và những kỉ niệm sâu sắc đối với người thân. - ấn tượng tốt đẹp nhất về người thân. c. Kết bài: Khẳng định cảm nghĩ của mình về người thân. II. Nhận xét * Ưu điểm - Đa số các em hiểu yêu cầu của đề bài. - Một số bài viết có cảm xúc sâu sắc về người thân, diễn đạt lưu loát,thuyết phục. - Kết hợp được các yếu tố tự sự, miêu tả, hồi tưởng, tưởng tượng.. - Một số bài viết cảm xúc chân thành,sâu sắc. * Nhược điểm: - Một số ít chưa cố gắng làm bài, bài viết còn sơ sài, cảm xúc chưa sâu sắc. - Chữ viết ẩu, còn sai lỗi chính tả. - Một số bài viết chưa kết hợp được các yếu tố tự sự. miêu tả, hồi tưởng… III. Trả bài- chữa lỗi Loại lỗi Viết sai Sửa lại Chính tả -chân trọng - tre trở - Trân trọng - che chở Dùng từ -mẹ đã đẻ ra tôi - mẹ luôn từ bi với tôi - mẹ đã sinh ra tôi - mẹ luôn độ lượng với tôi Câu- diễn đạt -mẹ tôi năm nay mẹ tôi đã bước sang 39 - mẹ tôi năm nay đã bước sang tuổi 39 3. Củng cố ( 3’) - Nhấn mạnh yêu cầu chung của bài. - Lưu ý một số lỗi hay mắc. 4. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Xem lại lý thuyết văn biểu cảm về con người, sự vật. - Chuẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ xem trước các bài tập trong sách giáo khoa. ........................................................................................................................... Tiết 65 Giảng 7a…… 7b…… LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Kiến thức về âm,chính tả,ngữ pháp,đặc điểm ý nghĩa của từ Chuẩn mực sử dụng từ,một số lỗi thường gặp và cách chữa. 2. Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức đã học về từ để lựa chọn,sử dụng từ đúng chuẩn mực. 3. Thái độ: Bồi dưỡng năng lực và hứng thú cho việc học tiếng Việt nói riêng,học văn nói chung. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Bài văn của HS - HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy * KiÓm diÖn HS: 7a................... 7b................... 1. Kiểm tra (4'): Khi sử dụng từ cần chú ý điều gì ? 2. Bài mới. * Giới thiệu bài (1') Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 GV phát cho HS bài viết Tập làm văn số 1, số 2, số 3. GV yêu cầu HS: Đọc các bài tập làm văn của em, ghi lại những từ em đã dùng sai về: âm, chính tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp và sắc thái biểu cảm và nêu cách sửa lại theo mẫu. HS: - Thống kê lỗi sai và nêu cách sửa Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 GV: Đọc 1 bài tập làm văn của 1 bạn cùng lớp, nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không phù hợp với tình huống giao tiếp trong bài văn đó? GV có bài mẫu của HS: Bài viết số 3 về biểu cảm. GV yêu cầu HS trao đổi bài theo cặp HS nhận xét chéo những từ sử dụng chưa đúng và chữa lỗi. GV kiểm tra lại các nhận xét của học sinh. Hoạt động 3:Cho HS chơi trò chơi ngôn ngữ. Chủ đề 27/7- Ngày thương binh liệt sĩ: Tìm các tiếng kết hợp với từ thương và binh để tạo từ mới? GV hướng dẫn cách chơi: 2 tổ đại diện lên bảng viết các từ mới, mỗi người 1 từ. ( - Thương: yêu, mến, xót, cảm, đau, nhớ, tình - Binh: lính, sĩ, lực, nhì, pháo, chủng, kì, kị, bộ) Bài tập 1: Loại lỗi Viết sai Cách sửa Chính tả - sãm lµng - c©u truyÖn - kÓ song - sóm làng - sum suê - chăn châu - chân trọng - tre trở - xãm lµng - c©u chuyÖn - kÓ xong - xóm làng - xum xuê - chăn trâu - trân trọng - che chở Dùng từ -n«n nao mét niÒm vui - những bũi tre -mẹ đã đẻ ra tôi - Xốn xang mét niÒm vui - những khóm tre -mẹ đã sinh ra tôi Câu – Diễn đạt - ¨n b÷a c¬m gia ®×nh c¶ nhµ ngåi ¨n c¬m - nhà bà.có một mảnh vườn nho nhỏ như là lê, chanh, cam… - c¶ gia ®×nh t«i ngåi ¨n c¬m -nhà bà có một mảnh vườn nhỏ trồng các loại cây như : lê, chanh,cam… Bài tập 2: Nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm và không phù hợp với tình huống giao tiếp. Bài tập 3:Tìm các tiếng kết hợp với từ thương và binh để tạo từ mới? - Thương: yêu, mến, xót, cảm, đau, nhớ, tình. - Binh: lính, sĩ, lực, nhì, pháo, chủng, kì, kị, bộ. 3. Củng cố (3'): - Nhận xét giờ học. - Cần chú ý điều gì khi sử dụng từ ? - Làm thế nào để có vốn từ phong phú ? 4. Hướng dẫn học ở nhà (2'): - Ôn tập kiến thức về chuẩn mực sử dụng từ. - Chuẩn bị: Ôn tập tác phẩm văn học trữ tình.( Trả lời câu hỏi SGK). ........................................................................................ Tiết 66 Giảng 7a…… 7b…… ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Giúp hs - Khái niệm tác phẩm thữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phương pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ: - Thường xuyên ôn tập để trau dồi kiến thức. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Nội dung ôn tập 2. Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy * KiÓm diÖn HS: 7a............. .............7b................... 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: Vừa qua, các em đã học văn học dân gian, văn chương bác học,văn chương trong nước ngoài nước,trung đại,hiện đại …các vấn đề được nêu trên rất rộng lớn và tương đối phức tạp nên để giúp các em hệ thống hoá lại các kiến thức cơ bản đã học cũng như duyệt lại một số kỹ năng đơn giản đã được cung cấp và rèn luyện, đặc biệt là cách tiếp cận một tác phẩm trữ tình, chúng ta sẽ cùng nhau ôn tập những tác phẩm trữ tình . Hoạt động 1: Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm thơ đã học. GV: Hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm thơ (tác phẩm trữ tình) đã học ? HS: lần lượt kể tên các tác giả - tác phẩm thơ đã học trong học kì I Tên tác phẩm Tên tác giả 1. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 2. Phò giá về kinh (Tụng giá hoàng kinh sư) 3, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ( Hồi hương ngẫu thư) 4. Buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra (Thiên trường vãn vọng) 5. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) 6. Bạn đến chơi nhà 7. Rằm tháng giêng 8. Cảnh khuya 9. Tiếng gà trưa 1. Lí Bạch 2. Trần Quang Khải 3. Hạ Chi Chương 4. Trần Nhân Tông 5. Đổ Phủ 6. Nguyễn Khuyến 7. Hồ Chí Minh 8. Hồ Chí Minh 9. Xuân Quỳnh Hoạt động 2: Sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng,tình cảm được biểu hiện. GV: Em hãy sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với nội dung tư tưởng,tình cảm được biểu hiện ? HS: Trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà. Tên tác phẩm Nội dung tư tưởng , tình cảm được thể hiện Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ( Mao ốc vị thu phong sở pháca) Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả Rằm tháng Giêng ( Nguyên tiêu) Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan . Qua Đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buốn đơn lẻ , thẩm lặng giữa núi đèo hoang sơ. Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê (Hồi hương ngẫu thư) Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) Ý thức độc lập tự chủ và quyết tâm tiêu diệt giặc. Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ. Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) Nhân cách thanh cao và sự giao hoà tuyệt đối với thiên nhiên. Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (Tĩnh dạ tứ) Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan. Hoạt động 3: Sắp xếp lại tên tác phẩm (hoặc đoạn trích) khớp với thể thơ: GV: Em hãy sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với thể thơ ? HS: Trình bày phần đã chuẩn bị ở nhà. Tác phẩm Thể thơ Sau phút chia li ( trích dịch Chinh phụ ngâm khúc ) Song thất lục bát Qua Đèo Ngang Thất ngôn bát cú Đường luật Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) (trích dịch thơ) Lục bát Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ( Tĩnh dạ tứ ) Ngũ ngôn tứ tuyệt Tiếng gà trưa Thơ 5 tiếng Sông núi nước Nam ( Nam quốc sơn hà ) Thất ngôn tứ tuyệt Hoạt động 4: Đánh dấu vào ý kiến mà em cho là không chính xác GV: Hãy đánh dấu vào ý kiến mà em cho là không chính xác ? HS: Đánh dấu vào ô tương ứng Những ý kiến 1. Đã là thơ thì nhất thiết chỉ được dùng phương thức biểu cảm. x 2. Thơ trữ tình là 1 thể loại của văn biểu cảm 3. Ca dao trữ tình là 1 thể loại của văn biểu cảm 4. Tuỳ bút cũng là thể loại của văn biểu cảm 5. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nói trực tiếp để biểu hiện tình cảm, cảm xúc x 6. Ngôn ngữ thơ trữ tình cần cô đọng, giàu hình ảnh và gợi cảm xúc 7. Thơ trữ tình có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm , cảm xúc qua kể chuyện hoặc miêu tả và lập luận 8. Trữ tình phải có hệ thống cốt truyện hay là hệ thống nhân vật đa dạng x 9. Thơ trữ tình phải có hệ thống lập luận chặt chẽ x Hoạt động 5: Điền vào chổ trống những câu sau: a,Khác với tác phẩm của các cá nhân, ca dao trữ tình (trước đây ) là những bài thơ, câu thơ có tính chất tập thể và truyền miệng. b,Thể thơ được ca dao trữ tình sử dụng nhiều nhất là lục bát. c, Một số thủ pháp nghệ thuật thường gặp trong ca dao trữ tình: so sánh , điệp ngữ , ẩn dụ, nói quá, nhân hóa, cường điệu, nói giảm, nói tránh, câu hỏi tu từ, chơi chữ, các mô típ... ngôn ngữ giản dị trong sáng , mộc mạc , tự nhiên có hình ảnh. * Ghi nhớ SGK / 182 3. Củng cố : Thế nào là thơ trữ tình ? Em hiểu thế nào là cao dao trữ tình ? Em hãy nêu tên tác giả và tác phẩm trữ tình mà em đã tìm hiểu Có thể nói một trong những tình cảm quan trọng, cơ bản nhất được thể hiện trong tác phẩm trữ tình từ trung đại đến hiện đại là tình cảm gì? 4. Hướng dẫn học bài: Học thuộc phần ghi nhớ Sưu tầm 1 số bài thơ, bài hát phổ thơ, một bài dân ca mà em cho là hay nhất chép vào sổ tay học thuộc Học các tác giả và tác phẩm trữ tình Chuẩn bị tiếp phần còn lại để tiết sau chúng ta tìm hiểu tiếp (SGK/192). .............................................................................................. Tiết 67 Giảng 7a…… 7b…… ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH ( tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:Giúp hs - Khái niệm tác phẩm thữ tình, thơ trữ tình. - Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình. - Một số thể thơ đã học. - Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phương pháp tiếp cận và phân tích một tác phẩm trữ tình. 3. Thái độ: - Thường xuyên ôn tập để trau dồi kiến thức. II. Chuẩn bị 1. Thầy: Nội dung ôn tập 2. Trò: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy * KiÓm diÖn HS: 7a........... 7b................... 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới: Tiết trước các em đã tìm hiểu về các tác giả, tác phẩm và nội dung của các tác phẩm, về thể thơ. Vậy tiết học hôm nay chúng ta sẽ áp dụng nhứng lí thuyết đã học được vào phần luyện tập Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: HDHS làm bài tập 1 GV: Cho hs đọc yêu cầu bài tập 1 Trong sgk/192 GV: Em hãy nói rõ nội dung trữ tình và hình thức` thể hiện của những câu thơ đó? HS: Trả lời Hoạt động 2: HDHS làm bài tập 2 GV: Cho hs đọc yêu cầu của bài tập 2 GV: So sánh tình huống thể hiện tình yêu quê hương và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ? Hoạt động 3: HDHS làm bài tập 3 GV: Bài tập 3 yêu cầu điều gì? HS: So sánh bài Đêm đổ thuyền ở Phong Kiều với bài Rằm tháng giêng về 2 vấn đề : Cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện. Hoạt động 4: HDHS trả lời câu hỏi 4 GV: Em hãy nêu yêu cầu của bài tập 4? HS: Nêu các ý đúng Nội dung Bài tập 1: + Nội dung trữ tình: Hai câu thơ thấm đượm nổi lo nước thương dân không chỉ là nổi lo thường trực mà còn là nổi lo duy nhất của nhà thơ. + Hình thức thể hiện: Ở hai câu, dòng thơ thứ nhất là biểu cảm trực tiếp, dòng thứ 2 là biểu cảm gián tiếp. Ở câu thứ nhất dùng tả và kể, ở câu thứ 2 dùng lối ấn dụ tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở ù dòng thơ thứ nhất. Bài tập 2: Cảm nhĩ trong đêm thanh tĩnh Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê. - Tình cảm quê hương được thể hiện lúc xa quê. - Tình cảm thể hiện trực tiếp, nhẹ nhàng , sâu lắng - Tình cảm được thể hiện lúc mới đặt chân về quê. - Tình cảm thể hiện gián tiếp,đượm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi. Bài tập 3: + Cảnh vật có những yếu tố giống nhau: đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông… nhưng màu sắc khác nhau ( một bên yên tĩnh và chìm trong u tối , một bên sống động ,tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng ) + Điểm khác nổi bật là chủ thể trữ tình: một bên là kẻ lữ khách thao thức không ngủ vì nỗi buốn xa xứ, một bên là người chiến sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại đối với sự nghiệp cách mạng. Dù cảnh vật, tình cảm được thể hiện trong 2 bài có nhiều điểm khác nhau song ở cả 2 bài, mối qua hệ giữa cảnh và tình hoà quyện với nhau. Bài tập 4: Các ý đúng: b,c,e 3. Củng cố: Tình cảm trong thơ được thể hiện qua những cách nào ? Chủ thể trữ tình là gì? Nhân vật trữ tình là gì? Có khi nào chủ thể trữ tình và nhân vật trữ tình là 1 hoặc khác nhau? 4. Hướng dẫn học bài Học tất cả các phần đã ôn tập. Sưu tầm một bài thơ, một bài hát phổ thơ, một bài dân ca mà em cho là hay nhất, thích nhất, chép vào số tay, học thuộc. ................................................................................. Tiết 68 Giảng 7a…… 7b…… ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Cấu tạo từ ( từ ghép, từ láy) - Từ loại( đại từ, quan hệ từ) - Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ. - Từ Hán Việt. - Các phép tu từ. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng luyện tập, tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ để nói, viết; sửa lỗi dùng từ, cảm thụ giá trị tu từ của từ. 3. Thái độ: - Biết vận dụng, sử dụng những kiến thức đã học vào giao tiếp hàng ngày. II. Chuẩn bị - HS chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK III. Tiến trình bài dạy * KiÓm diÖn HS: 7a................... 7b................... 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. 2. Bài mới Giới thiệu bài: Trong phần tiếng việt của học kì I, các em đã đi vào tìm hiểu một số loại từ như từ ghép từ láy, quan hệ từ …. Hôm nay, các em sẽ đi ôn tập để hệ thống và củng cố lại những kiến thức mà các em đã học. Hoạt động 1: HDHS vẽ sơ đồ và tìm ví dụ điền vào chỗ trống trong sơ đồ. Từ phức Từ ghép Từ láy Từ ghép Từ ghép Từ láy Từ láy chính phụ đẳng lập toàn bộ bộ phận Từ láy Từ láy phụ âm đầu vần bà ngoại núi sông mãi mãi mếu máo laoxao Đại từ Đại từ để trỏ Đại từ để hỏi Trỏ Trỏ Trỏ Hỏi về Hỏi về Hỏi về người, số hoạt người, số hoạt sự vật lượng động, sự vật lượng động, tính tính chất chất tôi, bao vậy, ai, gì bao sao, tớ nhiêu thế Ví dụ nào nhiêu thế nào Hoạt động 2: Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng. Từ loại Ý nghĩa Và chức năng Danh từ, động từ, tính từ Quan hệ từ Ý nghĩa Biểu thị người, sự vật, hoạt động, tính chất Biểu thị ý nghĩa quan hệ Chức năng Có khả năng làm thành phần của cụm từ, của câu. Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 3: Ôn tập về từ Hán Việt. GV: trình bày hoàn cảnh lịch sử và quá trình giao lưu văn hóa giữa hai dân tộc Việt – Hán cho nên trong mỗi vốn từ vựng tiếng Việt góp phần làm cho Tiếng Việt thêm phong pú nhưng cũng gây ra không ít khó khăn cho chúng ta. GV: Làm thế nào để giải nghĩa từ Hán Việt theo đúng nghĩa? HS: Dựa vào văn cảnh VD: Âm Hán Âm Việt Long rồng Lực sức Hoạt động 4: Ôn tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm GV lần lượt cho HS nhắc lại từng khái niệm và nêu ví dụ minh họa. HS: Trả lời Hoạt động 5: Ôn tập về thành ngữ GV: Nêu đặc điểm của thành ngữ?Cách sử dụng thành ngữ? HS: Trả lời Hoạt động 6: Ôn tập về điệp ngữ, chơi chữ HS: Trình bày khái niệm, nêu ví dụ, tác dụng 3. Từ Hán Việt a. Giải nghĩa từ Hán Việt: * Dựa vào văn cảnh (ngữ cảnh) VD: - Bạch lộ song song phi hạ điền Lộ: con cò Bạch lộ: cò trắng - Bình lộ phùng nhân khước bị giam Lộ: con đường, đường đi Bình lộ: con đường bằng phẳng * Dựa vào dịch nghĩa: VD: Quân thần: vua tôi Ngoạn mục: đẹp mắt b. Phải phân biệt các yếu tố Hán Việt với các từ thuần Việt. 4. Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm 5. Thành ngữ VD: Cưỡi ngựa xem hoa 6. Điệp ngữ, chơi chữ a. Điệp ngữ: b. Chơi chữ: 3.Củng cố - GV hệ thông các nội dung ôn tạp trong giờ. 4.Hướng dẫn học bài - Ôn tập toàn bộ nội dung chuẩn bị thi học kì I. - Chọn một trong các văn bản đã học, xác định trong văn bản đó : từ láy, từ ghép, từ Hán Việt, đại từ, quan hệ từ. - Phân tích tác dụng của việc sử dụng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ trong văn bản cụ thể. - Chuẩn bị bài: Chương trình đia phương phần Tiếng Việt. ........................................................................... Tiết 71 Giảng 7a…… 7b…… CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết nhanh, đúng chính tả, phát âm chuẩn. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chính tả. II. Chuẩn bị của GV và HS - GV: bảng phụ bài tập để hs sửa lỗi chính tả. - HS: Chuẩn bị bài theo câu hỏi SGK III. Tiến trình bài dạy * Kiểm diện HS: 7a................... 7b................... 1. Kiểm tra: (Kết hợp trong giờ học) 2. Bài mới. * Giới thiệu bài (1') HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Chính tả nghe viết. GV đọc một đoạn trong văn bản “ Một thứ quà của lúa non: Cốm”. Từ: “ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước -> để hạnh phúc được lâu bền”. HS: Nghe – viết GV kiểm tra một số bài viết của học sinh và chỉ ra lỗi - HS gạch chân vào lỗi và sửa. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. HS đọc yêu cầu ý (a) SGK GV viết các chữ còn trống lên bảng. HS lên bảng điền, HS khác nhận xét. GV kết luận. * HS thảo luận. * GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: + Nhóm 1: Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch hoặc tr ? + Nhóm 2: Tìm các từ chỉ hoạt động trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã. + Nhóm 3: Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm: * HS hoạt động nhóm. - Thời gian: 5 phút. - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải quyết vấn đề * Đại diện nhóm trình bày kết quả * GV nhận xét, thống nhất ý kiến, kết luận. GV yêu cầu Hs đặt câu với những tiếng dễ lẫn HS: Mõi HS đặt một câu với một từ. GV nhận xét, cho điểm. 1. Chính tả nghe – viết. Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm. 2. Làm các bài tập chính tả. a. Điền vào chỗ trống: -Xử lý, sử dụng, giả sử, xét xử. -Tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu. -Chung sức, trung thành, thuỷ chung, trung đại. - Mỏng manh, dũng mãnh,mãnh liệt, mảnh trăng. b. Tìm từ theo yêu cầu: - Tìm tên cá
File đính kèm:
- Van 7- 2013.doc