Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2009-2010

? Kể tên các tác phẩm thơ nước ngoài đã học và tên tác giả ?

? Nêu ngắn gọn những hiểu biết của em về từng tác giả

- HS: Trình bày, nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung

? Đọc thuộc lòng bài thơ Vọng Lư.

? Bài thơ này miêu tả cảnh gì?

? Bài thơ được làm theo thể thơ gì? Nêu đặc điểm của thể thơ đó

? Nêu những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ

? Đọc thuộc lòng bài thơ

? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ

? Nêu những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ

? Em cảm nhận các nội dung sâu sắc nào được phản ánh trong bài thơ?

? Em học tập đợc gì từ nghệ thuật biểu cảm trong đoạn văn này?

? Đọc thuộc lòng bài thơ

? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ

? Nêu những đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của bài thơ

 

doc68 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áng tác trong hoàn cảnh nào?
? Trình bày những hiểu biết của em về điểm giống nhau và khác nhau về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ
? Qua hai bài thơ em cảm nhận được điều gì đáng quý ở Chủ tịch Hồ Chí Minh
- HS: tự bộc lộ
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh
? Nêu xuất xứ và thể thơ của bài thơ
? Em cảm nhận được những tình cảm nào của người chiến sĩ qua bài thơ?
* Gợi ý:
Tác giả Xuân Quỳnh viết bài thơ trong thời kì chống Mĩ
+ Văn bản được in trong tập thơ “Hoa dọc chiến hào” 1968
+ Khổ thơ gợi trong lòng ngời đọc bao cảm xúc
- Tiếng gà nhảy ổ của nhà ai bên xóm cất lên...”cục... cục tác cục ta” trở lên bình dị thân thiết đối với 
người lính trên đường hành quân ra mặt trận
đoạn thơ: “ Trên đường hành quân xa
 Cục, cục tác cục ta”
Giọng thơ nhẹ nhàng, tiếng gà thành tiếng hậu phương chào đón, vẫy gọi
+ đoạn thơ: “Nghe xao ...tuổi thơ”
- Gợi niềm cảm xúc sâu xa của 
người chiến sĩ.
- Nghe tiếng gà người lính cảm thấy nắng trưa “xao động” dường như có làn gió mát thổi qua tâm hồn.
- Tiếng gà truyền cho người chiến sĩ niềm vui. Tinh thần và nghị lực mới làm dịu nắng trưa, xua tan mệt mỏi giúp họ có thêm sức mạnh chiến đấu.
Qua điệp từ “nghe” Xuân Quỳnh nói lên bao điều tốt đẹp, mở ra liên tởng đáng yêu: Tiếng gà là tiếng gọi quê hương mang nặng tình hậu phương
- Dựa vào gợi ý GV hớng dẫn Hs làm bài hoàn chỉnh.
- Trình bày trớc lớp bài viết của mình, nhận xét và sửa chữa
I. ôn tập các tác phẩm thơ hiên đại
1.Cảnh khuya – Hồ Chí Minh
- Hoàn cảnh ra đời: Năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung: Cảnh rừng Việt Bắc về đêm trong con mắt thi sĩ yêu , say thiên nhiên, Tâm sự của người chiến sĩ cách mạng yêu nước
- Nghệ thuật: Lấy động tả tĩnh, so sánh, từ láy
2. Rằm tháng giêng – HCM
- Hoàn cảnh ra đời: Năm đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
- Bài thơ được viết bằng chữ Hán
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung: Cảnh rừng Việt Bắc về đêm trên sông trong đêm rằm tháng giêng, công việc của người chiến sĩ cách mạng yêu nước
- Nghệ thuật: Điệp từ, từ láy, ẩn dụ
3. Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh
- Xuất xứ: Tập thơ “Hoa dọc chiến hào”
- Thể thơ: 5 chữ
- Nội dung: Những kỉ niệm thân thương của người chiến sĩ về tình bà cháu được gợi về qua âm thanh của tiếng gà trưa. Tình yêu gia đình, làng xóm, quê hương, đất nước.
- Nghệ thuật: Điệp từ, ẩn dụ, tình cảm tự nhiên trong sáng
Bài tập 2: Cảm nhận của em về đoạn thơ đầu trong bài “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh
- MB: Giơí thiệu đôi nét về sự ra đời của bài thơ, giới thiệu vị trí đoạn thơ, cảm nhận ban đầu về nội dung của đoạn thơ
- TB: Trình bày những cảm nhận sâu sắc của mình về cái hay cái đẹp về nội dung nghệ thuật của đoạn thơ
- KB: Cảm nghĩ chung về đoạn thơ
3. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.
- Học thuộc lòng các bài thơ dã học
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của từng bài
- Chuẩn bị cho bài ôn tập tiếp theo
Tuần 11: Luyện tập từ xét về mặt nghĩa.
*Mục tiêu cần đạt: sau buổi học giúp học sinh hiểu.
-Củng cố lại kiến thức về từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa.
-Thông qua các bài tập để rèn luyện cách làm bài Tiêng việt.
*Tổ chức các hoạt động dạy học.
-GV tổ chức hướng dẫn hcj sinh theo yêu cầu sau:
 Bài 1:Tìm các từ đồng nghĩa và phânbiệt sự khác nhau về nghĩa của các từ đồng nghĩa trong câu sau:
-Buổi lao động hôm nay nhanh,vì các bạn làm mau nên chóng xong.
-Hướng dẫn:-Các từ đồng nghĩa:Nhanh,mau,chóng.
+Nhanh:Mang nghĩa khái quát chỉ về thời gian cũng như tốc độ,cường độ làm việc.
+Mau:Chỉ cường độ,tốc độ hoạt động của công việc trong thời gian ngắn.
-Chóng:Chỉ thời gian hoàn thành công việc ngắn.
Bài 2-
Từ nào sau đây đồng nghĩa với từ"bạc"(Không nhớ ân nghĩa những người đã giúp mình)
A-Bạc bẽo C-Tệ bạc E-Lạnh lùng H-Bạc tình
B-Thờ ơ D-Bội bạc G-Bội nghĩa
-Hướng dẫn:
Khoanh tròn vào A,C,D,G,H.
Bài 3-
Tìm các từ đồng nghĩa với những từ:
a-Doạ nạt.
b-Căm ghét
c-Thăm dò.
d-Lừa dối
-Hướng dẫn.
a-Doạ nạt:Doạ,nạt,nạt nộ,đe doậ,hăm doạ,doạ dẫm.
b-Căm ghét:Căm,ghét,căm giận,thù,thù ghét,ghét bỏ.
c-Thăm dò:Dò,dò la,dò xét,do thám,thám thính
d-Lừa dối:Dối, lừa,dối trá,lừa lọc,bịp,xảo trá,gian trá...
Bài 4-
Trong ác tư trái nghĩa sau đây,cặp nào biểu thị khái niệm đối lập loại trừ nhau.
A-Vui-Buồn C-Trống-Mái E-Nước-Lửa
B-Có-Không D-Dài-Ngắn G-Chính nghĩa-Phi nghĩa.
-Hướng dẫn:
Khoanh vào:B,C<E,G.
Bài 5-Tìm các từ trái nghĩa với các nét nghĩa của từ"Lành"
a-Lành(Nguyên ven)
b-Lành(Không có hại cho sức khoẻ)
c-lành(Hiền từ)
d-Lành(Không còn đau ốm).
-Hướng dẫn:
a-Lành.><rách, nát,vỡ ,nứt.
b-lành>< Độc,độc,hại.
c-Lành >< ác,dữ.
Lành >< Bệnh,đau, ốm.
Bài 6-
Trong di chúc Bác Hồ viết:
"Khi nười ta đã 70 xuân,tuổi tác càng cao,sức khoẻ càng thấp.Điều dó cũng không có gì lạ"
a-Tìm những từ đồng nghĩa với từ"Xuân" trong câu trên.? Có thể thay từ"Xuân"bằng từ đồng nghĩa mới tìm được không? Vì sao?
b-Tìm cặp từ trái nghĩa trong câu văn trên? Tác dụng sử dụng của nó?
-Hướng dẫn:
a-Xuân:Tuổi.
->Không thay thế được,vì "Xuân" biểu thị sắc thái ý nghĩa lạc quan của Bác.
b-Cặp từ trái nghĩa: Cao-Thấp ->Nhấn mạng quy luật khắc nghiệt của tạo hoá,không cưỡng lại được.
*Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Vẽ sơ đồ biểu diễn các loại từ đồng nghĩa.
-Luyện viết chính tả một trang,tự chọn
 Ngày soạn: 3/11/2009
Tuần 12 : Ôn Tập văn bản miêu tả.
*Mục tiêu cần đạt:Sau gìơ học giúp học sinh hiểu:
Củng cố lại kiểu văn bản biểu cảm đã học.
-Thông qua các bài tập để rèn luyện cách làm văn bản biểu cảm về sự vật,con người.
*Tổ chức các hoạt động dạy học:
I-Kiến thức cơ bản.
-Văn biểu cảm thường thông qua sự vật và chi tiết gợi cảm mà bộc lộ cảm xúc của con người.
-Văn biểu cảm mà có thêm suy nghĩ,nghị luận thích hợp thì càng sâu sắc.
-Mỗi bài văn biểu cảm có thể bộc lộ nhiều cảm xúc,tâm trạng khác nhau,thậm chí trái ngược nhau,nhưng tất cả đều nhằm biểu đạt một tình cảm lớn,chủ đạo,xuyên suốt văn bản.
-Có thể biểu cảm trực tiếp(Nói thẳng tình cảm ra) hoặc biểu cảm gián tiếp(Mượn hình ảnh có ý nghĩa ẩn dụ hoặc miêu tả ,tự sự để bộc lộ tình cảm) 
hoặc kết hợp cả biểu cảm trực tiếp và gián tiếp.
II-Bài tập.
Bài 1-Khoanh tròn những bố trí không phù hợp trong dàn bài sau:
I-Mở bài:
A-Trước sân nhà em có một hành cau thẳng tắp.
B-Đó là hàng cau do ông em trồng.
C-Mỗi lần đi học về,từ xa em đã nhìn thấy tàu lá cau đung đưa vẫy chào thân mật.
II-Thân bài
A.Thân cau thẳng đứng , hồn nhiên đón nắng,đón gió.
B. hao cau đẹp và thơm,đi đâu xa em cũng nhớ hương cau nồng nàn , ngọt mát.
C. Quả cau cần cho người ta làm đám cưới , đám giỗ bán lấy tiền , làm thuốc.
D. Em thích nhất là vào vị thu hoạch cau , bà em mời các bà trong xóm đến bổ cau.Không khí trong những tối bổ cau đầm ấm,vui vẻ,đượm tình quê .
III Kết bài :
A.Cây cău còn cho ta nhiều lợi ích hình tế khác nữa.Vì vậy,cây cau rất cần cho con người .
B.Em yêu cây cau vì nó làm cho làng quê thêm đẹp .
C.Em còn yêu cây cau ,quý cây cau vì nó cho quả để bà em ăn trầu,mà em lại rất yêu bà .
 Hướng dẫn 
Khoanh vào IC,IIIA.
Bài 2:Sắp xếp lại các ý ở dàn bài bài tập 1 cho phù hợp và diễn đạt thành bài văn biểu cảm.
-Hướng dẫn:
 ý I C chuyển xuống thân bài,ý III A chuyển lên thân bài.
C-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Ôn lại các kiến thức về văn bản biểu cảm.
 Ngày soạn: 10/10/2009.
Bài 4: Tìm ý, lập dàn ý cho văn bản biểu cảm.
A-Mục tiêu cần đạt: 
- Ôõn taọp laùi kieỏn thửực veà vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt con ngửụứi
- Luyeọn taọp laứm vaờn bieồu caỷm.
- Luyện cách lập dàn bài văn biểu cảm.
B- Tổ chức các hoạt động dạy học :
Hoaùt ủoọng cuỷa GV vaứ HS
Noọi dung chớnh
Hẹ1:OÂõn laùi lyự thuyeỏt
? HS nhaộc laùi khaựi nieọm vaờn bieồu caỷm
? Vaờn bieồu caỷm bao goàm caực theồ loaùi naứo?
? Em haừy neõu moọt soỏ ủeứ vaờn bieồu caỷm?
? Trỡnh baứy cuù theồ caực bửụực laứm moọt baứi vaờn bieồu caỷm 
? Khi laứm vaờn bieồu caỷm chuựng ta coự nhửừng caựch laọp yự naứo?
? Trỡnh baứy cuù theồ daứn yự cuỷa baứi vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt?
Hẹ2:Thửùc haứnh
? Laọp daứn yự cho ủeà vaờn sau:
- HS: chuaồn bũ daứn yự ra vụỷ nhaựp. Trỡnh baứy vaứ nhaọn xeựt
- GV: nhaọn xeựt vaứ chuaồn xaực
HS: Dửùa treõn daứn yự ủaừ coự, vieỏt thaứnh baứi vaờn hoaứn chổnh
- ẹoùc baứi vaứ sửỷa chửừa
Tieỏt 1: OÂn laùi lyự thuyeỏt
I.ẹaờc ủieồm vaờn bieồu caỷm 
1. Khaựi nieọm
2. Caực theồ loaùi
- Ca dao, daõn ca trửừ tỡnh, thụ trửừ tỡnh, tuyứ buựt
3. ẹeà vaứ caựch laứm
- ẹeà
- Caựch laứm: Tỡm hieồu ủeà, tỡm yự, laọp daứn baứi. Vieỏt baứi, sửỷa baứi 
4. Laọp yự cho baứi vaờn bieồu caỷm
- Hoài tửụỷng quaự khửự, suy nghú veà hieọn taùi 
- Lieõn heọ hieọn taùi vụựi tửụùng lai
- Quan saựt , suy ngaóm
- Tửụỷng tửụùng, lieõn tửụỷng, suy tửụỷng
II. Daứn yự baứi vaờn bieồu caỷm veà sửù vaọt
1. MB: Giụựi thieọu sửù vaọt, neõu caỷm xuực ban ủaàu
2. T B: Boọc loọ caỷm xuực, suy nghú moọt caựch cuù theỷ chi tieỏt thoõng qua mieõu taỷ vaứ keồ chuyeọn
3. KB: Aỏn tửụùng chung veà ủoỏi tửụùng bieồu caỷm, naõng leõn baứi hoùc tử tửụỷng.
Tieỏt 2+3: Thửùc haứnh luyeọn taọp:
* ẹeà baứi:Caỷm xuực veà khu vửụứn nhaứ em.
A. Laọp daứn yự
1/Mụỷ baứi:Giụựi thieọu chung
- Queõ em ụỷ ủaõu?
- Khu vửụứn nhaứ em troàng nhửừng loaùi caõy gỡ?
2/Thaõn baứi:Caỷm nghú cuỷa em khi ủửựng trửụực kku vửụứn:
- Raỏt thớch cuứng boỏ saựng saựng ra thaờm vửụứn, taọn hửụỷng khoõng khớ thụm tho maựt laứnh,ủửụùc nhỡn ngaộm veỷ ủeùp cuỷa tửứng loaứi caõy aờn traựi.
- Veỷ ủeùp cuỷa vửụứn: Hoa nhaừn nụỷ roọ quyeỏn ruừ bửụựm ong .Hoa xoaứi ruùng xuoỏng toực xuoỏng vai .Hoa bửụỷi thụm ngaựt.Choõm choõm chớn ủoỷ muứa heứ ,bửụỷi vaứng roọm muứa thu.Cuoỏi naờm,saàu rieõng troồ boõng,thaựng tử thaựng naờm saàu rieõng chớn,muứi thụm ủaởc bieọt bay xa
- Khu vửụứn ủem laùi nguoàn lụùi khoõng nhoỷ cho gia ủỡnh em
3/Keỏt baứi: Neõu caỷm nghú cuỷa em
 - thieõn nhieõn mieàn nam haứo phoựng ban taởng cho con ngửụứi nhieàu hoa thụm quaỷ ngoùt
- Moói laàn daùo bửụực trong khu vửụứn sum seõ caõy traựi taõm hoàn em laõng laõng moọt nieàm vui
B. Vieỏt thaứnh baứi vaờn hoaứn chổnh.
GV: Tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau.
Bài tập 1: Cho bài ca dao sau:
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
Ông ơi ông vớt tôi nao
Tôi có lòng nào ông hãy xào măng
Có xáo thì xáo nước trong
Đừng xáo nước đục đau lòng cò con
Hãy điền vào bảng sau những điều em hiểu về bài ca dao.
A.Nội dung miêu tả
B.Nội dung tự sự
C.Nội dung biểu cảm
-Hướng giải :
A-Hình ảnh con cò lam lũ đi kiếm ăn đêm.
B- Kể chuyện con cò đi kiếm ăn gặp nạn.
C- Thương xót,chia sẻ và thông cảm,cảm phục con cò.
Bài 2: Điền vào bảng như ở bài tập 1 với bài thơ" Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan.
-Hướng giải:
A-Nội dung miêu tả: Cảnh Đèo Ngang lúc xế tà.
B-Nội dung tự sự: Nỗi cô đơn,niềm thương nhớ nhà,nhớ nước 
C-Nội dung biểu cảm: Chia sẻ,thông cảm cho nỗi lòng tác giả.
Bài 3: Cảm nghĩ về một người bạn .
Từ đề văn trên ,một bạn đã viết một bài văn có các ý được đánh số thứ tự như sau:
a-Giới thiệu chung về người bạn
b-Phát biểu cảm nghĩ chung về tình bạn 
c-Phát biểu về tình bạn tuổi học trò 
d-Tả người bạn,kể vài nét về mối quan hệ của bản thân với bạn.
e-Kể lại một số kỉ niệm đáng nhớ giữa hai người
g-Giới thiệu mối quan hệ hiện nay.
h-Kết thúc,nói về sự bền vững trong tình bạn giữa hai người.
3.1-Trong hệ thống ý nêu trên,theo em,nên nhập ý nào với ý nào làm một?
3.2-Có ý nào cần đảo vị trí không? đảo như thế nào?
Hướng dẫn:
3.1-Nhập 2 ý (b,c)
3.2-đảo hai ý b,c lên trên ý (a)
Bài 4: Nêu hệ thống ý của văn bản"Quà Bánh tuổi thơ"?
-Hướng giải:
A-Giới thiệu quà bánh tuổi thơ.
B-Món quà nhớ nhất 
C-ý nghĩa của "Quà bánh tuổi thơ"
Bài 5: Trong các câu văn sau của văn bản biểu cảm "Quà bánh tuổi thơ" câu nào nêu được ý chính của văn bản?
A-Vả chăng,giờ đây,trẻ con đâu có ăn kẹo vừng,kẹo bột sữa,mà thích ăn kẹo cao su.
B-Gọi là món ăn,nhưng thực chất là món ăn tinh thần.Bởi người ta ăn ngon chủ yếu là do kỉ niệm.
C-Những món ăn thửa nhỏ là những thứ ngon nhất còn lại cả đời người
-Hướng giải: Khoanh tròn vào (B).
C-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Ôn tập lại lí thuyết van bản biểu cảm.
-Tập viết hoàn chỉnh bài tậ
 Ngày tháng năm 2009
Buổi 13
 Luyện tập phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
A-Mục tiêu cần đạt: Sau buổi học giúp học sinh hiểu:
-Củng cố kiến thức đã học về bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
-Rèn luyện cách viết,diễn đạt bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học cụ thể.
B-Tổ chức các hoạt động dạy học.
I-Kiến thức cần nhớ:
1-Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học: Là trình bày những cảm xúc tưởng tượng,liên tưởng,suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đó.
2-Dàn ý chung:
a-Mở bài: -Giới thiệu tác phẩm
-Hoàn cảnh tiếp xúc với tác phẩm
b-Thân bài: Những cảm xúc,suy nghĩ do tác phẩm gợi lên (Nội dung,nghệ thuật )
c-Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.
II-Luyện tập.
Bài 1: Lập dàn ý chi tiết:Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh.
-Hướng giải:
Dàn ý chi tiết:
*Mở bài: -Bài thơ "Cảnh khuya" được viết thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược tại chiến khu Việt Bắc.
-Bài thơ thật thú vị bởi có nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp,có màu sắc cổ điển mà bình dị,tự nhiên.
-Bài thơ được học trong chương trình Ngữ văn 7.
Thân bài:
a-Hai câu thơ đầu: Miêu tả cảnh trăng rừng Việt Bắc
-Dòng thơ đầu: Âm thanh và cách so sánh-> gần gũi,ấm áp
-Dòng thơ thứ 2: Vẻ đẹp của hình ảnh nhiều tầng,bậc.
-> hình ảnh thơ đẹp,mang màu sắc cổ điển mà lại bình dị,tự nhiên.
b-Hai câu thơ cuối: Hình ảnh Bác Hồ có tâm hồn nhạy cảm yêu thiên nhiên,lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung,lạc quan.
-Câu thơ thứ 3: vẻ đẹp của một nhà nghệ sĩ trước cái đẹp thiên nhiên (Không ngủ được)
-Câu thơ cuối: Vẻ đẹp cao cả của một nàh lãnh tụ,người chiến sĩ cách mạng trước vận mệnh dân tộc.
-> Hình ảnh điệp ngữ vòng "chưa ngủ' nhấn mạnh tâm hồn,phong thái lạc quan của Bác Hồ.
*Kết bài: ấn tượng chung về tác phẩm.có thể chọn cách:
-Bài thơ cho ta thấy Bác Hồ là một nhà cách mạng,một nhà thơ lớn mang phong cách vừa cổ điển vừa hiện đại.
-Bìa thơ cho ta thấy Bác Hồ là một con người lạc quan,yêu đời,yêu thiên nhiên nhưng luôn giành tình yêu đối với đất nước.
-đọc bài thơ,ta thấy Bác Hồ là một nghệ sĩ biết yêu cái đẹp và sáng tạo cái đẹp cho đời.
Bài 2: Dựa trên dàn ý chi tiết đã lập,hãy diễn đạt thành bài văn hoàn chỉnh.
-HS viết trong một tiết->HS đọc,HS nhận xét->GV thâu tóm ý chính.
C-Hướng dẫn học sinh học bài:
-Ôn lại các kiến thức đã học.
-Làm các bài tập ở"Sách nâng cao kiến thức Ngữ Văn 7"
Ngày soạn / /2009.
Buổi 14 : Ôn tập thành ngữ.
A-Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh hiểu :
-Củng cố kiến thức đã học về thành ngữ.
-Rèn kĩ năng nhận biết thành ngữ,giải thích và đặt câu có thành ngữ.
B-Tổ chức các hoạt động dạy học.
GV tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau.
Bài 1:
Sắp xếp các thành ngữ sau đây thành hai nhóm :Cụm từ tự do và cụm từ cố định.
" Những bông hoa này,đã học rồi,học như cuốc kêu,đẹp như tiên,đẹp quá,dai quá,dai như đỉa,những cuốn sách kia,học vẹt,thuộc rồi,thuộc như cháo (chảy),dai như chảo,buồn như trâu,vui thật,thích thật,vui như hội,tối rồi,tối như hũ nút.
*Hướng dẫn:
+ Cụm từ tự do: + Cụm từ cố định.
-Những bông hoa này. -Học như cuốc kêu
-Đã học rồi. -Đẹp như tiên.
-đẹp quá. -Dai như đỉa
-Dai quá -Thuộc như cháo (chảy)
-Những cuốn sách kia. -Dai như chảo.
-Học vẹt. -Buồn như trấu.
-Thuộc rồi. -Vui như hội.
-Vui thật. -Tối như hũ nút.
-Thích thật.
-Tối rồi.
Bài 2: Giải các thành ngữ sau và đặt câu với chúng.
-Ba chân bốn cẳng.
-Đỏ như gấc.
-Một nắng hai sương.
*Hướng giải.
-Ba chân bốn cẳng : Chạy ở mức độ nhanh nhằm mục đích làm việc gì đó vội vàng.
-Đỏ như gấc : Chỉ khuôn mặt lúc làm việc nóng hoặc do tác động của chất gây nóng mặt (rượu)...
-Một nắng hai sương : Chỉ sự vất vả dãi dầu.
Bài 3:Tìm các thành ngữ có trong đoạn văn:
"Học về đến nhà,quăng cái cặp xuống là ngồi vào ăn như thuồng luồng,ba ba,ăn thủng nồi trôi rế,ăn xong lượn khắp đầu làng cuối xóm,nghịch như giặc.Tối về,sấp sấp,ngửa ngửa nào học,nào ăn.Ăn xong,sờ đến sách thì ngáp ngắn ngáp dài.
*Hướng giải.
-Thành ngữ có trong đoạn văn trên là: ăn như thuồng luồng,ăn thủng nồi trôi rế,đầu làng cuối xóm;nghịch như giặc;sấp sấp ngửa ngửa;ngáp ngắn ngáp dài.
Bài 4:Xác định các thành ngữ có trong các câu:
a-Nhân dân ta có truyền thống tôn sư trọng đạo,luôn luôn đề cao vai trò của người thầy.
b-Có phải duyên nhau thì thắm lại.
Đừng xanh như lá,bạc như vôi.
c-Chí Phèo không anh hùng nhưng nó là cái thằng liều lĩnh.Thế nào là mềm nắn rắn buông?
*Hướng giải:
Các thành ngữ có trong đoạn văn trên là:
a-Tôn sư trọng đạo.
b-Bạc như vôi.
c-Mềm nắn răn buông.
Bài 5: Giải nghĩa các thành ngữ có trong câu ở bài tập 4.
*Hướng giải.
a-Tôn sư trọng đạo: Kính thầy,trọng sự học hành.
b-ăn ở bạc bẽo.
c--Bắt nạt kẻ yếu,e dè kẻ mạnh
Bài 6: Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống.
A- Câu a,thành ngữ làm vị ngữ.
B-Thành ngữ làm phụ ngữ.
C-Câu d,thành ngữ làm vị ngữ.
*Hướng giải:
A-Điền S
B-Điền Đ
C-Điền Đ.
Bài 7:Điền thêm yếu tố để thành ngữ được trọn vẹn,rồi đặt câu với thành ngữ ấy.
A-Bên trọng bên .....
B-Khẩu.....tâm xà.
C-Sơn hào.......vị.
*Hướng giải:
Điền thứ tự đúng là:
A-khinh
B-phật 
C-hải.
Ví dụ: -Cậu đùng bên trọng bên khinh.
-Hắn là kẻ khẩu phật tâm xà.
-Mâm cỗ toàn sơn hào hải vị.
C-Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Ôn tập lại ghi nhớ về thành ngữ.
-Tập giải nghĩa các thành ngữ tự sưu tầm và đặt câu.
 Ngày soạn: 
Buổi 15 : Ôn tập điệp ngữ.
A-Mục tiêu cần đạt : Giúp hcọ sinh hiểu:
-Hệ thống lại các kiến thức về thành ngữ.
-Rèn luyện kĩ năng trình bày bài tập về điệp ngữ.
B-Tổ chức các hoạt động dạy học:
I-Một số điểm cần lưu ý về điệp ngữ:
*Điệp ngữ: Là cách láy đi láy lại nhiều lần một từ,một ngữ trong câu văn,đoạn văn,câu thơ,đoạn thơ một cách có nghệ thuật.
* Tác dụng:- Nhấn mạnh ý.
 -Tạo cho câu văn giàu âm điệu,giọng văn tha thiết,nhịp nhàng hoặc hào hùng,mạnh mẽ,nhiều rung cảm,gợi cảm.
* Lưu ý: Cần phân biệt điệp ngữ với cách nói,cách viết thô thiển vụng về lặp đi lặp lại.
II- Luyện tập.
GV : Tổ chức hướng dẫn học sinh làm các bài tập theo yêu cầu sau:
Bài 1: Xác đinh điệp ngữ trong các ví dụ sau ?
a- Đêm qua em những lo phiền.
Lo vì một nỗi không yên một bề
b-Còn non còn nước còn người.
Còn về còn nhớ đến người hôm nay.
c-Hoa dãi nguyệt,nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa,hoa thắm bông
 Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng
Trước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đâu.
-Hướng dẫn: 
a-Điệp ngữ trong các ví dụ trên là:
a-Lo,một
b-Còn
c-Hoa,nguyệt
Bài 2: Xác định kiểu điệp ngữ có trong các ví dụ:
a-Mùa xuân của tôi-mùa xuân Bắc Việt,mùa xuân của Hà Nội-là mùa xuân có mưa riêu riêu,gió lành lạnh,có tiếng nhạc kêu trong đêm xanh,có tiếng trống chèo cọng lại từ những thôn xóm xa xa,có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng."
b- Khăn thương nhớ ai,
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhớ ai,
Khăn vắt lên vai?
Khăn thương nhớ ai,
Khăn chùi nước mắt?
*Hướng dẫn:
Điệp ngữ có trong các ví dụ trên là:
a-Mùa xuân......,có. ->Điệp ngữ cách quãng.
b-Khăn thương nhớ ai, khăn ->Điệp ngữ cách quãng.
Bài 3: Phân tích giá trị của điệp ngữ được sử dụng trong các trường hợp sau:
a-" Ai bảo non đừng thương nước,bướm đừng thương hoa,trăng đưnmgf thương gió;ai cấm được trai thương gái,ai cấm được mẹ yêu con,ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân."
b-Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cách đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
*Hướng dẫn:
a-" đừng thương","ai cấm được" gắn liền với các động từ: "thương","yêu,nhớ,mê luyến" và qua nghệ thuật so sánh,tác giả chỉ rõ tình cảm mê luyến mùa xuân là tình cảm tự nhiên,rất đẹp của con người.
b-" đây là của chúng ta" ;"những" -> Nhấn mạnh ý thơ vừa tạo nên ăm điệu mạnh mẽ,hào hùng>Đặc biệt điệp ngữ "của chúng ta" biểu lộ niềm tự hào về ý chí tự lập tự cường của nhân dân ta.
Bài 4: Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn,tro

File đính kèm:

  • docvan_7.doc