Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ 2

Tiết 106

SỐNG CHẾT MẶC BAY

(Phạm Duy Tốn)

I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

Thấy được giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và những thành công về nghệ thuật của tác phẩm.

II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1. Kiến thức

- Sơ giản về tác giả Phạm Duy Tốn.

- Hiện thực về tình cảnh khốn khổ của nhân dân trước thiên tai và sự vô trách nhiệm của bọn quan lại dưới chế độ cũ.

- Những thành công nghệ thuật của truyện ngắn Sống chết mặc bay – một trong những tác phẩm được coi là mở đầu cho thể loại truyện ngắn Việt Nam hiện đại.

- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện nghịch lý.

2. Kĩ năng

- Đọc – hiểu một truyện ngắn hiện đại đầu thế kỷ XX

- Kể tóm tắt truyện.

- Phân tích nhân vật, tình huống truyện qua các cảnh đối lập – tương phản và tăng cấp.

 

doc208 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1385 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học. Những tác phẩm văn học có giá trị được em nâng niu, trân trọng và giữ gìn cẩn thận. Chính những câu chuyện, bài thơ hay đã bồi đắp cho em nhiều tình cảm tốt đẹp: đó là tình yêu quê hương đất nước, tình cảm gia đình em nghĩ con người sẽ không thể có cuộc sống tinh thần phong phú nếu chưa bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
Bài tập bổ sung
4.Củng cố: 1p
- Có mấy cách chuyển câu chủ động thành câu bị động?
- Khi dùng câu bị động chú ý điều gì?
5. Hướng dẫn học ở nhà: 1p
- Học bài, xem lại ví dụ, bài tập, làm bài tập 3 ( SGK).
- chuẩn bị: chọn 1 trong số 8 đề văn cm để viết đoạn văn( chú ý đề 3)
Ngày soạn: 23/2/2015
Tiết 100
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Củng cố những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Biết vận dụng những hiểu biết đó vào việc viết một đoạn văn chứng minh cụ thể.
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Phương pháp lập luận chứng minh.
- Yêu câu đối với một đoạn văn chứng minh.
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: đề bài tham khảo.
- Học sinh: chuẩn bị bài theo yêu cầu (viết đoạn văn).
III. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,thực hành, trao đổi,thảo luận.
- Tích hợp GD kĩ năng sống : KN suy nghĩ, phê phán,ra quyết định.
IV. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,thực hành, trao đổi,thảo luận.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 3p
? Các bước làm một bài văn chứng minh?
- Bốn bước:Tìm hiểu đề
	 Tìm ý và lập dàn ý
	 Viết bài
	 Đọc và sửa chữa
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
*Hoạt động 1:Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS
 thực hành viết đoạn văn nghị luận chứng minh.
Cách tiến hành
 Tiết trước các em đã được học và luyện tập lập luận chứng minh. Để nắm chắc chắn hơn, chúng ta cùng luyện tập.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập
Mục tiêu: Học sinh nắm chắc hơn
 kiến thức kiểu bài chứng minh cũng như cách làm một bài chứng minh. HS có kĩ năng viết đoạn văn chứng minh.
Cách tiến hành
? Khi viết đoạn văn chứng minh cần lưu ý điều gì?
*GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS.
GD kĩ năng suy nghĩ, phê phán,ra quyết định: GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4, nhóm trưởng điều khiển.
Các học sinh lần lượt trình bày trong tổ -> nhận xét, góp ý.
 Các nhóm cử đại diện trình bày đoạn văn của mình trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm về phương pháp viết đoạn văn chứng minh.
- GV nhận xét và kết luận.
1P
38P
I.Yêu cầu đối với đoạn văn chứng minh
- Đoạn văn là một bộ phận của bài nên cần chú ý vị trí của đoạn để chuyển đoạn.
- Cần có câu chủ đề nêu rõ luận điểm của đoạn văn. Các bước còn lại tập trung làm sáng tỏ cho luận điểm.
- Các lí lẽ ( dẫn chứng) phải được sắp xếp hợp lí để quá trình lập luận chứng minh được rõ ràng, mạch lạc.
II-Cách viết một đv với một đề bài đã cho:
*Đề 3: Chứng minh rằng "văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có".
-Luận điểm: Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có.
+Luận cứ giải thích: Văn chương có nội dung tình cảm. 
Văn chương có tác dụng truyền cảm.
+Luận cứ thực tế: Ta tìm được tình cảm thực tế qua các bài văn đã học:
Cổng trường mở ra: Nhớ lại tình cảm ngày đầu tiên đi học.
Mẹ tôi: Nhớ lại những lỗi lầm với mẹ.
MTQCLN: Cốm: Nhớ lại một lần ăn cốm.
MXCTôi: Nhớ lại một ngày tết của q.hg.
*Viết đoạn văn:
 Nói đến ý nghĩa văn chương, người ta hay nói đến: "Văn chương luyện những t.c ta sẵn có".ND của v.chg bao giờ cũng là t/c của nhà văn đối với cuộc sống. Khi đã thành văn, t/c nhà văn truyền đến người đọc, tạo nên sự đồng cảm và làm phong phú thêm các t/c ta đã có. Qua bài CTMR, em thấy y.thg hơn những ngôi trường đã học, thấy mình cần phải có trách nhiệm hơn trong h.tập và càng biết ơn các thầy cô giáo đã không quản ngày đêm dạy dỗ chúng em nên người. Em đã có lần phạm lỗi với mẹ. Bức thư của người bố gửi cho E RC trong bài Mẹ tôi đã làm cho em nhớ lại các lần phạm lỗi với mẹ mà em không biết xin lỗi mẹ. Em đã có lần được ăn cốm, nhưng sau khi học bài MTQCLN:Cốm, em mới cảm thấy lần ấy, em thực sự chưa biết thưởng thức cốm. Ai cũng đã sống qua những ngày tết trong khung cảnh t/c g.đình, nhưng sao bài MXCTôi làm em ước ao trở lại HN một cách xốn xang, khi em nghĩ rằng từ lâu em đã không có 1 t/c q.hg sâu nặng như trong bài văn dù em là người HN. Tóm lại v.chg có t/động rất lớn đến t/c con người, nó làm cho c/s của con người trở nên tốt đẹp
III. Luyện tập
2. Hoạt động trên lớp
4.Củng cố: 2p
 Lưu ý cách làm bài chứng minh.
5.Hướng dẫn học bài: 1p
- Tiếp tục luyện tập ở nhà.
 - Soạn:ôn tập văn nghị luận.
Ngày soạn: 23/2/2015
Tiết 101
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
I - MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc khái niệm và phương pháp làm bài văn nghị luận qua các văn bản nghị luận văn học.
- Tạo lập được một văn bản nghị luận dài khoảng 500 từ theo các thao tác lập luận đã học (chứng minh, giải thích).
II - TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
1. Kiến thức
- Hệ thống các văn bản nghị luận đã học, nội dung cơ bản, đặc trưng thể loại, hiểu được giá trị tư tưởng và nghệ thuật của từng văn bản.
- Một số kiến thức liên quan đến đọc – hiểu văn bản như nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
2. Kĩ năng
- Khái quát, hệ thống hóa, so sánh, đối chiếu và nhận xét về tác phẩm nghị luận văn học và nghị luận xã hội.
- Nhận diện và phân tích được luận điểm, phương pháp lập luận trong các văn bản đã học.
- Trình bày, lập luận có lí, có tình
III. Đồ dùng
- Giáo viên: bảng phụ ghi câu hỏi trắc nghiệm và bảng tổng hợp các văn bản nghị luận. 
- Học sinh: soạn bài
IV. Phương pháp
- Phân tích, trao đổi đàm thoại.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 1p
- GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động 1:Khởi động
Mục tiêu: tạo hứng thú cho HS tiếp
 thu kiến thức về các văn bản nghị luận đã học.
Cách tiến hành
 Các em đã được học các văn bản nghị luận. Để củng cố kiến thức và giúp các em nắm chắc hơn các văn bản này, chúng ta cùng ôn tập.
*Hoạt động 2: Ôn tập
Mục tiêu: HS hệ thống các văn bản
 nghị luận đã học. Nắm được luận điểm cơ bản và phương pháp lập luận của các bài nghị luận.
- Chỉ ra được những nét riêng biệt đặc sắc trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
- Nắm được đặc trưng chung của bài nghị luận và phân biệt với các thể văn khác.
Cách tiến hành
- GV gọi HS lần lượt trình bày những nội dung theo yêu cầu đã chuẩn bị.
- HS bổ sung.
- GV treo bảng phụ tổng hợp kiến thức cơ bản.
? Theo em các tác phẩm nghị luận trên tập trung vào những chủ đề gì?
- GV hướng dẫn HS phân tích các chủ đề qua các văn bản.
1'
30'
*Chủ đề 
- Lòng yêu nước.
- Phong cách sống.
- Tình yêu và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
- Văn chương và ý nghĩa của nó đối với đời sống con người.
I. Hệ thống các bài văn nghị luận đã học ở lớp 7
TT
Tên bài
Tác giả
Đề tài nghị luận
Luận điểm chính
Phương pháp lập luận
Tóm tắt đặc điểm nghệ thuật
1
Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
Tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta.
Chứng minh
Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, dẫn chứng chọn lọc, sắp xếp hợp lí, trình tự thời gian hình ảnh so sánh đặc sắc.
2
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Đặng Thai Mai
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Chứng minh kết hợp giải thích.
-Bố cục mạch lạc
- Kết hợp giải thích và chứng minh luận cứ xác đáng toàn diện, chặt chẽ.
3
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm Văn Đồng
Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Bác giản dị trong mọi phương diện: bữa cơm(ăn), cái nhà(ở), lối sống, cách nói và viết. Sự giản dị ấy đi liền sự phong phú rộng lớn về đời sống tinh thần ở Bác.
Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận.
- Dẫn chứng cụ thể, xác thực, toàn diện, kết hợp chứng minh và giải thích, bình luận, lời văn giản dị mà giàu cảm xúc.
4
Ý nghĩa văn chương
Hoài Thanh
Văn chương và ý nghĩa của nó đối với con người.
Nguồn gốc của văn chương là ở tình thương người, thương muôn loài, muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo ra sự sống, nuôi dưỡng và làm giàu cho tình cảm của con người.
Giải thích kết hợp bình luận.
-Trình bày vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa kết hợp với cảm xúc; văn giàu hình ảnh.
II. Bảng hệ thống so sánh, đối chiếu giữa văn tự sự ,trữ tình và nghị luận
Thể loại
Yếu tố chủ yếu
Phương thức biểu đạt
Tên văn bản
Truyện kí
Cốt truyện, nhân vật, nhân vật kể chuyện
- Miêu tả, kể nhằm tái hiện sự vật, hiện tượng, con người
Dế Mèn phiêu lưu kí, Buổi học cuối cùng; Cây tre Việt Nam, Bức tranh của em gái tôi
Trữ tình
Tâm trạng, cảm xúc, hình ảnh, vần , nhịp
- Phương thức biểu cảm thể hiện tình cảm, cảm xúc qua nhịp điệu, hình ảnh
 Ca dao dân ca trữ tình, Nam quốc sơn hà, Lượm, Mưa
Nghị luận
Luận điểm, luận cứ, lập luận
-Phương pháp lập luận bằng lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến tư tưởng của mình để thuyết phục người nghe về mặt nhận thức.
-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta; Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, Đức tính giản dị của Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương
? Tục ngữ có thể coi là văn bản nghị luận không? Vì sao?
- Có, là văn bản nghị luận vì nó là một luận đề chưa được chứng minh.
*Hoạt động 3: tổng kết rút ra ghi nhớ
Mục tiêu: HS tổng kết được những điều cần ghi nhớ về văn nghị luận.
Cách tiến hành
? Em rút ra được kết luận gì về văn nghị luận qua việc phân tích các câu hỏi trong bài?
- Học sinh đọc ghi nhớ.
- GV chốt.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: HS có kĩ năng thực hành
Cách tiến hành
- GV treo bảng phụ ghi bài tập.
-Học sinh đọc .
- Gọi học sinh lên bảng đánh dấu.
2'
10'
III. Ghi nhớ
IV.Luyện tập
Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là chính xác.
1. Một bài thơ trữ tình.
- Không có cốt truyện và nhân vật. x 
- Không có cốt truyện nhưng có thể có nhân vật.
- Chỉ biểu hiện trực tiếp của nhân vật, tác giả.
- Có thể biểu hiện gián tiếp tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh thiên nhiên, con người hoặc sự việc x
2. Trong văn bản nghị luận
-Không có cốt truyện và nhân vật. x
-Không có yếu tố miêu tả, tự sự.
-Có thể biểu hiện tình cảm, cảm xúc. x
- Không sử dụng phương thức biểu cảm.
4.Củng cố: 1p
Đặc điểm chung của các văn bản nghị luận?
5. Hướng dẫn học bài:1p
- Ôn tập các nội dung của bài.
- Soạn: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. Trả lời câu hỏi SGK, xem các bài tập.
--------------------------------------------
Ngày soạn: 1/3/2015
Ngày giảng: 
Tiết 102
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
 2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.; nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.
3. Thái độ
- HS có ý thức thực hiện nội dung học tập.
II. Tích hợp GD kĩ năng sống : KN ra quyết định và KN giao tiếp.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: bảng phụ hoạt động nhóm.
IV. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,động não, thảo luận nhóm.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 3p
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Hai cách:
+ Chuyển từ, cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm từ (bị, được) vào sau cụm từ ấy.
+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và lược bỏ chủ thể của hành động.
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung chính
*Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tiếp
 thu kiến thức về cách dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
Cách tiến hành
- GV dưa ra ví dụ: 
Trung đội trưởng Bính / khuôn mặt/ đầy đặn. c v
 C V 
? Phân tích cấu tạo câu?
? Phân tích cấu tạo VN? 
?Sử dụng cụm C-V như thế có tác dụng gì?
Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.
*Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Học sinh nhận biết được
 cụm chủ vị với tư cách là một kết cấu ngôn ngữ.Cách dùng cụm chủ vị làm thành phần câu như chủ ngữ, vị ngữ, bổ ngữ, định ngữ.
Đồ dùng: bảng phụ.
Cách tiến hành
- Học sinh đọc bài tập trên bảng.
?Xác định cụm danh từ trong câu trên? ( Động não).
-Hai cụm danh từ
? Hãy phân tích cấu tạo của cụm danh từ vừa tìm được? 
? Phân tích cấu tạo của các phụ ngữ sau? 
- Cụm C-V
GV: đó là những câu đã dùng cụm C-V để mở rộng câu, em hiểu thế nào là dùng cụm C-V để mở rộng câu?
- Học sinh đọc ghi nhớ
- GV chốt
?Xác định cụm C-V làm định ngữ trong các câu sau:
Căn phòng tôi ở rất đơn sơ
 c v
 C V
Nam/đọc quyển sách tôi /cho mượn
 c v 
C V
- Học sinh đọc bài tập SGK.
?Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong các câu trên?
a.Chị Ba đến khiến tôi vui và vững tâm
 c v c v 
 C V
b. Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta 
 C
tinh thần rất hăng hái 
 c v 
 V 
c. Chúng ta có thể nói rằng /
trời sinh lá sen để bao bọc cốm (CĐT)
c v
 cũng như trời/sinh cốm để nằm ủ trong lá sen. c v
d. Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt/mới thực sự được bảo đảm từ ngày Cách mạng tháng Tám / thành công. (CDT) c v 
?Từ bài tập trên em thấy những thành phần câu nào có thể được cấu tạo bởi cụm C-V?
- Học sinh đọc ghi nhớ .
- GV chốt kiến thức.
 Luyện tập
Mục tiêu: HS biết vận dụng thực hành làm bài tập.
Cách tiến hành
- GD kĩ năng sống ( KN giao tiếp + ra quyết định)
- Học sinh đọc, xác định yêu cầu và thảo luận nhóm (5p). Đại diện báo cáo kết quả.
- GV nhận xét và KL. 
2'
23'
15'
I. Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu.
1. Bài tập
* Cụm danh từ
những tình cảm ta / không có.
PNT c v PNS
những tình cảm ta /sẵn có.
PNT c v PNS
2. Nhận xét
- PN sau của cụm danh từ được cấu tạo bởi cụm C-V -> mở rộng câu.
3.Ghi nhớ(SGK)
II. Các trường hợp dùng cụm C-V để mở rộng câu
1.Bài tập (SGK)
a.Kết cấu c-v làm CN -VN
b.Kết cấu C-V làm VN
c.Kết cấu C-V làm phụ ngữ trong cụm động từ.
d.Kết câu C-V làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
2.Nhận xét
- Có 3 trường hợp chính dùng cụm C-V để mở rộng câu: CN, VN, các phụ ngữ trong cụm từ (cụm ĐT, DT, TT)
3.Ghi nhớ(SGK)
III> Luyện tập:
4.Củng cố: 1p
Cụm C-V có thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ
5.Hướng dẫn học bài: 1p
-Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập.
-----------------------------------------------------
Ngày soạn: 1/3/2015
Ngày giảng: 
Tiết 103
DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức
- Học sinh nhận biết được mục đích của việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu; các trường hợp dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu.
 2. Kĩ năng
- HS có kĩ năng nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần câu.; nhận biết các cụm chủ - vị làm thành phần của cụm từ.
3. Thái độ
- HS có ý thức thực hiện nội dung học tập.
II. Tích hợp GD kĩ năng sống : KN ra quyết định và KN giao tiếp.
III. Chuẩn bị
- Giáo viên: bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: bảng phụ hoạt động nhóm.
IV. Phương pháp
- Phân tích, đàm thoại,động não, thảo luận nhóm.
V. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 3p
? Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động?
- Hai cách:
+ Chuyển từ, cụm từ chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và thêm từ (bị, được) vào sau cụm từ ấy.
+ Chuyển từ ( cụm từ) chỉ đối tượng của hành động lên đầu câu và lược bỏ chủ thể của hành động.
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
III. Luyện tập
Tìm cụm C-V và cho biết nó làm thành phần gì?
a/Đợi đến lúc vừa nhất, mà chỉ riêng những người chuyên môn/
 c
 mới định được, người ta gặt mang về v
-> cụm C-V làm phụ ngữ cho cụm danh từ
b. Trung đội trưởng Bính / khuôn 
 C
mặt đầy đặn
 c v 
 V
->cụm c-v làm VN
c.Khi các cô gái làng Vòng / đỗ
 (CDT) c v
 gánh giở từng lớp lá sen, ta thấy hiện ra từng lớp lá cốm, / sạch sẽ
 (CĐT) c v
 và tinh khiết, không mảy may một chút bụi nào
-> cụm CV1 làm phụ ngữ trong cụm DT
-> cụm CV2 làm phụ ngữ trong cụm động từ
d. Bỗng một bàn tay / đập vào vai
 c v 
 C
 khiến hắn /giật mình
 ĐT c v
-> cụm CV1 làm C-N
->cụm CV2 làm phụ ngữ.
4.Củng cố: 1p
Cụm C-V có thể làm thành phần gì trong câu, trong cụm từ
5.Hướng dẫn học bài: 1p
-Học bài, xem kĩ các bài tập và làm bài tập trong sách bài tập.
Ngày soạn: 1/3/2015
Ngày giảng: 
Tiết 104
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5 TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
KIỂM TRA VĂN HỌC
I. Mục tiêu 
- Học sinh nắm được những đơn vị kiến thức cần đạt trong bài Tập làm văn. Nắm được các ưu, khuyết điểm và sửa chữa.
- Nâng cao kĩ năng dùng từ, viết câu, dựng đoạn, tạo văn bản biểu cảm.
- Có ý thức sửa lỗi, vận dụng các kiến thức đã học về từ khi sử dụng.
II. Đồ dùng
- Giáo viên: các lỗi trong bài viết của HS.
- Học sinh: sửa lỗi trong bài.
III. Các bước lên lớp
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị bài (1p)
3.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
*Hoạt động:Hướng dẫn chữa bài
Mục tiêu: HS nhận biết được
 cách làm bài văn biểu cảm về người thân đảm bảo đúng yêu cầu. HS có kĩ năng tự phát hiện ra lõi sai trong bài viết của mình.
Cách tiến hành
- Học sinh nhắc lại đề bài
? Xác định kiểu bài? 
- Nghị luận chứng minh
? Vấn đề cần chứng minh?
- Vai trò của rừng đối với cuộc sống con người.
? Dàn ý gồm có mấy phần? 3 phần
? Phần mở bài cần làm gì?
GV đọc phần mở bài của học sinh:
Học sinh so sánh.
? Thân bài cần triển khai những gì?
GV đọc phần thân bài của học sinh:
Học sinh so sánh.
Phần kết bài phải nêu điều gì?
GV đọc phần kết bài của học sinh:
Học sinh nhận xét.
+ Đa số các em có ý thức làm bài. + Xác định được yêu cầu của đề. 
+ Một số em viết tốt, cảm xúc chân thành, có suy nghĩ, đánh giá, mạnh bạo, sáng tạo
+ Sử dụng đúng phương pháp lập luận chứng minh.
+ Chữ viết có tiến bộ.
+ Bố cục bài viết rõ ràng.
- Nội dung: Một số bài còn sơ sài, chưa biết cách lập luận chứng minh: 
- Hình thức: Chưa hiểu rõ kiểu bài, còn thiên về sắp xếp các ý, 
- Chữ viết sai nhiều chính tả.
- Không chấm câu.
- Diễn đạt yếu.
Học sinh lên bảng tự tìm lỗi sai trong bài viết và sửa.
Học sinh nhận xét việc sửa lỗi
GV sửa chữa, bổ sung
GV gọi điểm. 
1'
41'
A. Trả bài Tlvăn số 5
I. Đề bài: Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta.
II. Lập dàn ý
a) Mở bài
Giới thiệu nội dung vấn đề cần chứng minh:
- Thiên nhiên ưu đãi cho nước ta không chỉ biển bạc mà còn cả rừng vàng.
- Rừng mang lại cho con người những nguồn lợi vô cùng to lớn về vật chất.
- Rừng chính là cuộc sống của chúng ta.
b) Thân bài
*Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ những nguồn lợi kinh tế to lớn:
- Rừng cho gỗ quý, dược liệu, nhiều loài động vật quý hiếm, dược liệu...
- Rừng thu hút khách du lịch sinh thái.
*Chứng minh rừng đã góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng.
- Rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.
- Rừng đã cùng con người đánh giặc.
*Chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sự cân bằng sinh thái, bảo vệ môi trường sống của con người.
- Rừng là ngôi nhà chung của muôn loài động, thực vật, trong đó có những loài vô cùng quý hiếm. Ngôi nhà ấy không được bảo vệ, sẽ dẫn đến những hậu quả khong nhỏ về mặt sinh thái.
- Rừng là lá phổi xanh. Chỉ riêng hình ảnh lá phổi cũng đã nói lên sự quan trọng của rừng đối với cuộc sống con người.
- Rừng ngăn nước lũ, chống xói mòn, điều hòa khí hậu. Hầu như mọi hiện tượng bất thường của khí hậu dều có nguồn gốc tự việc con người không bảo vệ rừng. Ở VN chúng ta suốt từ Bắc chí Nam, lũ lụt hạn hán xảy ra liên miên trong nhiêu năm qua là bởi rừng đã bị con người khai thác, chặt phá không thương tiếc.
c) Kết bài
- Khẳng định lại vai trò to lớn của rừng.
III. Nhận xét
1. Ưu đ
2.Nhược điểm
IV. Chữa lỗi
1.Lỗi chính tả
Lỗi sai
Sửa
dừng, hiu, 
rừng, hươu
Sấu, xiên sẹo, nức nực, văn bẳn
xấu, xiêu vẹo, nức nở, văn bản
dấy, lau, cát nhú
giấy, lay, can nhé
Ra riêng, trồng giành cho, ngan lúc nãy đây
Ra giêng, trống, dành cho, ngay lúc này đây
2. Lỗi diễn đạt
- rừng là biển bạc; cuộc sống bị hủy hoại rừng; ( Lập ).
- Khi quân thù lại vào trong rừng, không có lối ra, rừng đã giúp các cô chú bộ đội bao vây quân thù...( Hùng)
- người dân chúng ta đã phá hoại rất nhiều rừng đẹp rộng mênh mông chẳng qua đó là một điều nhỏ đã biến đổi thành chuyện lớn .

File đính kèm:

  • docGA_NV_7_20150725_030815.doc