Giáo án Ngữ văn 7 - Hoàng Quỳnh Vân

I - Mục đích yêu cầu

 - Củng cố khái niệm quan hệ từ.

 - Rèn kỹ năng sử dụng có hiệu quả quan hệ từ trong nói, viết.

II - Chuẩn bị.

 1- Giáo viên: Giáo an + SGK + TL

 2- Học sinh: SGK + BT

III. Tiến trình lên lớp

A - Ổn định tổ chức:

B - Kiểm tra bài cũ:

C - Bài mới

 

doc185 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Hoàng Quỳnh Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thế cho nhau được không?
- Quả - trái - thay thế cho nhau
- Hy sinh, bỏ mạng?
đ Không thể thay thế vì có sắc thái khác nhau.
Đọc ghi nhớ
3- Kết luận:
Làm bài tập ứng dụng: tìm các từ cùng nghĩa (mẹ, ba, anh hai)
- Đồng nghĩa hoàn toàn
- Đồng nghĩa không hoàn toàn
III- Luyện tập:
Học sinh làm các bài tập SGK
- Gan dạ: Can đảm
- Nhà thơ: Thi nhân
- Mổ xẻ: Giải phẫu
Nhận xét, bổ sung?
- Của cải: Tài sản
- Chó biển: Hải cẩu
Đặt câu với các từ đó?
- Đòi hỏi: Nhu cầu
- Lẽ phải: Chân lý
- Loài người: Nhân loại
- Thay mặt: Đại diện
- Năm học: Niên khoá
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 36 
 Cách lập ý của bài văn biểu cảm
 Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh nắm được các dạng của văn biểu cảm - Lập ý.
- Củng cố kĩ năng tìm hiểu đề, lập ý.
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: 	Giáo án + TL
2- Học sinh: 	Sách giáo khoa + Soạn bài
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Liện hệ hiện tại với tương lai
Đoạn văn trình bày nội dung gì?
1- Đoạn văn:
Cảm xúc của tác giả?
- Cây tre đ quy luật sự phát triển sẽ mãi mãi là biểu tượng dân tộc.
Trình tự lập ý?
đ tự hào, yêu quý 
đ hiện tại đ tương lai
II- Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn mong ước
Học sinh đọc ví dụ. 
1- Ví dụ:
Đoạn văn viết về điều gì?
- Hồi tưởng về cô giáo
- Yêu quý cô giáo đ mẹ hiền.
Cảm xúc của người viết
Cách lập ý ?
đ Tưởng tượng tình huống hứa hẹn, mong ước.
III- Liên tưởng, suy ngẫm
Tình cảm của tác giả đối với cảnh được khơi nguồn từ đâu?
1- Ví dụ:
Vì sao có sự liên tưởng từ Bắc đến Nam
- Mùa thu biên giới đ yêu dấu, gắn bó
đ Nghĩ về sự giàu đẹp của đất nước đ khát vọng thống nhất 
Cách lập ý này có gì đặc sắc?
đ Tưởng tượng đ mong ước
IV- Quan sát, suy ngẫm
1- Ví dụ:
Tác giả viết về ai? 
Cảm xúc bộ lộ trên cơ sở nào?
- Viết về người mẹ: Miêu tả
đ Bày tỏ tình cảm nhớ thương
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
V- Luyện tập
Học sinh chuẩn bị làm bài
1- Lập ý: Cảm xúc về vật nuôi
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 10
Tiết 37 
 Tĩnh dạ Tứ
(Lý Bạch)
 Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh thấy tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Nghệ thuật thơ ngũ ngôn: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ bình dị, tình cảm giao hoà.
- Rèn kỹ năng đọc, phân tích.
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2- Học sinh: Sách giáo khoa + Soạn bài
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Tìm hiểu chung
Đọc, giải thích từ hán việt
- Ngữ ngôn - tứ tuyệt
- Nhịp 2/3
Tìm bố cục? (2 phần )
II- Phân tích:
1- Hai câu thơ đầu:
Câu 1 tả điều gì? Có gì khác thường cần chú ý của trăng?
- Sáng tiền - minh nguyệt đ không ngủ - trằn trọc.
Vì sao lại “ngỡ”?
- Nghi - sương đ mơ màng
Thay “sàng” bằng từ “đình, tiền” câu thơ có gì thay đổi?
 (không gian, thời gian, con người)
2 câu đầu có phải chỉ tả cảnh?
ị Cảnh đẹp - tình - khoảnh khắc tâm trạng.
So sánh bản dịch (rọi, phủ) nêu vai trò của câu 3.
2- Hai câu cuối:
Đối: nối tiếp hành độngđ hướng tới vũ trụđ tình cảm nhớ nhung quê nhà.
Hai câu cuối có hoạt động nào đáng chú ý? Vì sao lại có hoạt động này?
- Cử đầu
- Đê đầu
Những gì có thể gợi liên tưởng qua từ “cố hương”
Tìm các chủ ngữ bị tỉnh lược? ý nghĩa?
ị Tỉnh lược CN đ hàm súc khái quát
Phân tích phương thức biểu đạt?
Kể + tả + biểu cảm
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
Tiết 38 
 Hồi hương ngẫu thư
(Hạ Tri Chương)
 Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh hiểu tình cảm quê hương sâu nặng được biểu hiện độc đáo chân thực: tiếng nói - bùi ngùi. 
- Rèn kỹ năng phân tích thơ tứ tuyệt.
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2- Học sinh: Đọc + trả lời câu hỏi.
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Giới thiệu chung
Đọc SGK
- Hạ Tri Chương (659-744) xa quê hơn 50 năm
Đọc bài thơ, nêu nhịp, thể loại?
- Tứ tuyệt - thất ngôn.
Giải thích từ khó?
II- Phân tích:
1- Hai câu thơ đầu:
Có thể chia bài thơ làm mấy phần?
- Đối
Phép nghệ thuật nào được sử dụng? Tác dụng?
+ Sự thay đổi tuổi tác đ buồn xót xa
So sánh?
Câu 2 có gì giống và khác câu 1?
+ Thay đổi về mái tóc - giọng quê không đổi.
“Giọng quê” có ý nghĩa gì?
đ Khẳng định sự không đổi đ ý thức con người. 
Điều đó phụ thuộc vào yếu tố nào?
Em hiểu điều gì về nhà thơ?
ịHình ảnh tượng trưng - chân thực, trân trọng, giữ gìn tiếng nói quê hương.
đ Yêu quê hương.
Phân tích biểu đạt của 2 câu đầu? (Biểu cảm qua tự sự +tả) 
Nội dung 2 câu cuối
2- Hai câu cuối:
Tình huống nào xảy ra khi nhà thơ về làng?
Trẻ cười hỏi đ gặp người xa lạ bị coi là khách lạ.
Vì sao chúng coi ông là khách?
Tâm trạng nhà thơ?
ị Ngạc nhiên, buồn tủi, xót xa trước sự đổi thay.
Phân tích phương thức biểu đạt?
ịHình ảnh - âm thanh tươi vui đ xót xa - bi hài.
So sánh 2 bản dịch.
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 39 
 Từ trái nghĩa
 Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh nắm được đặc điểm và công dụng từ trái nghĩa.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án
2- Học sinh: SGK + bài tập
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Khái niệm:
Tìm các cặp từ trái nghĩa 
1- Ví dụ:
trong 2 bài?
- Ngẩng - cúi
- Trẻ - già
- Già - non
Từ trái nghĩa là gì?
Làm bài tập nhanh: 
Xấu - đẹp
II- Sử dụng từ trái nghĩa
1- Ví dụ:
Đọc mục II SGK
Tìm các cặp từ trái nghĩa, tác dụng?
đ Cặp tiểu đối đ nhấn mạnh khẳng định - lời văn sinh động gợi cảm.
Tìm một số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Nêu tác dụng?
- Ba chìm bảy nổi; Đầu xuôi đuôi lọt; Lên bổng xuống trầm... đ đăng đối sinh động.
Học sinh đọc ghi nhớ.
2- Kết luận:
III- Luyện tập:
1- Bài tập 1:
Tìm từ trái nghĩa có trong các 
- Lành > < Rách
câu ca dao, tục ngữ.
- Giàu > < Nghèo
- Ngắn > < Dài
- Đêm > < Ngày
- Sáng > < Tối
2- Bài tập 2:
Tìm các cặp từ trái nghĩa: in đậm.
- Tươi - ươn
- Yếu - khoẻ
- Xấu - tốt
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 40 
Luyện nói : Văn biểu cảm về sự vật , con người 
Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
II - Chuẩn bị.
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
+ Văn biểu cảm về sự vật con người đòi hỏi phải chú ý tới sự vật và con người một cách đầy đủ. Phải có sự vật, có con người làm nền cho những tình cảm, cảm xúc suy nghĩ. Khi làm phải chú ý tới yếu tố tự sự và miêu tả trong bài viết của mình
- Sử dụng các cách lập ý: Hồi tưởng, liên tưởng, hứa hẹn, mong ước, suy ngẫm .... để làm bài
I. Chuẩn bị ở nhà
- Học sinh chuẩn bị dàn bài cho đề văn sau:
Đề bài: Cảm nghĩ về tình bạn
II. Thực hành trên lớp
Đề bài: Cảm nghĩ về tình bạn
+ Mở bài: Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình
+ Thân bài: (Sử dụng phương thức tự sự và miêu tả vận dụng các cách lập ý đã học)
- Những câu chuyện mà em nhớ mãi không quên về tình bạn ấy
- Cảm xúc, suy nghĩ đối với người bạn mình
+ Kết bài:
Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp
* Lưu ý: Bài văn biểu cảm hoàn chỉnh, chú ý các lỗi diễn đạt, chính tả, ngữ pháp
- Phải nêu bật được cảm xúc đối với tình bạn và người bạn của mình
* Học sinh chia tổ nhóm để phát biểu theo dàn bài và bài viết đã làm
- Giáo viên nhận xét, sửa chữa và cho điểm những bài làm tốt
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 11
Tiết 41
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
(Đỗ Phủ)
 Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh hiểu giá trị hiện thực và ý nghĩa nhân văn, vị trí của các yếu tố miêu tả và tự sự trong bài.
- Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích thơ cổ phong.
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2- Học sinh: SGK + soạn bài
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Tìm hiểu chung:
Nêu nét lớn về tác giả?
- Tác giả
Nêu hoàn cảnh sáng tác? Thể thơ, bố cục.
- Thể thơ: Cổ thể
Đọc: Buồn đ hy vọng
II- phân tích
Nêu nội dung của đoạn 1?
1- Đoạn 1: 3 khổ đầu
Có thể chia làm mấy?
a- Khổ 1:
5 câu đầu: Hình ảnh căn nhà bị phá hiện lên như thế nào?
- Động, tính từ đ tả cụ thể sinh động đ sức tàn phá - khổ đau tiếc nuối.
Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?
đ Kể + tả đ cảm xúc rất tự nhiên.
b- Khổ 2: Câu cảm, vần trắc:
Nội dung của khổ 2?
- Trớ trêu, đau xót
- Bất lực
Tác giả kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
đTự sự - biểu cảm
ịMất mát của cải - nỗi đau nhân tình thế thái
Nỗi đau của nhà thơ tiếp tục phát triển như thế nào?
c- Khổ 3:
Kể tả có gì giống và khác với các khổ trên?
- So sánh Tả thực đ bỏ dở
- So sánh Lạnh lẽo, trằn trọc.
- Câu hỏi tu từ
Em hiểu “cơn loạn” như thế nào?
ịNỗi khổ vật chất - tinh thần
Đoạn này khác các đoạn trước ở mặt nào?
2- Đoạn 2:
- Giai điệu nhanh, phấn chấn, xúc động, thanh thản, câu dài.
Ước mơ nhà thơ thể hiện điều gì?
- Ước mơ đ nhân ái, vị tha bắt nguồn từ cuộc sống: ngôi nhà riêng đ chung hạnh phúc mọi nhà.
Giá trị của 5 dòng thơ cuối?
đ Bố cục chặt chẽ
Giá trị bài thơ?
ị Hiện thực và nhân đạo; kết hợp nhiều phương thức biểu đạt- bố cục chặt chẽ - sáng tạo.
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 42 
 Kiểm tra văn
Ngày soạn: Ngày dạy:
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh hệ thống hoá các tác phẩm trữ tình dân gian đã học
- Kiểm tra về nội dung kiến thức 
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Ra đề + biểu điểm
2- Học sinh: Ôn tập
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
A- Đề bài:
	1- Chép những câu ca dao mà em nhớ bắt đầu bằng từ “thân em”, câu nào làm em xúc động nhất? Vì sao?
	2- Cụm từ “Ta với ta” trong 2 bài thơ “Qua đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” chẳng khác gì nhau: ý kiến của em như thế nào?.
	3- Trong các ý kiến sau, ý nào đúng nhất:
	* Bánh trôi nước:
	a- Bài thơ vịnh vật.
	b- Bài thơ tả cảnh ngụ tình.
	c- Bài thơ tả tình.
	d- Bài thơ lấp lánh nhiều tầng nghĩa.
	B- Đáp án - biểu điểm:
	Câu 1 (4 điểm)
	a- Chép chính xác (0,5 điểm); (mỗi câu 0,5 điểm)
	b- Nêu câu đúng - lý giải hợp lý (0,5 điểm)
	c- Giải thích đúng và rõ (1,5 điểm).
	Câu 2 (5 điểm):
	a- Phê phán cái sai (2 điểm)
	b- Nêu ý kiến sai (3 điểm)
	- Giống nhau về hình thức và nội dung ý nghĩa (0,5 điểm)
	- Khác nhau về hình thức và nội dung ý nghĩa (2 điểm)
	- Cái hay của cả 2 cách kết thúc (0,5 điểm)
	Câu 3 (1 điểm): Đúng ý d
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 43 
 Từ đồng âm
Ngày soạn: Ngày 	
I - Mục đích yêu cầu
- Học sinh nắm được bản chất khái niệm từ đồng âm và phân biệt từ đồng âm với gần âm.
- Rèn kỹ năng sử dụng từ đồng âm trong nói, viết.
II - Chuẩn bị.
1- Giáo viên: Giáo án + bài tập
2- Học sinh: SGK + bài tập
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Khái niệm từ đồng âm
Đọc ví dụ:
1- Ví dụ:
Tìm các từ có thể thay thế cho “lồng” trong ví dụ?
+ Lồng 1: Tế, nhảy, phi...
- Nhảy dựng
Giải nghĩa?
Các từ.... lồng 2
+ Lồng 2: chuồng, rọ 
Nêu khái niệm ?
đ Đọc ghi nhớ
2- Kết luận:
II- Sử dụng từ đồng âm:
Đọc kỹ ví dụ SGK
1- Ví dụ:
Cơ sở để phân biệt nghĩa của từ?
- Đưa vào ngữ cảnh - câu cụ thể.
“Đem cá về kho” có mấy nghĩa?
- Kho: có 2 nghĩa (nấu, nơi chứa)
Làm thế nào làm cho nó đơn nghĩa?
Thêm từ ngữ
- Đặt từ đồng âm vào ngữ cảnh cụ thể.
Đọc ghi nhớ SGK
2- Kết luận:
Làm bài tập nhanh
Giải thích ý nghĩa của từ “chả”
Trời mưa... mỡ
Dò đến hàng nem chả muốn ăn
 (Món ăn, phủ định từ)
III- Luyện tập:
H/s tự là các bài tập SGK
1- Bài tập bổ trợ
- Tôi tôi vôi, Bác bác trứng
Xác định các cặp từ đồng âm
- Ruồi đậu mâm xôi đậu
- Kiến bò đĩa thịt bò
Nhận xét, bổ sung:
- Mùa đông nước đông lại.
D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 44
 Các yếu tố tự sự, miêu tả
 trong văn miêu tả
Ngày soạn: Ngày 	
I - Mục đích yêu cầu
	- Học sinh hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm, đánh giá và ý thức vận dụng.
- Rèn kỹ năng phân tích các yếu tố đó trong văn biểu cảm.
II - Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Giáo án + Tài liệu
2. Học sinh: SGK + Làm bài tập.
III. Tiến trình lên lớp
A - ổn định tổ chức:
B - Kiểm tra bài cũ:
C - Bài mới
I- Các yếu tố tự sự trong miêu tả
Treo bảng phụ
Ví dụ: 
Xác định các yếu tố tự sự, miêu tả trong bài
- Phần 1: Miêu tả - tự sự
- Phần 2: Tự sự - biểu cảm
- Phần 3: Miêu tả - biểu cảm
Sự phân chia chỉ có ý nghĩa tương đối
- Phần 4: Biểu cảm
Nêu ý nghĩa của các yếu tố ?
2. Tác dụng
- Phần 1: Dựng bức tranh toàn cảnh làm nền cho tâm trạng
Phần 2: Kể + giới thiệu cho tâm trạng
Việc kết hợp đan xen các yếu tố có tác dụng như thế nào?
Phần 3: Tả - Chứng minh
Phần 4: Mơ ước cao cả
đMiêu tả và tự sự là phân tích để tác giả bộc lộ cảm xúc, khát vọng cao cả
3. Tìm hiểu đoạn văn
Đọc đoạn văn chỉ ra yếu tố miêu tả và tự sự trong đoạn?
- Tự sự : Đoạn 2
Vai trò của chúng?
- Miêu tả: Đoạn 1
đLòng thương kính trọng người bố làm cơ sở của cảm xúc ở cuối đoạn
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm
II -Luyện tập
1. Kể lại câu chuyện diễn ra trong bài “bài ca....” bằng văn biểu cảm.
Chú ý các yếu tố miêu tả và tự sự
Tả cảnh gió thu? Tai hoạ
- Diễn biến của sự việc nhà tranh...
- Hành động đứa trẻ ... tâm trạng tác giả
Nhận xét - bổ sung
- Tả cảnh mưa dột... lạnh
- Mơ ước Đỗ Phủ
- Cảm xúc
Đọc - chú ý những cảm xúc của tác giả
2.Văn bản “Kẹo mầm”
 D - Củng cố: 
E - Hướng dẫn học bài: 
 IV/ Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 12
Tiế

File đính kèm:

  • docgigiao an van 7 hay lamca nam.doc