Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình HKI

Tiết 27:

 Quan hệ từ

I.Mục tiêu của bài học:

1. Kiến thức :

- Khỏi niệm về quan hệ từ.

2. Kỹ năng :

- Sử dụng quan hệ từ khi đặt câu.

3. Thái độ :

- Sử dụng quan hệ từ đỳng với tỡnh huống trong giao tiếp.

II.Phơng pháp:

 - Rèn luyện theo mẫu

III. Chuẩn bị :

1. Giáo viên:

- ảng phụ, giải bài tập sách giáo khoa

2. Học sinh :

- Trả lời câu hỏi sgk

IV.tiến trình tiết dạy

1.ổn định tổ chức: (1phút)

Thứ Ngày giảng Tiết thứ Lớp Sĩ số Tên HS vắng Ghi chỳ

2. Kiểm tra 15phút:

 Đề bài:

Đề chẵn:

 Câu1 : Nêu tác dụng của việc sử dụng từ hán việt?

 Câu2 : Giải thích ý nghĩa các yếu tố hán việt :

- Tứ hải giai huynh đệ ( Thành ngữ)

- Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ ( Hồ Chí Minh)

Đề lẻ :

Câu1 : Giải nghĩa các yểu tố hán việt và phân loại nhóm từ đó thành từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ ?

 Thiên địa, đại lộ, khuyển mã, hải đăng, quốc kỳ.

Câu 2 : Cách dùng từ hán việt trong trờng hợp nào là đúng ? Vì sao ?

a.Khách thập phơng đến vãn cảnh chùa.

b.Khách thập phơng đến vãng cảnh chùa.

 Đỏp ỏn – Biểu điểm

 Đề chẵn:

 Câu1 : 2 điểm Nêu đúng tác dụng của việc sử dụng từ hán việt.

 Câu 2 : ( 8 điểm) Giải thích đúng ý nghĩa các yếu tố hán việt: mỗi câu 4 điểm

- Tứ hải giai huynh đệ ( Thành ngữ) :

Tứ : bốn, hải : biển, giai : đều, huynh : anh, đệ: em : (2 điểm)

Nghĩa chung : Bốn biển đều là anh em : ( 2 điểm)

- Cổ thi thiên ái thiên nhiên mỹ ( Hồ Chí Minh)

Cổ : xa, thi: Thơ, thiên: cảnh, thiên nhiên: thiên nhiên, mỹ:đẹp: (2 điểm)

Nghĩa chung: Thơ xa yêu cảnh thiên nhiên đẹp: (2 điểm)

Đề lẻ :

 

doc150 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình HKI, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
biểu cảm của người Việt Nam. 
đ Tài năng bậc thầy của Nguyễn Khuyến về sử dụng ngôn ngữ dân tộc đ dân tộc hoá thể thơ Đường luật 
- Đó là những thứ sẵn có ở trong nhà, nơi thôn quê.
 - Hoàn cảnh: Trẻ đi vắng chợ thời xa.
=> Không có ai để sai bảo cũng như không thể đi chợ được lúc này.
+ Hoàn cảnh hết sức đặc biệt.
* Có thể có : 
- Cá - Ao sâu, nước lớn.
 - Gà - Vườn rộng, rào thưa. => Không bắt được
 - Cải - Chửa ra cây
 - Cà - Mới nụ.
- Bầu - Vừa rụng rốn.
- Mướp - Đương hoa.
 =>Tất cả đêù chưa ăn được.
- Ngay cả miếng trầu( là thứ tối thiểu thường dùng để tiếp khách) cũng không có.
-> Tác giả sử dụng cách nói phóng đại, cường điệu hóa.-> Nhằm đùa vui như bản tính vốn hóm hỉnh của ông. 
3. Câu thơ cuối.
?So sánh và cho biết cụm từ “ ta với ta” ở đây có khác với cụm từ “ ta với ta” ở bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan không?
? Vậy với ý nghĩa đó câu thơ muốn khẳng định điều gì?
Tự do trình bày ý kiến của mình
- Cách nói cường điệu để biểu cảm 1 ẩn ý sâu xa
- Sự "bùng nổ về ý và tình". 
- Đại từ "ta" nhưng được hiểu 2 cách khác nhau. Cả 2 đều trực tiếp thể hiện cảm xúc của chủ thể trữ tình.
- Bác đến chơi đây ta với ta.
- Ta với ta ở đây không phải chỉ một mình, không chỉ sự cô đơn tuyệt đối mà ta với ta ở đây là 2 người. 
-> Khẳng định tình bạn thắm thiêt, đậm đà và sự thống nhất trọn vẹn giữa chủ và khách.
Hoạt động 3: (4 phút)
Nêu giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
- Suy nghĩ trả lời
- Đọc ghi nhớ sgk
III.Tổng kết:
Ghi nhớ sgk
Hoạt động 4: (6 phút)
? Vì sao nói đây là 1 trong những bài thơ hay nhất về tình bạn?
? Bài thơ giúp em hiều gì về tâm hồn nhà thơ?
- Cá nhân suy nghĩ làm bài
- Nhân hậu, thuỷ chung, thanh bạch 
IV. Luyện tập :
*Bài tập 1:
- Ca ngợi tình bạn chân thành, mộc mạc, tràn ngập niềm vui dân dã.
- Tạo tình huống bất ngờ, thú vị
- Giọng thơ chất phác, hồn nhiên.
4. Củng cố: (3 phút)
 - GV nhắc lại nội dung bài học
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1 phút)
 - Học thuộc lòng “Bạn đến chơi nhà”
 - Soạn bài: “Xa ngắm thác Núi Lư”.
V. Rút kinh nghiệm :
..................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn : 
Tiết 31- 32:
Viết bài tập làm văn số 2 tại lớp.
I..Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- Biểu cảm về quê hương, thiên nhiên nơi các em đang sống.
 2. Kỹ năng: 
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn biểu cảm hoàn chỉnh.
3. Thái độ: 
- Yêu thiờn nhiờn và gắn bó với quê hương.
II.Phương pháp: 
 - Rèn luyện theo mẫu.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- Ra đề, đáp án, biểu điểm.
2. Học sinh : 
- ễn tập 
IV.tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức: (1 phỳt)
Thứ 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới : ( 87 phỳt)
A. Đề bài:
Cảm nghĩ về một loại cây mà em yêu thích.
 B. Học sinh làm bài.
Đáp án Biểu điểm:
Bài làm cần đảm bảo những yêu cầu sau:
*Nội dung:
 Bài viết thể hiện được cảm xúc thực về một loại cây cụ thể. Cảm xúc hướng về đặc điểm, ý nghĩa của loài cây đó với bản thân và đối xã hội. Khẳng định được giá trị ý nghĩa của loài cây được yêu thích đó.
 * Hình thức: Bài viết có bố cục rõ ba phần (Mở bài ,Thân bài , Kết bài).
+ Mở bài :
 Nêu được cảm xúc khái quát về loài cây yêu thích (chú ý dẫn dắt vấn đề sao cho tự nhiên, hấp dẫn ). 
 + Thân bài: 
 Lần lượt lí giải vì sao lại yêu thích loài cây đó, kèm theo nội dung đó là nêu từng đặc điểm , tính năng và giá trị ý nghĩa của loài cây mà em yêu thích. Đánh giá nâng cao cây đó không chỉ có ý nghĩa với bản thân mà với cả xã hội.
+ Kết bài : 
Cảm xúc cá nhân về loài cây đã yêu thích và có thể đưa ra mối quan hệ trong tương lai với bản thân, với xã hội.
 *Chú ý:
- Bài viết phải diễn đạt mạch lạc, không sai chính tả, sử dụng từ và cảm xúc chân thành gần gũi.
- Bài làm đảm bảo về nội dung và hình thức theo yêu cầu trên : Điểm 9-10.
- Bài làm đảm bảo yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả: Điểm 7- 8 .
- Bài làm đảm bảo cơ bản những yêu cầu trên nhưng có chỗ chưa mạch lạc, sai một hoặc hai lỗi chính tả cảm xúc còn đứt đoạn, có chỗ chưa chân thật: Điểm 5- 6.
- Bài làm chỉ đạt được dưới 50 % yêu cầu trên cảm xúc còn sơ sài: Điểm 3- 4.
- Các bài không thực hiện được yêu cầu trên, bị lạc đề, diễn đạt quá vụng, sai chính tả nhiều: Điểm 0- 1- 2.
4. Củng cố: ( 1phut)
 - GV thu bài, nhận xột giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà( 1 phỳt) 
Chuẩn bị bài: Chữa lỗi về quan hệ từ.
V. Rút kinh nghiệm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thời gian
Kí duyệt
Tuần 9
Ngày soạn: ..................
Tiết 33:
Chữa lỗi về quan hệ từ
I..Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức:
- Thấy rõ các lỗi thường gặp về quan hệ từ. 
2. Kỹ năng : 
- Nâng cao kỹ năng sử dụng quan hệ từ
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh cú ý thức sử dụng đỳng quan hệ từ trong giao tiếp hoặc trong quỏ trỡnh tạo lập văn bản.
II.Phương pháp: 
 - Rèn luyện theo mẫu.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- Giải bài tập sgk, sỏch tham khảo.
2. Học sinh : 
- Đọc và trả lời cõu hỏi sgk, thảo luận nhóm.
IV.tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức: (1phút)
Thứ 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
 - Thế nào là quan hệ từ? Cho ví dụ ?
 - Nêu cách sử dụng quan hệ từ? Cho ví dụ ?
.....................................................................................................................
3. Dạy bài mới : (35phút)
Hoạt động củaGiáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (15 phút)
Thảo luận theo nhóm
I. Bài học:
1. Các lỗi thường gặp về quan hệ từ
? Hai câu sau thiếu quan hệ từ ở đâu? Chữa lại cho đúng?
 Đọc 2 câu phần 1/SGK
 Nhóm 1 thực hiện
a.Thiếu quan hệ từ
Thiếu quan hệ từ: mà, với.
? Các quan hệ từ "và, để" trong 2 ví dụ sau có đạt đúng quan hệ ý nghĩa giữa các bộ phận trong câu không?
Nên thay " và, để" bằng quan hệ từ gì?
 Đọc ví dụ phần 2/SGK
Nhóm 2 thực hiện
b. Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
?ở câu 1, 2 bộ phân câu diễn đạt 2 sự việc có quan hệ với nhau như thế nào?
? Quan hệ từ nào biểu thị ý nghĩa quan hệ tương phản?
- Hàm ý tương phản- 
"Nhưng"đ thay cho "và"
? Người viết muốn thông báo điều gì?
? Tìm quan hệ từ nào cho phù hợp
 Đọc câu 2
- Giải thích lý do tại sao chim sâu có ích cho nông dân
- Quan hệ từ biểu thị ý nghĩa giải thích: "vì"
? Nhận xét về cấu trúc ngữ pháp câu đó? Vì sao thiếu Chủ ngữ?Chữa lại cho câu văn được hoàn chỉnh?
 Đọc VD 1,2/3/106
Nhóm 3 thực hiện
- Thiếu Chủ ng
c. Thừa quan hệ từ
- Bỏ quan hệ từ: Qua, về để câu xuất hiện chủ ngữ.
? Xét về chức năng ngữ pháp quan hệ từ dùng trong câu có tác dụng gì?
? Tìm chỗ sai ở những câu trong phần in đậm ?
Hoạt động 2: (20phút)
Bài tập 1: Thêm hoặc bớt quan hệ từ
Bài tập 2: Thay quan hệ từ dùng sai bằng quan hệ từ thích hợp?
 Đọc VD 1,2/4/SGK
- Liên kết các bộ phận của câu
- Phát hiện lỗi sai.
HS đọc ghi nhớ
Cá nhân suy nghĩ làm bài
d. Quan hệ từ không có tác dụng liên kết
- Lặp quan hệ từ Không những không có tác dụng liên kết
2. Kết luận: Ghi nhớ SGK(107)
II.Luyện tập 
Bài tập 1:Từ .đến
Để cha mẹ vui lòng
Bài tập 2:
Thay: Với = Như.
Tuy = mặc dù, nếu.
Bằng = Về , với.
 4. Củng cố: (2 phút) - Giáo viên nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (2 phút)
- Về học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài HDĐT “Xa ngắm Thác núi lư”
V. Rút kinh nghiệm :
................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 
Tiết 34:
Hướng dẫn đọc thêm
 Xa ngắm thác Núi Lư.
I..Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: 
- Thấy được vẻ đẹp của thác Núi Lư.Hiểu được tâm hồn lãng mạn, tình cảm độc đáo của Lí Bạch.
2. Kỹ năng : 
- Phân tích thơ đường.
3. Thái độ: 
- Giáo dục học sinh yêu thích thơ đường.
II.Phương pháp: - Phân tích, bình giảng.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- Giải bài tập sgk, sỏch tham khảo.
2. Học sinh : - Soạn bài
IV.tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức: (1phút)
Thứ 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Phân tích câu thơ cuối trong bài : Bạn đến chơi nhà'' của Nguyễn Khuyến?
 ..........................................................................
3. Dạy bài mới: (35phút)
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (10 phút)
Gọi hs đọc văn bản 
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả Lí Bạch?
? Văn bản thuộc thể thơ nào? 
Hoạt động 2:( 20 phút)
Câu thơ tả cảnh gì? vào lúc nào?
- Em thấy không gian ở đây như thế nào?
- ánh mặt trời rọi vào núi như khói tạo nên vẻ đẹp gì?
- So sánh bản dịch với nguyên tác?
- T/g quan sát cảnh gì? ở vị trí nào?
- GV Bình H/a: Thác treo ở dòng sông phía trước
- Em thấy h/a thác đẹp tới mức như thế nào?
- So sánh bản dịch với nguyên tác?
- Nhận xét gì về tốc độ chảy của thác?
- Nhận xét gì về con số: Tam thiên xích?
GV: Thơ Lý Bạch thường gặp các con số như vậy: CM: qua thu phố ca
T/g đã tưởng tượng những gì?
- Đánh giá gì về cách liên tưởng này?
 Bình: Tưởng tượng: Thác – sông ngân hà.
Em thấy Lý Bạch là người như thế nào?
Hoạt động 3: (2 phút)
Nêu đại ý của bài?
Hoạt động 4: (3 phút)
Đọc diễn cảm bài thơ?
 Đọc văn bản
- Đọc chú thích sgk
Đọc câu thơ 1
- suy nghĩ trả lời
Đọc câu thơ 2
- Nhìn ngắm từ xa có thể bao quát toàn bộ vẻ đẹp của bức tranh.
Đọc câu thơ 3
- suy nghĩ trả lời
Đọc câu thơ 4
- suy nghĩ trả lời
Gọi HS đọc ghi nhớ
2 em đọc diễn cảm bài thơ
I. Hướng dẫn chung:
1. Đọc.
2. Chú thích.
- Tác giả - Tác phẩm : sgk
- Thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
II. Hướng dẫn tìm hiểu văn bản. 
1. Giỏ trị nghệ thuật
- Không gian mênh mông, yên tĩnh.
- H/a: Thác treo ở dòng sông phía trước - > Vẻ đẹp mềm mại, nên thơ.
- Tả tốc độ chảy của thác nhanh mạnh.
- Dùng con số tượng trưng cho độ dài, độ sâu, chiều cao, sức mạnh của dòng thác.
-> Ấn tượng, cảm xúc mạnh của nhà thơ trước vẻ đẹp kỳ lạ của dòng thác.
- Tưởng tượng: Thác – sông ngân hà-> Đồng nhất giữa cái hữu hạn – vô hạn. Lối nói giả tưởng tạo 2 h/a 2 thế giới mộng - thực
2. Giỏ trị nội dung
Lý Bạch: Yêu thiên nhiên, tâm hồn phóng khoáng, mạnh mẽ.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ: SGK
IV.Luyện tập.
Bài tập: Đọc diễn cảm bài thơ
4. Củng cố: (2 phút)- Giáo viên nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (2 phút)
- Đọc thuộc lòng bài thơ. Nắm được nội dung ý nghĩa của văn bản.
 - Soạn: “ Tĩnh dạ tứ”.
V. Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn:
Tiết 35:
 từ đồng nghĩa
I..Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: 
- Khỏi niệm từ đồng nghĩa, phân biệt các loại từ đồng nghĩa?
2. Kỹ năng :
- Sử dụng từ đồng nghĩa.
3. Thái độ: 
- Dựng từ đồng nghĩa phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp
II.Phương pháp: 
- Rèn luyện theo mẫu.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- Giải bài tập sgk, sỏch tham khảo.
2. Học sinh : 
- Trả lời câu hỏi sgk
IV.tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức: (1phút)
Thứ 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: (6phút)
Thế nào là quan hệ từ ? Khi sử dụng quan hệ từ thường mắc lỗi nào?
 Cho VD và chỉ rõ những biểu thị của từ đó ?
 ..........................................................................
3. Dạy bài mới : (34phút)
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (19 phút)
? Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ "Rọi”,”trông”.
? Ngoài nghĩa 1 từ "trông” còn có những nghĩa sau:
a. Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn.
b. Mong.
-Với mỗi nghĩa trên, tìm các từ đồng nghĩa.
G: Từ "trông" là từ nhiều nghĩa. Từ việc tìm hiểu VD trên em có nhận xét gì?
?Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa?
GV gọi hs đọc ghi nhớ. 
 - Quan sát, đọc bản dịch thơ "Xa ngắm thác núi Lư".
-Giải nghĩa từ:
+ Rọi: soi chiếu sáng vào 1 vật nào đó
+Trông: Nhìn để nhận biết.
 a.Trông coi, chăm sóc.
 b.Hy vọng, trông ngóng, mong đợi
- Một từ nhiều nghĩa có nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ. nghĩa khác nhau.
- đọc ghi nhớ.
 I.Bài học
1. Thế nào là từ đồng nghĩa.
a. Ngữ liệu
" Rọi": chiếu, soi
"Trông": Nhìn, ngó, nhòm, liếc.
b. KL: Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
* Ghi nhớ: SGK(114)
2. Các loại từ đồng nghĩa
? So sánh nghĩa của từ "Trái" và "quả" trong 2 VD 
- “Trái” và “quả”: Nghĩa giống nhau và hoàn toàn (không phân biệt sắc thái ý nghĩa)
a. Ngữ liệu:
? Nghĩa của 2 từ "bỏ mạng" và "hy sinh" trong VD giống và khác nhau ntn? 
? Có mấy loại từ đồng nghĩa?
GV gọi HS đọc ghi nhớ
- Đều có nghĩa là: chết.
- Bỏ mạng: chết vô ích, sắc thái giễu cợt, khinh bỉ.
- Hy sinh: Chết vì nghĩa vụ cao cả
đ Sắc thái biểu cảm kinh trọng. 
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
 - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn 
b. Kết luận: Ghi nhớ 2:(114)
3.Sử dụng từ đồng nghĩa:
* Ngữ liệu
? Thử thay các từ đồng nghĩa "quả"và“trái"; "bỏ mạng" và "hy sinh"trong VD trên và rút ra nhận xét?
? ở bài 7, tại sao đoạn trích "Chinh phụ ngâm khúc" lấy tiêu đề là "Sau phút chia ly" mà không phải là "Sau phút chia tay".
? Cần lưu ý điều gì khi sử dụng từ đồng nghĩa?
Hoạt động 2: (15 phút)
Bài tập 1 Tìm từ HV, đồng nghĩa
?Tìm từ có gốc ấn, Âu đồng nghĩa?
- Chia ly: mang sắc thái cổ xưa, diễn tả được cái cảnh ngộ bi sầu lâu dài không biết ngày nào trở về.
- Chia tay: Có tính chất tạm thời, sẽ gặp lại trong thời gian gần.
- Đọc ghi nhớ
Cá nhân suy nghĩ làm bài
Cá nhân suy nghĩ làm bài
- Trái và quả: Thay thế được 
- Bỏ mạng và hy sinh: không thay thế được vì sắc thái ý nghĩa khác nhau
* Chú ý: Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng thay thế đc cho nhau. Khi sử dụng các từ đồng nghĩa cần cân nhắc lưu ý.
* Ghi nhớ(115).
II. Luyện tập
Bài tập 1
- Gan dạ: Can đảm
- Chó biển: Hải cẩu
- Nhà thơ:Thi nhân,thi sỹ
- Nước ngoài: Ngoại quốc 
 - Thay mặt: Đại diện 
- Đòi hỏi: yêu cầu
- Mổ xẻ: Phẫu thuật - Năm học: Niên khoá
- Của cải: Tài sản - Loài người:Nhân loại
Bài tập 2
-Máy thu thanh: Rađiô 
 - Xe hơi: ô tô
-Sinhtố:Vitamin - Dương cầm: Pianô
 4. Củng cố: (2 phút)
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài.
5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (2 phút)
- Học thuộc ghi nhớ
 - Đọc kỹ bài " Cách lập ý của bài văn biểu cảm?
V. Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: ..
Tiết 36:
 cách lập ý của bài văn biểu cảm.
I.Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: 
- Tìm hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng phạm vị kỹ năng làm văn biểu cảm.
2. Kỹ năng :
- Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm nhận ra cách viết của mỗi đoạn văn.
3. Thái độ: 
- Tớch cực làm văn biểu cảm
II.Phương pháp: 
- Rèn luyện theo mẫu.
 III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: 
- Giải bài tập sgk.
2. Học sinh : 
- Trả lời câu hỏi sgk. Thảo luận nhóm.
IV.tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức: (1phút)
Thứ 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)
- Các bước làm văn biểu cảm?.
 ......................................................................................
3. Dạy bài mới : (35phút)
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : 
(15 phút)
Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hóa đã gợi cho t/g những cảm xúc gì về tre?
- Đọc đoạn văn
- suy nghĩ trả lời
I. Bài học: 
 Những cách lập ý thường gặp của bài văn biểu cảm.
 1) Liên hệ thực tại với tương lai :
- Liên tưởng: Khẳng định tre vẫn gắn bó với c/s con người
Biểu cảm trực tiếp bằng nghệ thuật gì?
Tác giá say mê con gà đất như thế nào?
Đoạn nào?
?Việc hồi tưởng quá khứ gợi lên cảm xúc gì của tác giả?
?Tác giả dùng hình thức nào để bày tỏ tình cảm với cô giáo?
? Tác giả lập ý bằng cách nào? Tình cảm của tác giả đối với mẹ được biểu đạt ntn?
Hoạt động 2:(20 phút)
Nhóm 1: Thực hiện đề a
Nhóm 2: Thực hiện đề b
Nhóm 3: Thực hiện đề c
Nhóm 4: Thực hiện đề d
- Đọc đoạn văn
- suy nghĩ trả lời
- Đoạn 3
Đọc đoạn văn 2
- đọc đoạn 4.
Thảo luận theo yêu cầu
ý4: Tả khái quát chi tiết những dặc điểm nổi bật của vườn nhà. Suy nghĩ của mình về giá trị của mảnh vườn đó.
- Biểu cảm trực tiếp bằng so sánh, nhân hóa.
2. Hồi tưởng quá khứ và suy nghĩ về hiện tại:
 - Gà đất : đẹp, oai vệ. Tiếng gáy sinh động.
- Cảm xúc về thế giới đồ chơi của trẻ em thật kỳ diệu.
3.Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước:
a. Tình cảm sâu sắc, biết ơn của câu học trò dành cho cô giáo.
b.Tình yêu đất nước và khát vọng thống nhất đất nước.
4. Quan sát, suy ngẫm:
- Quan sát miêu tả hình ảnh mẹ từ đó suy ngẫm.
 II. Luyện tập
Bài tập 1:
Gợi ý: cảm xúc về vườn nhà.
ý 1: Hiện tại mảnh vườn đó đang trồng cây gì? Có diện tích là bao nhiêu? Trong tương lai nó sẽ được khai thác vào những việc gì?
ý 2: Mảnh vườn đó có từ bao giờ? vị trí nào trong ngôi nhà? Ai là người khai pha làm nên mảnh vườn đó? Khi mới hình thành trông nó như thế nào? So với buổi đầu bây giờ mảnh vườn đó như thế nào?
ý 3: Hình dung những cuộc trò chuyện của mình với các loài cây trong vườn? Mong ước , hứa hẹn gì?
 4. Củng cố: (3 phút)
 - Giáo viên nhấn mạnh nội dung cơ bản của bài.
 5. Hướng dẫn học sinh học và làm bài về nhà: (1 phút)
 - Thuộc ghi nhớ và hoàn thành bài viết trên.
 V. Rút kinh nghiệm
 Thời gian
 Kí duyệt
 Hoàng Việt Hựng 
Tuần 10
Ngày soạn: ....................
Tiết 37:
 cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
( Tĩnh dạ tứ)
I.Mục tiêu của bài học:
1. Kiến thức: 
- Tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.
- Đặc điểm nghệ thuật của bài thơ: Hình ảnh gần gũi, ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảnh giao hoà tuyệt cú.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp trong một bài thơ tuyệt cú, thủ pháp đối và tác dụng của nó.
3. Thái độ: 
- Có ý thức tìm hiểu thơ đường.
II.Phương pháp: -Vấn đáp gợi tìm.
III. Chuẩn bị :
1. Giáo viên: - Tư liệu thơ đường.
2. Học sinh : - Soạn bài.
IV.tiến trình tiết dạy
1.ổn định tổ chức: (1phút)
Thứ 
Ngày giảng
Tiết thứ
Lớp
Sĩ số
Tên HS vắng
Ghi chỳ
2. Kiểm tra bài cũ: (8phút)
- Nêu hiểu biết của em vê tác giả Lý Bạch ?
- Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác núi Lư"- Nội dung?
 ..............................................................................................
3. Dạy bài mới : (31phút) 
Hoạt động của
 giáo viên
Hoạt động của
 học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: (5 phút)
? Bài thơ được làm theo thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thuộc thơ cổ thể.
- Đọc phiên âm - dịch nghĩa 
I .Tiếp xúc văn bản
1. Đọc :
2. Chú thích :
? Em đã được học bài thơ nào cũng theo thể thơ loại này?
- Phò giá về kinh 
Hoạt động 2: (23 phút)
II.Tìm hiểu văn bản 
1. Hai câu đầu:
- So sánh bản phiên âm và dịch thơ? 
Học sinh đọc 2 câu đầu
- Câu 1 tả: Cảnh mộng đêm trăng 
? Trong 2 câu thơ, câu nào là miêu tả, câu nào biểu cảm, quan hệ giữa tả và cảm có hợp lý không? 
? Cụm từ nào thể hiện tâm trạng đó?
 Suy nghĩ trả lời
- Nghi thị (ngỡ là)
- Câu 2: Biểu hiện 1 trạng thái ngỡ ngàng của thi nhân khi chợt tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp đột ngột, chan hoà trong phòng.
? Không ánh trăng chan hoà mà thi nhân liên tưởng tới sương phủ đầy mặt đất. Em có cảm nhận gì về cảnh ở đây? 
đ Tâm hồn dễ rung cảm với thiên nhiên của nhà thơ.
- Liên hệ: vọng Lư Sơn bộc bố
? Theo em, 2 câu đàu có phải chỉ tả không? 
- Đọc 2 câu cuối 
2. Hai câu cuối 
? Tìm biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở hai câu cuối 
Suy nghĩ trả lời
- Trăng sáng - cố hương 
- Đối, cô động, hàm súc, lời ít ý nhiều
? Tác dụng.
? Cặp từ trái nghĩa "ngẩng” “cúi”, thể hiện cảm xúc gì của nhà thơ? 
Hướng ra ngoại cảnh, hoà nhập vào thiên nhiên tươi đẹp 
"cúi": hướng vào lòng m

File đính kèm:

  • docNgu_van_Hoc_ki_I.doc
Giáo án liên quan