Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phạm Văn Thắng

I/ Trắc nghiệm.(2điểm)

Em hãy khoanh tròn vào một chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

 Câu1:Từ ghép chính phụ có tính chất.

 A. Phân nghĩa. C. Lặp lại nghĩa.

 B. Hợp nghĩa. D. Không lặp lại nghĩa

Câu2: Trong các từ sau, từ nào láy toàn bộ?.

 A. Nhỏ nhắn C. Nhỏ nhặt

 B. Nho nhỏ D. Nhỏ nhen.

Câu3: Chữ “thiên”trong từ nào sau đây không có nghĩa là “trời”?

 A. Thiên địa C. Thiên thu

 B. Thiên thư D. Thiên đình.

Câu4: Trong câu ca dao “ Ai làm cho bể kia đầy.”, đại từ ai dùng để:

 A. Trỏ ng¬ười. C. Hỏi về vật.

 B. Trỏ vật. D. Hỏi về người.

II/ Tự luận. (8điểm)

Câu 1: (4 điểm)

 - Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?

 - Phân biệt nghĩa của các từ: “cho”, “biếu”, và đặt câu với mỗi từ đó?

Câu 2: (2 điểm)

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

. Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều. Tôi dành hầu hết cho em: Bộ tú lơ khơ, những con cá ngựa, những con ốc biển và bộ chỉ màu. Thuỷ chẳng quan tâm đến chuyện đó, mắt cứ ráo hoảnh nhìn về phía khoảng không, thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ. Nhưng khi tôi vừa lấy con búp bê trong tủ ra, đặt ra hai phía thì bỗng em tru tréo lên giận dữ.

- Thống kê các đại từ, quan hệ từ, phó từ và từ hán việt được sử dụng trong đoạn văn.

Câu 3: (2 điểm).

Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng từ trái nghĩa theo chủ đề tự chọn.

1.3.Đáp án – Biểu điểm.

A. Phần I: Trắc nghiệm. (2 điểm).

- Từ câu1 đến câu 4: Mỗi câu đúng được 0,5 điểm = 2điểm.

Câu 1 2 3 4

Đáp án A B C D

B. Phần tự luận ( 8 điểm )

Câu 1:(4 điểm).

Trả lời đúng khái niệm từ đồng nghĩa (0,5 điểm). Cho ví dụ đúng( 0,5 điểm).

 + Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.

 + Ví dụ: chết, hy sinh, từ trần.

- Phân biệt được nghĩa của mỗi từ và đặt câu đúng được 1,5 điểm = 3 điểm.

 + Cho: người trao vật có ngôi thứ cao hơn hoặc ngang bằng với người nhận (0,75 điểm).

Ví dụ: (0,75 điểm)

- Bố cho em chiếc cặp sách.

- Tôi cho bạn quyển vở.

+ Biếu: Người trao vật có ngôi thứ thấp hơn hoặc ngang bằng người nhận, có thái độ kính trọng đối với người nhận. (0,75 điểm).

Ví dụ: 0,75 điểm.

- Cháu biếu bà quả cam.

- Tôi biếu bác hộp sữa để bồi dưỡng sức khoẻ.

Câu 2:(2 điểm).

- Đại từ: Chúng tôi, tôi, nó , em.

 - Quan hệ từ: Của, cho, vừa, nhưng, và, thì.

 - Phó từ: Cũng, chẳng, cứ, vào, lại, ra, lên.

 - Từ Hán Việt: Thuỷ, quan tâm.

 

doc576 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 632 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2015-2016 - Phạm Văn Thắng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g: (GVGT bài mới)
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức:Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
1. Ổn định lớp (1')
2. Kiểm tra bài. Kết hợp.
3. Bài mới
GTB (1').
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
 II.Hoạt động hình thành kiến thức
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức:Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- GV treo bảng phụ- Bài ca dao.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của các từ lợi trong bài ca dao? Trái với lợi là gì?
- Lợi 1 -> có nghĩa là thuận lợi, lợi lộc
- Lợi 2 -> Một bộ phận trong miệng, bao quanh chân răng.
? Việc sử dụng từ lợi ở cuối bài ca dao là dựa vào hiện tượng gì?
- Đồng âm .
? Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì?
- Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước đùa vui.
? Cách nói như trên gọi là chơi chữ. Vậy thế nào là chơi chữ?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- Gv nhắc lại.
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức:Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- GV treo bảng phụ- VD 
? Nói rõ lối chơi chữ trong các câu?
a. “ranh tướng 
 danh tướng
=> Đồng âm-> Giễu cợt Na -Va.
- Nồng nặc đi với tiếng tăm- Tạo sự tương phản về nghĩa-> Châm biếm, đả kích Na Va.
-> Lỗi tại âm (gần âm).
b. Điệp phụ âm đầu: M
c. Nói lái: cá đối- cối đá; mèo cái- mái kèo; bò lang - làng bo
d. Trái nghĩa và nhiều nghĩa:
 - sầu riêng > < vui chung (trạng thái tâm lí tích cực).
- sầu riêng- trạng thái tâm lí tiêu cực.
 -> nhiều nghĩa- Một loại quả ở Nam bộ.
? Chơi chữ thường sử dụng trong những loại văn thơ nào? Có những cách chơi nào?
? Chơi chữ thường gặp trong những trường hợp nào?
- HS đọc ghi nhớ sgk.
- Gv nhắc lại.
III.Hoạt động thực hành
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức:Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv chia nhóm. 
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn.
- Hs làm bài tập cn.
- Hs và gv chữa bài tập thể.
IV. Hoạt động ứng dụng (vận dụng
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức:Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- Thế nào là chơi chữ? Các lối chơi chữ? 
- Khi sử dụng chú ý điều gì? (Phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp, tránh sử dụng ý xấu đùa giỡn thiếu văn hoá).
V. Hoạt động bổ sung (Tìm tòi và mở rộng):
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập vào vở.
- Sưu tầm thơ, ca dao, câu đố có sử dụng lối chơi chữ.
- Chuẩn bị: Tập làm thơ lục bát.
I. Thế nào là chơi chữ.
- Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, châm biếm, đã kích ... làm cho câu văn câu thơ hấp dẫn và thú vị.
* Ghi nhớ (sgk -t164).
II. Các lối chơi chữ.
* Các lối chơi chữ thường gặp là:
- Dùng từ ngữ đồng âm.
- Dùng lối nói trại âm.
- Dùng cách điệp âm.
- Dùng lối nói lái.
- Dùng từ trái nghĩa, đồng nghĩa, 
gần nghĩa.
* Chơi chữ thường sử dụng trong những văn thơ trào phúng, câu đối, câu đố... và trong cuộc sống thường ngày
* Ghi nhớ (sgk -t165).
III. Luyện tập.
Bài tập1: 
Tác giả vừa chơi chữ đồng âm vừa theo lối dùng từ gần nghĩa, các từ chỉ các loài rắn: liu điu, rắn, hổ lữa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang.
Bài tập 2:
- thịt, mỡ, dò, nem, chả 
- nứa, tre, trúc, hóp
-> Chơi chữ bằng các từ gần nghĩa.
 Bài tập 3: Một số cách chơi chữ.
- Ví dụ:
 Chàng cóc ơi! Chàng cóc ơi !
 Thiếp bén duyên chàng có thế thôi
 Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé
 Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi.
 Bài tập 4: Dùng từ đồng âm.
- cam 1: Danh từ chỉ loại quả
- cam 2: Tính từ chỉ sự vui vẻ hạnh phúc, tốt đẹp.
-> Hết khổ sẽ đến lúc sung sướng.
(khổ: đắng; tân: hết; cam: ngọt; lai: đến). 
* Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 27/11/2015 Ngày dạy: 4/12/2015
TIẾT 60 : LÀM THƠ LỤC BÁT
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
1. Kiến thức:
- Biết nhận diện phân tích vần, luật bằng trắc, nhịp thơ lục bát.
 Tập viết được những câu, đoạn, bài thơ lục bát ngắn đúng luật.
2. Kỹ năng: 
- Nhận diện, phân tích, tập viết thơ lục bát.
3. Thái độ: trân trọng thể thơ dân tộc
4. N¨ng lùc
- N¨ng lùc s¸ng t¹o
- N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
- N¨ng lùc hîp t¸c
- N¨ng lùc sö dông ng«n ng÷
- N¨ng lùc th­ëng thøc v¨n häc,c¶m thô thÈm mü
B. ChuÈn bÞ c¸c ph­¬ng ph¸p/KT, ph­¬ng tiÖn d¹y - häc
1. Ph­¬ng ph¸p: ®äc diÔn c¶m, ph­¬ng ph¸p gîi më, ph­¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò, thảo luận
2. Ph­¬ng tiÖn:
- Gv: Nghiên cứu kỹ Sgk -sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
+ Một số văn bản thơ lục bát 
- Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv
C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
I.Hoạt động khởi động: (GVGT bài mới)
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
1. Ổn định lớp (1') 
2. Kiểm tra bài: Kết hợp. 
3. Bài mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
II.Hoạt động hình thành kiến thức
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức:Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
 - Bước1: Đọc bài ca dao.
 Anh đi anh nhớ quê nhà
 Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
 Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
? Cặp câu thơ lục bát mỗi dòng có mấy tiếng? Vì sao lại gọi là lục bát?
- Cặp câu lục bát có 2 dòng.
- Dòng 1 có 6 tiếng
- Dòng 2 có 8 tiếng
-> Gọi là thơ lục bát vì câu 1 có 6 tiếng, câu 2 có 8 tiếng.
- Bước 2: Kẻ sơ đồ chú ý sao cho tiếng thứ 6 câu 6 ứng với tiếng thứ 6 câu 8 để nhận thấy sự tương ứng về vần lưng.
- Bước 3: Theo qui ước B (bằng), T (trắc), thanh ngang (B); thanh sắc, hỏi, ngã,nặng (T), vần (V).
- Mỗi cặp lục bát gọi là câu thơ lục bát.
? Em có nhận xét gì về số câu trong bài?
- Số câu không hạn định- Bài ngắn nhất cũng phải gồm 1 cặp.
? Số tiếng như thế nào? Em có nhận xét gì về hiệp vần và luật bằng trắc?
- Cứ 1 câu 6 ->1 câu 8 tiếng vần bằng,vần lưng, vần chân.
- Lưu ý: Các tiếng 6 và 8 trong câu 8 đều là thanh bằng nhưng không được hoàn toàn trùng dấu.
 VD: cà- tương
 đường nao.
+ Nhóm bổng: Âm vực cao- sắc, hỏi, không.
+ Nhóm trầm: Âm vực thấp- huyền, ngã, nặng.
? Em có nhận xét gì về nhịp thơ?
- Lưu ý: Tiếng 2 thường là B, tiếng 4 thường là vần trắc. Nhưng nếu tiếng 2 là T thì tiếng 4 đổi là B. Trong câu 8 tiếng 6 là thanh ngang bổng thì tiếng 8 phải là thanh huyền trầm ngược lại...
- HS đọc ghi nhớ sgk.
III.Hoạt động thực hành
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Gv chia nhóm (3 nhóm) nêu nhiệm vụ.
+ Mỗi nhóm 1 ý.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- GV nhận xét, thống nhất ý kiến.
IV. Hoạt động ứng dụng (vận dụng)
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- Đọc lại phần ghi nhớ.
- Cách làm thơ lục bát.
- Đọc bài tham khảo.
V. Hoạt động bổ sung (Tìm tòi và mở rộng):
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: 
- Học thuộc ghi nhớ; Nắm chắc phương pháp làm thơ.
- Chuẩn bị làm bài tập 3; Để giờ sau học cả lớp chuẩn bị làm bài thơ lục bát gồm 6 câu- Chủ đề về ngôi trường.
- Chuẩn bị bài 15.
I. Luật làm thơ lục bát.
 Tiếng
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
B
B
B
T
B
Bv
2
T
B
B
T
T
Bv
B
Bv
3
T
B
T
T
B
Bv
4
T
B
T
T
B
Bv
B
B
v
- Vần lưng: Tiếng 6 câu 6 vần tiếng 6 câu 8.
- Vần chân: Tiếng 8 câu 8 vần tiếng 6 câu 6.
- Các tiếng lẻ: 1, 3, 4, 5, 7 tự do.
- Các tiếng chẵn theo luật:
 + B - T – B v – B v
 + B – T – B v – B v
* Ghi nhớ (sgk -156).
II. Luyện tập.
 Bài tập 1. 
a. kẻo mà
b. mới nên con người
c. Chim bay chim lượn chim tìm bắt sâu.
 Bài tập 2.
a. Sửa:có cam, có quýt, có soài có na.
 Hoặc: có cam, có quýt, có mai, có đào.
b. Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan.
 Chúng em phấn đấu trở thành đội viên.
 Chúng em phấn đấu trở thành con ngoan.
* Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày duyệt: 27/11/2015
 Ban giám hiệu...............................
CHỦ ĐỀ 6: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
Ngày soạn:25/11/2015 Ngày dạy: 2/10/2015
TUẦN 16 - TIẾT 61 : CHUẨN MỰC SỬ DỤNG TỪ
A . MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1 . Kiến thức
 - Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng đúng từ chuẩn mực .
 - Các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực
 2 . Kĩ năng
 - Sử dụng từ đúng chuẩn mực
 - Nhận biết được các từ được sử dụng vi phạm các chuẩn mực sử dụng từ.
 3 . Thái độ:
 - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực.
4. N¨ng lùc
- N¨ng lùc s¸ng t¹o
- N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
- N¨ng lùc hîp t¸c
- N¨ng lùc sö dông ng«n ng÷
- N¨ng lùc th­ëng thøc v¨n häc,c¶m thô thÈm mü
B. ChuÈn bÞ c¸c ph­¬ng ph¸p/KT, ph­¬ng tiÖn d¹y - häc
1. Ph­¬ng ph¸p: ®äc diÔn c¶m, ph­¬ng ph¸p gîi më, ph­¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò, thảo luận
2. Ph­¬ng tiÖn:
 Giáo viên : Soạn kĩ giáo án, bảng phụ
 Học sinh : Soạn bài theo câu hỏi SGK 
C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
I.Hoạt động khởi động: (GVGT bài mới)
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
 1. Ổn định lớp(1 p)
 2. Kiểm tra bài cũ(3 p): Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đốsau:
- Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi ?
 Là cái gì? Con dao - chơi chữ đồng âm
- Hoa nào không có lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
 (Là hoa gì ?)
 Hoa bướm: chơi chữ đồng âm.
	 3. Bài mới	
	 * Giới thiệu bài
 Các em vẫn sử dụng từ ngữ hằng ngày, nhưng đôi lúc vẫn bị nhắc nhở là sử dụng chưa đúng chuẩn mực .Vậy làm thế nào để sử dụng cho đúng từ ngữ chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.	
II.Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động của thầy, trò
Nội dung
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
* Hs đọc ví dụ sgk - chú ý các từ in đậm
? Các VD trên sai ở chỗ nào?
- Dùi: tiếng miền Nam ® vùi đầu
- Tập tẹ: sai chính tả ® bập bẹ
- Khoảng khắc: sai chính tả ® khoảnh khắc
 * G. Ngoài ra còn ảnh hưởng yếu tố địa phương
? Nguyên nhân sai dùng sai ? Tác hại?
- Do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng địa phương( dùi-tiếng MN) không nhớ hình thức chữ viết: tập tẹ; khoảng khắc
- Dùng sai sẽ dẫn đến tình trạng người đọc, người nghe không hiểu hoặc hiểu sai ý
? Em hãy sửa lại cho đúng
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
HS đọc VD
? Tìm những từ sai trong các câu sau?
- sáng sủa có 4 nghĩa: N1: có ánh sáng TN chiếu vào, gây cảm giác thích thú; N2: có nhiều nét lộ vẻ thông minh; N3: cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; N4: tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
- Ở câu 1 người viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4->dùng như vậy là không phù hợp với ý định thông báo tin tốt đẹp => dùng chưa đúng nghĩa.
? Em hãy tìm từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nó ? (tươi đẹp).
- Cao cả là cao quí đến mức không còn có thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 là không phù hợp ? Từ nào có thể thay thế cho từ này ? 
- Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con người có thể tự đánh giá hành vi của mình về mặt đạo đức; biết là nhận rõ được người sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có khả năng làm được việc gì đó.
? Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? 
? Em hãy tìm từ ngữ khác để thay thế?
? Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa?Vì sao ?
? Nguyên nhân viết sai?
? Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ? 
- Phải hiểu nghĩa của từ
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
Cho HS đọc VD.
? Chú ý các từ in đậm và cho biết chúng bị dùng sai như thế nào?
? Chú ý tính chất từ loại của chúng và xem khi đứng trong văn cảnh nhất định, nó được dùng có hợp lí không? 
Em hãy chữa lại cho đúng 
(thảm hại: tính từ ® không làm bổ ngữ cho tính từ nhiều, sai về trật tự từ) 
? Về VD này, chú ý trật tự của từ ? 
? Nguyên nhân của việc dùng sai từ?
? Em hãy sửa lại cho đúng?
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
HS đọc VD
? Các từ in đậm sai ntn? 
- Các từ sử dụng không đúng sắc thái ý nghĩa. Khi nói tới tên tướng giặc đi xâm lược, không dùng từ lãnh đạo. (lãnh đạo: đứng đầu các tổ chức hợp pháp chính danh ® sắc thái tôn trọng) (cầm đầu: phi pháp, phi nghĩa)
- Khi con hổ đang dùng móng vuốt sắc nhọn cắn lại con người với vẻ hung tợn, không nên dùng từ chú với vẻ thân thiện như vậy.
? Nguyên nhân? 
- Do không hiểu hết sắc thái
? Sửa lại cho đúng?
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
Cho HS đọc VD.
 Một ng dân Nghệ An ra HN thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người đó hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mô ? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ?
? Theo em, tại sao cậu bé lại không hiểu ?
- Vì người đó dùng từ địa phương.
- Không nên dùng từ HV trong các trường hợp không cần thiết để giữ gìn sự trong sáng của TV. Lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với h.cảnh g.tiếp
 * Hs đọc ghi nhớ
III.Hoạt động thực hành
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: 
- Gv nhắc lại 1 lần nữa phần ghi ở bảng
- Em hãy cho biết khi sử dụng từ cần chú ý tuân thủ những chuẩn mực nào ?
- Em hãy cho ví dụ về dụng chưa đúng chẩn mực từ ?
IV. Hoạt động ứng dụng (vận dụng)
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: 
V. Hoạt động bổ sung (Tìm tòi và mở rộng):
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: 
Xem lại bài, áp dụng tốt trong lúc viết.
Chuẩn bị bài Ôn tập
+ Chuẩn bị đề cương
+ Lấy ví dụ minh hoạ
I. Cách sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả:
 - Từ dùng sai:
 + Dùi đầu-> Sai phụ âm đầu 
 + Tập tẹ. Gần âm, nhớ 
 + Khoảng khắc không chính xác
=> sai âm, sai chính tả
- Sửa:
+ sau một thời gian vùi đầu
+ Em bé đã tập toẹ biết nói.
+ Đó là những khoảnh khắc.
II. Sử dụng từ đúng nghĩa:
* Từ dùng sai: 
 - sáng sủa
 - cao cả Sai nghĩa của từ
 - biết.
* Sửa:
- Đất nước ta ngày càng tươi đẹp
(nhận biết bằng tư duy, cảm xúc)
- câu tục ngữ quí báu
 (nhận thức bằng tư duy, cảm xúc)
Con người phải có lương tâm
 (tồn tại một cái gì đó)
® Nguyên nhân: Không hiểu đúng nghĩa của từ
III. Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ:
* Dùng sai từ.
 - Nước sơn làm cho đồ vật thêm hào quang.
-> Hào quang là danh từ không thể biến thành tính từ. 
 - Ăn mặc của chị thật giản dị.
-> Ăn mặc: là động từ, Động từ không trực tiếp làm CN)
-nhiều thảm hại 
-> thảm hại là tính từ không làm BN cho TT nhiều, không thể dùng như danh từ
- sự giả tạo phồn vinh ® trái với quy tắc, trật tự từ Tiếng Việt.
=> Nguyên nhân: Không nắm được đặc điểm NP của từ ngữ.
* Sửa lại.
 - Hào quang = hào nhoáng
 - Ăn mặc = Chị ăn mặc thật giản dị
 - Thảm hại = rất thảm hại
 - Giả tạo phồn vinh = phồn vinh giả tạo.
IV. Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách.
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
-Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau nới chú hổ.
- Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy ( cầm đầu)
- Viên vẫn rán sức quần nhau với con hổ,( nó)
V. Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt:
 - Không nên dùng từ địa phương sẽ gây khó hiểu cho những người ở vùng khác.
 - Từ Hán Việt phải sử dụng đúng văn cảnh nếu không sẽ trở nên khó hiểu hoặc nhàm chán.
* Ghi nhớ: sgk/T167
* Rút kinh nghiệm
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 -------------------------------------------- 
CHỦ ĐỀ 6: VĂN BIỂU CẢM
Ngày soạn: 26/11/2015 Ngày dạy: 3/12/2015
TIẾT 62 : ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC :	
1. Kiến thức:
- Hệ thống hoá toàn bộ kiến thức, kĩ năng đã học ở phần đọc hiểu các văn bản trữ tình trong học kì I.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm.
- Tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Thái độ: Có thái độ đúng trong tạo lập văn bản viểu cảm trong bộc lộ cảm xúc
4. N¨ng lùc
- N¨ng lùc s¸ng t¹o
- N¨ng lùc gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
- N¨ng lùc hîp t¸c
- N¨ng lùc sö dông ng«n ng÷
- N¨ng lùc th­ëng thøc v¨n häc,c¶m thô thÈm mü
B. ChuÈn bÞ c¸c ph­¬ng ph¸p/KT, ph­¬ng tiÖn d¹y - häc
1. Ph­¬ng ph¸p: ®äc diÔn c¶m, ph­¬ng ph¸p gîi më, ph­¬ng ph¸p nªu vÊn ®Ò, thảo luận
2. Ph­¬ng tiÖn:
Gv: Nghiên cứu kỹ Sgk -sgv, tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng.
Hs: Hs: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv.
C. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC.
I.Hoạt động khởi động: (GVGT bài mới)
- PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
- Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
- Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
1. Ổn định lớp (1') 
2 .Kiểm tra bài: Kết hợp. 
3 . Bài mới
GTB (1').
Hoạt động của gv và hs
Nội dung
II.Hoạt động hình thành kiến thức
PP/KT: Động não, trình bày một phút, vấn đáp, thảo luận...
Hình thức: Dạy học nhóm, cá nhân...
Phương tiện: Tranh, ảnh, bảng phụ...
* Câu 1: Đọc lại đoạn văn về hoa Hải đường (bài 5), về An giang (bài 6), bài Hoa học trò (bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (bài 7), các đoạn văn biểu cảm (bài 9), Bài Cảm nghĩ về một bài ca dao (bài 12 và các văn bản trữ tình khác.
? Miêu tả là gì? 
- Tái hiện đối tượng, người, cảnh vật cho người đọc cảm nhận được. Văn miêu tả dùng pháp phương quan sát. 
? Văn biểu cảm là gì?
- Miêu tả đối tượng, mượn những đặc điểm, phẩm chất của nó nhằm nói lên suy nghĩ, cảm xúc. Do đó văn biểu cảm thường dùng biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. 
? Giữa miêu tả và biểu cảm khác nhau như thế nào?
- Khác nhau :
+ Miêu tả : Dựng lại chân dung người, Vật, cảnh
+ Biểu cảm : bộ lộ tình cảm, cảm xúc cá nhân.
?Nhắc lại thế nào là văn biểu cảm.
* Câu 2: Đọc bài Kẹo mầm (Bài 11).
? Tự sự là gì?
- Kể lại một câu chuyện, 1 sự việc có đầu có đuôi, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả nhằm tái hiện những sự kiện hoặc kỷ niệm để người đọc, nghe hiểu được
? So sánh để thấy được bản chất khác tự sự?
* Câu 3
? Tự sự và miêu tả trong văn bản đóng vai trò gì?
? Tự sự, miêu tả thực hiện nhiệm vụ biểu cảm như thế nào?
- Ví dụ: Tiếng gà trưa:
Tự sự, miêu tả những kỷ niệm tuổi thơ, bà, gà mái mơ -> làm nổi bật tình cảm bà cháu và tình yêu quê hương đất nước của tác giả. Lòng quyết tâm chiến đấu bảo vệ tổ quốc.
* Câu 5: Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
? Người ta nói ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ em có đồng ý không vì sao?
- GV nói thêm: Trong cách biểu cảm trực tiếp người viết sử dụng ngôn ngữ thứ nhất xưng: tôi, em, chúng em. trực tiếp bộc lộ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_7.doc
Giáo án liên quan