Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 9 - Chủ đề: Văn tự sự (Tiếp theo) - Nguyễn Văn Hùng
HĐ1. Chuẩn bị luyện nói.
T. Kiểm tra việc H chuẩn bị làm dàn bài ở nhà. Phân 4 đề tương ứng với 4 tổ, cho mỗi tổ thảo luận lại dàn bài của mình trong khoảng 10 phút ?
T. Giảng thêm: Luyện nói kể chuyện trên lớp là để các em được tập nói trong môi trường tập thể, xã hội và trước công chúng.
· Yêu cầu khi nói:
+ Nói to, rõ cho cả lớp đều nghe được.
+ Ngữ điệu: Sống động, diễn cảm.
+ Tư thế, điệu bộ: Đứng tự nhiên, tự tin trước lớp, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người.
· Yêu cầu nội dung bài nói:
+ Dàn bài soạn thật kỹ lưỡng, chi tiết.
+ Ngôn ngữ: Giản dị, có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương. . .
+ Liên kết: Nói có đầu có đuôi, mạch lạc rõ ràng, không lộn xộn.
Người soạn: Nguyễn Văn Hùng - Ngày soạn: - Ngày dạy: - Tuần: 9 - Tiết CT: 33 – 34, 35 - 36 - TIẾT 33: LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN ( Tiếp theo ) - TIẾT 34, 35: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 - TIẾT 36: TRẢ, SỬA BÀI KIỂM TRA VĂN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Giúp H. Kiến thừc: - Hiểu thế nào là văn bản tự sự, chủ đề, sự việc và nhân vật, ngơi kể trong văn tự sự. - Nắm được bố cục, thứ tự kể, cách xây dựng đoạn và lới văn trong bài văn tự sự. Kỹ năng: - Biết vận dụng những kiến thức về văn bản tự sự vào đọc – hiểu tác phẩm văn học. Biết viết đoạn văn, bài văn kể chuyện cĩ thật được nghe hoặc chứng kiến và kể chuyện tưởng tượng sáng tạo. Biết trình bày miệng tĩm lược hay chi tiết một truyện cổ dân gian, một câu chuyện cĩ thật được nghe hoặc chứng kiến. Thái độ: Yêu thích và trình bày được đặc điểm của văn bản tự sự: yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người. Tích hợp: * Kĩ năng sống: - Ra quyết định: Lựa chọn cách sử dụng bài văn kể chuyện về người thật, việt thật và miêu tả sáng tạo - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận, chia sẻ những cảm nhận của cá nhân về các bài văn kể chuyện. II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS - Giáo viên: SGK, SGV, Thiết kế bài học. - Học sinh: SGK, đọc và soạn bài trước ở nhà. III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. Kiểm tra bài cũ: - TIẾT 33: 1. Thế nào là kể xuôi, kể ngược ? 2. Để gây bất ngờ, hứng thú, nhấn mạnh ý, ta có thể kể các sự việc như thế nào ? - TIẾT 34, 35 1. Bố cục một bài luyện nói kể chuyện trên lớp gồm mấy phần ? 2. Ngoài phần nội dung, khi luyện nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ? 3.Em tự kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử ? - TIẾT 36 1. Bố cục một bài luyện nói kể chuyện trên lớp gồm mấy phần ? 2. Ngoài phần nội dung, khi luyện nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ? 3.Em tự kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử - TIẾT 33: LUYỆN NĨI KỂ CHUYỆN ( Tiếp theo ) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Giới thiệu bài mới: Để các em biết cách diễn đạt một câu chuyện đời thường như tự kể về mình, gia đình mình. . . Theo một dàn bài hợp lý do mình tự lập ra. Hôm nay, thầy sẽ cho các em tự tập kể trước lớp. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HĐ1. Chuẩn bị luyện nói. T. Kiểm tra việc H chuẩn bị làm dàn bài ở nhà. Phân 4 đề tương ứng với 4 tổ, cho mỗi tổ thảo luận lại dàn bài của mình trong khoảng 10 phút ? T. Giảng thêm: Luyện nói kể chuyện trên lớp là để các em được tập nói trong môi trường tập thể, xã hội và trước công chúng. Yêu cầu khi nói: + Nói to, rõ cho cả lớp đều nghe được. + Ngữ điệu: Sống động, diễn cảm. + Tư thế, điệu bộ: Đứng tự nhiên, tự tin trước lớp, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người. Yêu cầu nội dung bài nói: + Dàn bài soạn thật kỹ lưỡng, chi tiết. + Ngôn ngữ: Giản dị, có thể sử dụng một số từ ngữ địa phương. . . + Liên kết: Nói có đầu có đuôi, mạch lạc rõ ràng, không lộn xộn. C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH HĐ2. Cho H thực hành luyện nói trên lớp. T. Cho đại diện tổ lên tập kể miệng thành bài văn ngắn trước lớp ? H. Lần lượt lên tập nói. . . Hoặc cho H xung phong lên nói. T. Sau đó cho các em của các tổ nhận xét, đóng góp ý kiến cho bài nói của bạn mình. Thầy nhận xét bài kể của H và cho điểm.Thầy uốn nắn và gợi ý sửa chữa để H nói sau cho đạt, cho hay. . .? Qúa trình kể, thầy theo dõi sửa chữa các mặt: * Phát âm rõ ràng, sửa câu dùng từ sai, cách diễn đạt. . . D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG HĐ3. Ghi dàn bài tham khảo. T. Cho H ghi một dàn bài tham khảo và đọc bài “ Bài tham khảo” SGK Tr.112 ? H. Ghi dàn bài. . . T. Theo em, phần mở bài, thân bài và phần kết bài của dàn bài “ Kể về một cuộc đi thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn” có thể gồm những ý gì ? H.* Phần mở bài. . . * Phần thân bài. . . *Phần kết bài. . . E. HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG T. Ngoài phần nội dung, khi nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ? H. * Nói to, rõ để mọi người đều nghe. * Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CHUẨN BỊ. Lập dàn bài theo 4 đề ( SGK Tr. 111). Đọc dàn bài tham khảo. II. LUYỆN NÓI TRÊN LỚP. Yêu cầu: + Nói to, rõ để mọi người cùng nghe. + Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người. + Chú ý diễn cảm, không nói như đọc thuộc lòng. IV. Luyện tập ( vận dụng thấp ) Tr. 28 III. DÀN BÀI THAM KHẢO. Đề: Kể về một cuộc đi thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn. * Mở bài: Giới thiệu một cuộc đi thăm hỏi, trong trường hợp, nhân ngày. . * Thân bài: + Các bạn tổ chức đến thăm nhà một bạn học là con liệt sĩ. ( thời kháng chiến chống Mỹ ). Lòng vui khi cùng các bạn đi đến thăm. . . + Quang cảnh, không khí ngôi nhà thể hiện gia đình liệt sĩ neo đơn. . . + Gặp những người trong gia đình: mẹ bạn, vợ Liệt sĩ đang ốm, chuyện trò. . . + Các em giúp đỡ dọn dẹp nhà cửa, mỗi người thắp nén hương lên bàn thờ liệt sĩ. * Kết bài: Nêu suy nghĩ cảm xúc về chuyến đi. . . V. Luyện tập ( vận dụng cao ) Tr. 28 2. Theo em, phần mở bài, thân bài và phần kết bài của dàn bài “ Kể về một cuộc đi thăm hỏi gia đình liệt sĩ neo đơn” có thể gồm những ý gì ? VI. Luyện tập ( Bài tập về nhà 3. Ngoài phần nội dung, khi nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ? H. * Nói to, rõ để mọi người đều nghe. * Tự tin, tự nhiên, đàng hoàng, mắt nhìn vào mọi người. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. Học bài: 1. Bố cục một bài luyện nói kể chuyện trên lớp gồm mấy phần ? 2. Ngoài phần nội dung, khi luyện nói kể chuyện, người nói cần chú ý điều gì ? 3.Em tự kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử ? Soạn bài: DANH TỪ - T 1, 2 ( SGK Tr. 86 ) V. RÚT KINH NGHIỆM ====> Học sinh tiếp thu bài tốt. * DÀN BÀI BỔ SUNG: Đề: Kể về một chuyến về quê, Mở bài: Lý do về thăm quê. Về quê với ai ? Ở đâu ? Thân bài: Lòng xôn xao khi được về quê. Quang cảnh chung của quê hương. Gặp họ hàng ruột thịt. Thăm phần mộ tổ tiên, gặp bạn bè cùng trang lứa. Dưới mái nhà người thân. Kết bài: Chia tay, cảm xúc về quê hương.
File đính kèm:
- LUYEN NOI KE CHUYEN - TIET 2.doc