Giáo án Ngữ văn 6 tuần 32 tiết 120: Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ
Hoạt động 3: Luyện tập. (22P)
?Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu sau có thiếu CN-VN không?
GV treo bảng phụ. Giới thiệu bài tập.
Cho HS lm bi trong vở bài tập.
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
Cho HS thảo luận nhóm, trong 4’
?Trong những câu trên, câu nào viết sai?
Câu b, c.
?Những câu sai đó có thể sửa lại như thế nào?
Nhận xét bài làm của nhóm
Cho HS làm bài trong vở bài tập.
Tuần:32- Tiết 120 Ngày dạy: 01/4/2015 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ –VỊ NGỮ 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HĐ 1,2: HS biết được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - HĐ 1,2: HS hiểu cách chữa lỗi về CN, VN. 1.2Kĩ năng: - HĐ 1,2: Thực hiện thành thạo kĩ năng tự phát hiện ra các câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - HĐ 1,2: Thực hiện được: Sữa được lỗi do đặt câu thiếu CN, thiếu VN. 1.3.Thái độ: - Có thói quen dùng câu đúng ngữ pháp - Giáo dục HS ý thức nói, viết câu đúng. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Nắm được các lỗi do đặt câu thiếu CN, VN. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.GV: Bảng phụ gji ví dụ . 3.2.HS: Tìm hiểu về các lỗi câu trong SGK. 4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện : 6A5: .. 4.2.Kiểm tra miệng: Câu hỏi 1:Thế nào là câu miêu tả? Thế nào là câu tồn tại? (7đ) Đáp án: Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm của sự việc nêu ở chủ ngữ được gọi là câu miêu tả. - Những câu dùng để thông báovề sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự việc được gọi là câu tồn tại. GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập : Câu hỏi 2: Hãy chuyển những câu miêu tả sang câu tồn tại? (3đ) a. Xa xa, một hồi trống nổi lên. à xa xa, nổi lên một hồi trống. b. Trước nhà, những hàng cây xanh mát. à Trước nhà, xanh mát những hàng cây. 4.3.Tiến trình bài học Để giúp các em viết câu không bị thiếu chủ ngữ, vị ngữ, Tiết này cô sẽ hướng dẫn các em chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ. Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chữa lỗi về câu thiếu CN (7p) GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. ?Tìm CN, VN của mỗi câu? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. ?Chữa lại câu viết sai cho đúng? HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. GD HS ý thức viết câu đủ chủ ngữ ,. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa lỗi về câu thiếu VN. (7P) GV treo bảng phụ, ghi VD SGK. ?Tìm CN – VN của mỗi câu? HS trả lời, GV nhận xét, sửa chữa. Chữa lại câu viết sai cho đúng. HS thảo luận nhóm, trình bày. GV nhận xét, sửa chữa. GD HS ý thức viết câu đủ vị ngữ. Hoạt động 3: Luyện tập. (22P) ?Hãy đặt câu hỏi để kiểm tra xem các câu sau có thiếu CN-VN không? GV treo bảng phụ. Giới thiệu bài tập. Cho HS lm bi trong vở bài tập. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. Cho HS thảo luận nhóm, trong 4’ ?Trong những câu trên, câu nào viết sai? Câu b, c. ?Những câu sai đó có thể sửa lại như thế nào? Nhận xét bài làm của nhóm Cho HS làm bài trong vở bài tập. ?Hãy chuyển mỗi câu ghép dưới đây thành hai câu đơn? Cho HS làm bài theo nhóm. 2 nhóm một câu, thời giai 4 phút. . Nhận xt bi của cc nhóm Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. GD HS ý thức nói viết đúng đủ các thành phần câu. I. Câu thiếu chủ ngữ: VD: a. Không tìm được CNà câu cầu khiến. b. Câu có đầy đủ C - V. Sửa lại câu a: - Thêm CN: Qua truyện “Dế Mèn”, tác giả em thấy - Thêm TN thành CN: Truyện “Dế Mèn” cho em thấy - Biến VN thành 1 cụm C – V: Qua truyện “Dế Mèn”, em thấy Dế Mèn biết phục thiện. II. Câu thiếu vị ngữ: Câu a, d: đầy đủ thành phần. Câu b: chưa thành câu mới chỉ là một CDT à câu thiếu VN. Câu c: chưa thành câu mới có cụm từ và thành phần giải thích cho cụm từ đóà Câu thiếu VN. Sửa lại. b. Thêm VN: Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt đã để lại trong em niềm kính phục. Biến CDT đã cho thành một bộ phận của cụm C – V: Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cượi ngựa sắt c. Thêm một cụm từ làm VN: Bạn Lan người học giỏi nhất lớp 6A, là người bạn thân của tôi. Biến câu đã ch thành một cụm C – V: Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A. Biến câu đã cho thành một bộ phận của câu: tôi rất quý bạn Lan, người III. Luyện tập: Bài 1: Ai không làm gì nữa? Từ hôm đó, cô mắt bác tai thế nào? Đủ CN-VN. CN: Hổ; Vn: đẻ được CN: Bác tiều; VN: giá rồi chết. Bài 2: - Câu viết sai: Câu b, c. - Sửa lại: b/ thiếu: CN; chữa: bỏ từ “với” c/ thiếu: VN; chữa: những câu chuyện dân gian mà chúng tôi rất thích nghe kể luôn đí theo chúng tôi suốt cuộc đời. Bài 5: Chuyển câu ghép thành hai câu đơn: a/ Hổ dực mừng rỡ đùa giỡn với con. Cịn hổ ci mệt mỏi lắm. b/ Mấy hôm nọ trời mưa lớn. Trên những hồ ao mặt nước mông. c/ Thuyền xuôi hơn ngàn thước. trông hai bên bờ, rừng đước vô tận Cách sửa: Tách riêng từng câu ghép thành câu đơn. Thay dấu phẩy hay các quan hệ từ bằng các dấu chấm viết hoa chữ cái đầu câu. 4.4.Tổng kết GV treo bảng phụ giới thiệu bài tập:Trong 2 câu dưới đây, câu nào là câu sai? Vì sao? A. Những câu chuyện về tình bạn sâu sắc và cảm động mà em đã được nghe kể. B. Em đã được nghe kể về những câu chuyện về tình bạn sâu sắc và cảm động. Câu A thiếu VN. 4.5.Hướng dẫn học tập + Học bài, làm bài tập 3,4 và làm hoàn chỉnh các BT trong vở bài tập. + Soạn bài “Chữa lỗi về CN – VN” (tt). Tìm hiểu các lỗi về câu thiếu cả chủ ngữ lẫn vị ngữ và câu về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu 5.PHỤ LỤC
File đính kèm:
- Bai_29_Chua_loi_ve_chu_ngu_va_vi_ngu_20150725_025638.doc