Giáo án Ngữ văn 6 tuần 30 tiết 113: Lòng yêu nước ( I.Ê-ren-bua)

Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản. (20p)

?Bài văn được chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng phần?

-2 phần:

+Từ đầu lòng yêu Tổ quốc: Biểu hiện cụ thể lòng yêu nước (ngọn nguồn của lòng yêu nước).

+Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước.

?Nêu đại ý của bài văn?

- Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi, tình yêu gia đình, xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đầu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.

?Mở đầu văn bản là câu văn khái quát về lòng yêu nước. Đó là câu văn nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tuần 30 tiết 113: Lòng yêu nước ( I.Ê-ren-bua), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 – Tiết 113
LÒNG YÊU NƯỚC
( I.Ê-ren-bua)
Ngày dạy:31/3/2012 
1.MỤC TIÊU: 
1.1.Kiến thức:
- HĐ 1: HS biết sơ giản về tác giả I.Ê –ren-bua
	- HĐ 2: HS hiểu được tư tưởng cơ bản của bài văn: lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thụôc của quê hương.
	- HĐ 2: Nắm được nét đặc sắc của bài văn tuỳ bút, chính luận này: kết hợp chính luận và trữ tình, tư tưởng của bài thể hiện đây sức thuyết phục không phải chỉ bằng lí lẽ mà còn bằng sự hiểu biết phong phú, tình cảm thắm thiết của tác giả đối với Tổ quốc Xô Viết.
	- Nét chính về nghệ thuật của văn bản.
1.2.Kĩ năng:
	- HĐ 1: Thực hiện được kĩ năng đọc cảm nhận tác phẩm chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn rỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
	- HĐ 2: Thực hiện thành thạo kĩ năng nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm. Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
1.3.Thái độ:
	- Giáo dục lòng yêu nước cho HS.
	- Tích hợp lồng ghép giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh.
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	- Ngọn nguồn sức mạnh của lòng yêu nước.
3.CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Tư liệu liên quan đến bài
3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung văn bản.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
Kiểm diện:6A5:..	
4.2.Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Nêu đại ý bài “Cây tre Việt Nam” của Thép Mới? (8đ)
Đáp án: Caây tre laø ngöôøi baïn thaân cuûa nhân dân Việt Nam. Caây tre coù maët ôû khaép moïi vuøng ñaát nöôùc, tre ñaõ gaén boù laâu ñôøi vaø giuùp ích cho con ngöôøi trong cuoäc soáng haøng ngaøy, trong lao ñoäng saûn xuaát vaø caû trong chieán ñaáu choáng giaëc, trong quaù khöù hieän taïi vaø caû trong töông lai.
Câu hỏi 2:Tác giả của bài “Lòng yêu nước” là ai, người nước nào? Em hãy cho biết đôi nét nội dung văn bản này? (2đ)
Đáp án: Tác giả I.Ê-ren-bua, người Nga; Những biểu hiện của lòng yêu nước và sức mạnh to lớn của lòng yêu nước. 
4.3. Tiến trình bài học:
Loøng yeâu nöôùc laø gì? Vaø loøng yeâu nöôùc ñöôïc theå hieän nhö theå hieän nhö theá naøo thì tieát hoïc hoâm nay chuùng ta seõ ñi vaøo tìm hieåu baøi vaên “Loøng yeâu nöôùc” cuûa I.Ê-ren-bua.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chú thích. (10p)
GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
Y/C: gioïng raén roûi, döùt khoaùt, vöøa meàm maïi, dòu daøng traøn ngaäp caûm xuùc. Nhòp ñieäu chaäm, chaêc, khoûe, chaân thaät.
_ Caâu cuoái cuøng ñoïc thaät tha thieát, xuùc ñoäng.
_ Chuù yù ñoïc chính xaùc caùc töø ngöõ phieân aâm 
GV nhận xét, sửa chữa.
Cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm?
Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích văn bản. (20p)
?Bài văn được chia làm mấy đoạn? Nêu nội dung của từng phần?
-2 phần:
+Từ đầu lòng yêu Tổ quốc: Biểu hiện cụ thể lòng yêu nước (ngọn nguồn của lòng yêu nước).
+Còn lại: Sức mạnh của lòng yêu nước.
?Nêu đại ý của bài văn?
- Bài văn lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước. Lòng yêu nước bắt nguồn từ tình yêu những gì thân thuộc, gần gũi, tình yêu gia đình, xóm làng, miền quê. Lòng yêu nước được thể hiện và thử thách trong cuộc chiến đầu chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc.
?Mở đầu văn bản là câu văn khái quát về lòng yêu nước. Đó là câu văn nào?
?Tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường đó?
-Vì đó là những biểu hiện của sự sống của đất nước được con người tạo ra. Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc, sự sống cho con người.
?Biểu hiện lòng yêu nước của những người con Xô Viết gắn liền với nỗi nhớ vẻ đẹp các làng quê yêu dấu của họ. Đó là những vẻ đẹp nào?
-Cánh rừng bên sông cây mọc là là mặt nước.
- Những đêm tháng sáu hồng.
- Bóng thuỳ dương tư lự bên đường, trưa hè vàng ánh tiếng ong bay.
- Khí trời của núi cao, dòng suối óng ánh bạc, vị mát của nước đóng băng, rược vang rót từ túi da dê.
- Sương mù và dòng sông Nê-Va, những pho tược tạc chiến mã.
- Những phố cũ ngoằn ngoèo, điện Krem – li, tháp cổ,
- Chọn những cảnh tượng mang vẻ đẹp tiêu biểu cho từng vùng đất nước. Đó là những gì thân thuộc nhất đối với sự sống của con người trên mỗi vùng đất Xô Viết từ tự nhiên đến văn hóa, lịch sử.
?Có gì sâu sắc trong câu văn kết đoạn “Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc”?
HS thảo luận nhóm, trình bày.
GV nhận xét, diễn giảng.
GD HS về lòng yêu nước.
?Tác giả cảm nhận được sức mạnh của lòng yêu nước trong hoàn cảnh nào? Lời văn nào diễn tả điều đó?
?Tại sao khi “Kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc chúng ta” thì ta mới hiểu lòng yêu nước lớn đến dường nào?
 Khi nguy cơ mất nước thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy. Lòng yêu nước là một giá trị tinh thần có thể nhìn thấy được.
?Theo em, lòng yêu nước của con người Xô Viết được phản ánh trong văn bản này có gì gần gũi với lòng yêu nước của con người VN chúng ta?
-Mọi người VN đều sẵn có lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê.
Lòng yêu nước của chúng ta luôn được thử thách trong bom đạn, chiến tranh.
?Em cảm nhận được những điều quý giá nào về lòng yêu nước từ bài văn của Ê – ren – bua?
GD HS về lòng yêu nước, giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh trọn đời cống hiến, hi sinh vì sự nghiệp cách mạng của dân tộc
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/109.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. (5p)
Gọi HS đọc BT.
?Nếu cần nói đến vẻ đẹp của quê hương mình, em sẽ nói những gì?
GV hướng dẫn HS làm.
Nhận xét, sửa chữa.
GD lòng yêu nước cho HS.
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc:
 2.Chú thích: SGK/107.
II. Phân tích văn bản:
1. Ngọn nguồn của lòng yêu nước:
- Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất.
- Lòng yêu nước thiêng liêng được nâng lên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê bình thường, giản dị.
à Lòng yêu nước là thứ tình cảm có thật, từ trong lòng người chứ không hư ảo, trừu tượng.
à Chân lí phổ biến và sâu sắc về lòng yêu nước.
2. Sức mạnh của lòng yêu nước:
 - Được thử thách và thể hiện trong cuộc chiến đấu chống ngoại xâm bào vệ Tổ quốc “Có thể nào thử thách”.
à Lòng yêu nước là một giá trị tinh thần có thể nhìn thấy được.
Ghi nhớ SGK/109.
III. Luyện tập:
4.4.Tổng kết:
Câu 1:Bài văn lòng yêu nước được ra đời trong bối cảnh nào?
	 A. Cách mạng tháng 10 Nga.
	 B. Chiến tranh thế giới thứ nhất.
	 C. Chiến tranh vệ quốc của nhân dân Xô Viết chống phát xít Đức.
	 D. Chiến tranh chống đế quốc Mĩ.
Câu 2:Dòng sông nào không được nhắc đến trong bài văn trên?
	 A. Sông Vi – na.	C. Sông Nê – va.
	 B. Sông Đa – nuýp.	D. Sông Vôn – ga.
4.5.Hướng dẫn học tập:
	+ Học bài, học thuộc phần ghi nhớ trong SGK – 109.
	+ Hiểu được những biểu hiện của lòng yêu nước.
	+ Liên hệ với lịch sử đất nước qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, Mĩ.
+Làm hoàn chỉnh các BT vào VBT.
	+ Chuẩn bị bài “Lao xao”: trả lời câu hỏi SGK. Tìm hiểu về bức tranh và thế giới loài chim.
5.PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_27_Long_yeu_nuoc_20150725_025702.doc
Giáo án liên quan