Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22

H: Tại sao người anh lại “lén trút ra 1 tiếng thở dài” sau khi xem tranh của em gái?

 HS: Thấy em có tài thật, còn mình thì kém cỏi.

 - Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.

H: Khi bt ng ®ng tr­íc bc ch©n dung rt ®Đp cđa m×nh do em g¸i v th× t©m tr¹ng cđa ng­i anh diƠn bin ra sao?

H: Theo em v× sao ng­i anh l¹i ng¹c nhiªn, h·nh diƯn vµ xu hỉ.

HS: + Ngạc nhin ngỡ ngng đến sững người vì khơng thể ngờ .

+ Hnh diện, tự ho, vì dng vỴ của chính mình hiện ra với nét đẹp hoàn hảo.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1641 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tuần 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 22/1/2013. Lớp: 6. Tuần: 22
 Tiết: 81,82 Văn bản BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI
 Tạ Duy Anh
A. Mục tiêu cần đạt: Qua tiết học giúp học sinh: 
 - Nắm được nội dung, ý nghĩa của truyện.
 - Nắm được nghệ thuật của truyện và miêu tả tâm lí nhân vật trong tác phẩm.
B. ChuÈn bÞ: 
- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, soạn giáo án.
- Học sinh: Chuẩn bị bài..
C. Phương pháp: Đọc, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận.
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1.KiĨm tra bµi cị:(10’)
 Câu 1 : Khi làm văn miêu tả, người viết cần có những kĩ năng nào ?
 Câu 2 : Khi miêu tả mặt trăng đêm rằm cần so sánh, liên tưởng đến hình ảnh nào ?
 2. Bài mới:
Ho¹t ®éng1: (2’) Giới thiệu bài: Văn bản mà chúng ta tiếp cận hôm nay là một truyện ngắn đạt giải cao nhất trong cuộc thi “Tương lai vẫy gọi” do báo Thiếu niên tiền phong phát động của nhà văn Tạ Duy Anh. Để cảm nhận được nội dung, ý nghĩa truyện thông qua nghệ thuật kể chuyện và miêu tả tâm lý nhân vật trong tác phẩm như thế nào thì chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu bài học.
Hoạt động dạy - học
Phần HS ghi
Ho¹t ®éng2: (20’) T×m hiĨu chung văn bản
 GV gäi HS ®äc chĩ thÝch SGK /33
H : Em h·y tr×nh bµy nh÷ng hiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶.
* Hướng dẫn đọc : giọng kể, thay đổi giọng theo tâm trạng nhân vật và diễn biến câu chuyện.
GV gäi 3 HS ®äc v¨n b¶n + 1 HS tãm t¾t v¨n b¶n
Ho¹t ®éng3 : (45’) H­íng dÉn HS t×m hiĨu chi tiết văn bản
H :TruyƯn ®­ỵc kĨ bằng lời của nhân vật nào theo ngôi thứ mÊy? ViƯc lùa chän ng«i kĨ cã t¸c dơng g×?
HS: - Truyện được kĨ theo ngơi thứ nhất = lời nhân vật người anh xưng “tơi”. 
 - Cách trần thuật này cho phép tác giả có thể miêu tả tâm trạng nhân vật 1 cách tự nhiên = lời của chính nhân vật ấy.
- Cáh kể này còn giúp n/vật có thể tự soi xét tình cảm, ý nghĩ của mình để vươn lên.
H: Nh©n vËt chÝnh trong truyƯn lµ ai?Vì sao?
HS: Nhân vật người anh là nh/vật chính vì truyện không nhằm ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu hướng người đọc tớisự ăn năn, hối hận để khắc phục tính ghen ghét đố kị trong tình bạn, tình anh em. 
H: Em hãy nêu diễn biến tâm trạng của người anh thể hiện qua những thời điểm :
 - Từ trước cho đến lúc thấy em gái tự chế màu vẽ. (Người anh có thái độ gì khi thấy em chế thuốc vẽ tự nhọ nồi)
 - Khi tài năng hội hoạ ở cô em gái được phát hiện.
H: Vì sao người anh lại có tâm trạng không thể thân với em gái mình được nữa? 
HS: Vì cậu ấy thất vọng về mình, không tìm thấy ở mình 1 tài năng nào và cảm thấy mình bị cả nhà lãng quên.Từ đó nảy sinh ở cậu thái độ khó chịu , hay gắt gỏng với em gái. Chính lòng tự ái và mặc cảm tự ti khiến cậu anh không thân được với em gái như trước.
 - Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ.
H: Tại sao người anh lại “lén trút ra 1 tiếng thở dài” sau khi xem tranh của em gái?
 HS: Thấy em có tài thật, còn mình thì kém cỏi.
 - Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày.
H : Khi bÊt ngê ®øng tr­íc bøc ch©n dung rÊt ®Đp cđa m×nh do em g¸i vÏ th× t©m tr¹ng cđa ng­êi anh diƠn biÕn ra sao ?
H : Theo em v× sao ng­êi anh l¹i ng¹c nhiªn, h·nh diƯn vµ xÊu hỉ.
HS: + Ngạc nhiên ngỡ ngàng đến sững người vì khơng thể ngờ .
+ Hãnh diện, tự hào, vì dáng vỴ của chính mình hiện ra với nét đẹp hoàn hảo.
+ Xấu hổ vì thái độ và suy nghĩ, hành động tồi tệ, nhỏ nhen cđa mình đối với em bấy lâu nay => Anh tự thấy mình khơng xứng đáng được em tơn trọng, đề cao như thế H: Ở thời điểm thứ 2, người anh “muốn khóc” và thời điểm cuối cùng người anh cũng có cảm giác như vậy. Theo em, cảm xúc ở 2 thời điểm có gì khác nhau về mặt ý nghĩa?
HSTL: - Trước ganh tị, đố kị.
 - Nay: ăn năn, hối hận đã nhận ra phần hạn chế của chính mình và vượt lên được lòng tự ái, thói đố kị đó.
H: Cuối truyện, người anh muốn nói với mẹ “không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu … đấy (cuối bài Tr33)” Câu nói đó gợi cho em những suy nghĩ gì về nhân vật người anh?
 HS: Người anh đã nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng, nhân hậu của em gái, biết xấu hổ, người anh có thể biến thành người tốt như trong bức tranh.
H: Theo em, nhân vật người anh đáng yêu hay đáng ghét?
H: Trong truyện này, nhân vật người em gái hiện lên với những nét đáng yêu, đáng quý nào về tính tình, tài năng?
H: Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh? (HSTL)
 HS: Cả hai, nhưng nhiều hơn là ở tấm lòng trong sáng, độ lượng dành cho anh trai.
H: Ở nhân vật này, điều gì khiến em cảm mến nhất?
 HS:Tấm lòng trong sáng và độ lượng.(Ý nghĩa văn bản)
H: Đặt trong tương quan với người anh trai, nhân vật cô em gái có vai trò như thế nào? 
HS: Như 1 tấm gương để người anh soi vào đó mà tự nhận thức được đúng về mình.
Hoạt động 4: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học: (10 phút)
H: Qua truyện, em có suy nghĩ và rút ra cho bản thân những bài học ntn về thái độ và cách ứng xử?
HS: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng đố kị, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành – lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp cho người khác vượt lên sự đố kị.
I. T×m hiĨu chung :
 1.Tác giả :
 Tạ Duy Anh (1959) Quê ở Hà Tây . Ông là cây bút trẻ trong thời kì đổi mới.
 2. T¸c phÈm:
 Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tơi” đạt giải nhì trong cuộc thi viết “tương lai vẫy gọi” của nhà bào TNTP 1998
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm trạng của nhân vật người anh.
 a. Thái độ thường ngµy đối với em gái:
+ Đặt biệt hiƯu cho em là Mèo
à Chê bai, coi thường.
+ Trời ạ! Thì ra nó chế thuốc vẽ.
à Ngạc nhiên, xem thường nhưng vui vẽ.
 b. Khi tài năng của Mèo được phát hiện: 
 Người anh lại buồn rầu muốn khĩc (vì thấy mình bất tài, bị cả nhà lãng quên...) => hay gắt gỏng em gái. Từ tự ái dẫn đến tự ti, đố kị…
c. Khi lén xem những bức tranh em gái đã vẽ.
 - Thấy các sự vật ngộ nghĩnh và dễ mến.
 - Sau khi xem tranh “trút 1 tiếng thở dài lén lút” 
=> Thấy em có tài thật còn anh cảm thấy kém cỏi, bé mọn trước em gái 
d. Khi đứng trước bức tranh được giải nhất của em gái trong phòng trưng bày:
 - Giật sững người.
 - Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ.
 - Lại muốn khĩc (ăn năn, hối hận, tự phê phán sâu sắc). 
2. Nhân vật Kiều Phương:
 - Tính tình: hồn nhiên, trong sáng, độ lượng và nhân hậu.
 - Tài năng: Vẽ sự vật có hồn, vẽ đẹp
 * Tấm lòng trong sáng, độ lượng đã dành cho người thân và nghệ thuật Þ cảm hoá được người anh.
3. Nghệ thuật:
- kể chuyện bằng ngôi thứ I tạo nên sự chân thật cho câu chuyện.
- Miêu tả chân thật diễn biến tâm lí của nhân vật.
4. Ý nghĩa văn bản: Tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
III. Tổng kết:
 Ghi nhớ SGK/35
5. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: (3’)
 *- Đọc kĩ truyện nhớ lại những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
 -Hiểu ý nghĩa của truyện.
 - Hình dung và tả lại thái độ của những người xung quanh khi có một ai đó đạt thành tích xuất sắc.
 *- Soạn bài tiết tiếp theo “Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”

File đính kèm:

  • doct81-82.doc
Giáo án liên quan