Giáo án Ngữ văn 6 tiết 88 (Tập làm văn): Phương pháp tả cảnh viết bài tập làm văn số 5 – hướng đẫn viết ở nhà

II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh.

Bài 1: Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV thì em sẽ miêu tả như thế nào

a. Từ ngoài vào trong (Trình tự không gian)

b. Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ.

c. Kết hợp cả hai trình tự trên:

– Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu.

– Cảnh HS nhận đề, một vài gương mặt tiêu biểu.

– Cảnh HS chăm chú làm bài, GV quan sát HS làm bài.

– Cảnh bên ngoài lớp học: Sân trường, gió, cây.

Bài 2: Tả cảnh sân trường lúc ra chơi:

a. Cảnh tả theo trình tự thời gian:

– Trống hết tiết 2, báo giờ ra chơi đã đến.

– HS từ các lớp ùa ra sân trường.

– Cảnh HS chơi đùa.

– Các trò chơi quen thuộc.

– Trống vào lớp, HS về lớp.

– Cảm xúc của người viết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 88 (Tập làm văn): Phương pháp tả cảnh viết bài tập làm văn số 5 – hướng đẫn viết ở nhà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Tiết 88
TAÄP LAØM VAÊN:
PHÖÔNG PHAÙP TAÛ CAÛNH
VIEÁT BAØI TLV SOÁ 5 – HÖÔÙNG ÑAÃN VIEÁT ÔÛ NHAØ
Ngày soạn: ././2015
Ngày dạy : ././2015
I.MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức:
– Nắm được cách tả cảnh và hình thức, bố cục, thứ tự miêu tả của một đoạn, một bài văn tả cảnh.
– Biết cách tả một đối tượng cụ thể.
 2.Kĩ năng:
– Thực hiện thành thạo kĩ năng quan sát và lựa chọn hình ảnh tiêu biểu để tả.
– Thực hiện được kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
3.Thái độ:
– Có thói quen quan sát kĩ cảnh vật xung quanh.
– Ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Chuẩn bị của GV: Bảng phụ ghi các đoạn văn., SGK, giáo án
2. Chuẩn bị của HS: Bài cũ, bài mới.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. n định lớp:
2. iểm tra bài cũ:
Câu 1:Miêu tả quang cảnh một buổi bình minh ở quê em? (7 đ)
HS thực hiện yêu cầu của GV ( trình bày miệng).
Câu 2: Qua sự chuẩn bị bài mới, em hãy cho biết muốn làm một bài văn tả cảnh, ta cần thực hiện như thế nào? (3đ)
Đáp án: Xác định được đối tượng miêu tả; Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu; Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự.
3. Bài mới:
Trong thực tế, đôi khi chúng ta cũng muốn lưu trữ lại những kí ức về một phong cảnh đẹp hay muốn giới thiệu ai đó, chúng ta đều cần phải miêu tả. Vậy phải làm thế nào để được một bài văn miêu tả hay? Chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm bài văn miêu tả.
– Gọi HS đọc lần lượt 3 văn bản và trả lời các câu hỏi trong SGK:
? Văn bản a) tả cảnh gì? Ò Tả người – hình ảnh dượng Hương Thư trong một chặng vượt thác làm gợi lên hình ảnh thác nước hung dữ đầy hiểm trở.
? Phương pháp tả của đoạn? Ò Gián tiếp.
? Bố cục gồm mấy phần? Ò Chỉ có một đoạn văn.
? Nội dung của VB b) là gì?Ò Tả cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.
? Phương pháp tả của đoạn? Ò Từ gần đến xa.
? Bố cục gồm mấy phần? Ò Chỉ có một đoạn văn.
? Nội dung của VB b) là gì? Ò Tả cảnh luỹ làng.
? Phương pháp tả của đoạn? Ò Gián tiếp.
? Bố cục gồm mấy phần? Gồm những phần nào? Ò Gồm 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.
– GV cho HS rút ra kết luận từ SGK.
Hoạt động 2: Luyện tập.
– HS: Đọc – xác định yêu cầu
– HS: Hoat động nhóm nhỏ – trình bày
– GV: Nhận xét - cho điểm
– GV cho HS viết phần mở bài và kết bài
– HS viết đoạn
– HS đọc
– GV: Nhận xét – cho điểm
– Gọi HS đọc
– Gọi HS đọc đề bài
– HS làm việc theo nhóm trong 3 phút
 4 nhóm trình bày dàn ý
Tóm lại: Người viết không tả theo trình tự thời gian, cũng không tả theo không gian mà theo mạch cảm xúc và hướng theo con mắt của mình.
- GV hướng dẫn HS viết bài TLV số 5 ở nhà
I. Phương pháp viết văn tả cảnh
1. Ví dụ.
2. Nhận xét.
a. Đoạn văn 1: Tả người – hình ảnh dượng Hương Thư trong một chặng vượt thác làm gợi lên hình ảnh thác nước hung dữ đầy hiểm trở.
 Phương pháp tả: Gián tiếp- dùng hình ảnh con người để người đọc hình dung ra cảnh vật.
- Bố cục: Một đoạn văn.
b. Đoạn văn 2: Tả cảnh dòng sông và rừng đước Năm Căn.
– Phương pháp tả: Từ gần đến xa.
– Bố cục: Một đoạn văn.
c. Đoạn văn 3: Tả cảnh luỹ làng.
– Phương pháp tả: Từ khái quát đến cụ thể , từ ngoài vào trong.
– Bố cục: 3 phần.
+ Mở bài: Giới thiệu khái quát về luỹ tre làng.
+ Thân bài:Miêu tả ba vòng tre của làng.
+ Kết bài: Phát biểu cảm nghĩ và nêu nhận xét về loài tre.
*Ghi nhớ/SGK. 
II. Luyện tập phương pháp viết văn tả cảnh và bố cục bài tả cảnh. 
Bài 1: Nếu phải tả quang cảnh lớp học trong giờ viết bài TLV thì em sẽ miêu tả như thế nào
a. Từ ngoài vào trong (Trình tự không gian)
b. Từ lúc trống vào lớp đến khi hết giờ.
c. Kết hợp cả hai trình tự trên:
– Những hình ảnh cụ thể tiêu biểu.
– Cảnh HS nhận đề, một vài gương mặt tiêu biểu.
– Cảnh HS chăm chú làm bài, GV quan sát HS làm bài.
– Cảnh bên ngoài lớp học: Sân trường, gió, cây...
Bài 2: Tả cảnh sân trường lúc ra chơi:
a. Cảnh tả theo trình tự thời gian:
– Trống hết tiết 2, báo giờ ra chơi đã đến.
– HS từ các lớp ùa ra sân trường.
– Cảnh HS chơi đùa.
– Các trò chơi quen thuộc.
– Trống vào lớp, HS về lớp.
– Cảm xúc của người viết.
b. Cách tả theo trình tự không gian:
– Các trò chơi giữa sân trường, các góc sân.
– Một trò chơi đặc sắc, mới lạ, sôi động.
Bài 3: dàn ý chi tiết bài Biển đẹp
a. Mở bài: Biển thật đẹp.
b. Thân bài:
– Cảnh biển đẹp trong mọi thời điểm khác nhau.
– Buổi sớm nắng sáng.
– Buổi chiều gió mùa đông bắc.
– Ngày mưa rào.
– Buổi sớm nắng mờ.
– Buổi chiều lạnh.
– Buổi chiều nắng tàn, mát dịu.
– Buổi trưa xế.
– Biển, trời đổi màu.
c. Kết bài: nhận xét vì sao biển đẹp.
Bài viết TLV số 5 ở nhà
Đề bài: Hãy tả hình ảnh cây đào (hoặc cây mai vàng ) vào dịp tết đến, xuân về.
 - Yêu cầu về thể loại : Miêu tả - Tả cảnh.
 - Đối tượng: Cây đào( hoặc cây mai) .
 - Các kĩ năng: Quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét.
IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
1. Củng cố:
– Gọi HS đọc Ghi nhớ trong SGK
– Trả lời các câu hỏi sau:
+ Muốn tả cảnh em cần phải làm gì ? 
+ Bố cục bài tả cảnh thường gồm mấy phần ? Nêu cụ thể nội dung của từng phần ? 
2. Dặn dò:
– Học thuộc bài, nhớ dàn ý khái quát của bài văn tả cảnh .
– Xem lại cách làm bài văn tả cảnh để làm bài viết văn tả cảnh ở nhà.
– Chuẩn bị: “Viết bài văn tả cảnh”: Đọc, chuẩn bị các đề SGK.
– Soạn bài mới: “Buổi học cuối cùng”.

File đính kèm:

  • docBai_21_Phuong_phap_ta_canh_20150725_025421.doc
Giáo án liên quan