Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 87: Chương trình địa phương - Rèn luyện chính tả
1 Đối với các tỉnh miền Bắc: Cần viết đúng các phụ âm đầu: tr/ch, r/d/gi, l/n.
2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam:
a)Cần viết đúng 1 số cặp phụ âm cuối: c/t, n/ng.
b) Cần viết đúng tiếng có các thanh dễ mắc lỗi: (?) (~).
c) Cần viết đúng 1 số nguyên âm: i/iê, o/ô.
d) Cần viết đúng 1 số phụ âm đầu: v/d.
Ngày: Tiết 87 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (PHẦN TIẾNG VIỆT) RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương. 2.Kĩ năng: phát hiện và sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. -> Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả. 3. Thái độ: g/d hs có ý thức giữ gìn sự trong sáng của từ vựng tiếng việt. II. Phương pháp: Nghe - viết- Nhớ - viết. III. ChuÈn bÞ: - Giáo viên: SGK, SGV, bảng phụ. - Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của Gv. III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1..KiĨm tra bµi cị: C1. Câu “Dượng Hương Thư như 1 pho tương đồng đúc” đã sử dụng cách so sánh nào? C2. “Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo gi-lê. Đôi càng bè bè, nặng nề, trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ”. (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí) Đoạn văn trích trên có bao nhiêu phép so sánh? đã sử dụng cách so sánh nào? 2. Bài mới: Hoạt động dạy - học Phần HS ghi Hoạt động1 : Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lược về nội dung luyện tập Gọi HS đọc phần nội dung luyện tập Hoạt động 3 : *BT1: GV: Đọc đoạn cuối của văn bản “Vượt thác” Từ : “ Dượng Hươnh Thư đánh trần … vâng vâng, dạ dạ.” HS: Nghe – viết HS: Nhớ – viết *BT2 a. * Điền 1 chữ cái vào chỗ trống: - V ắng vẻ, r ủi ro, hiếm h oi, tr ắng trẻo, t ìm tòi, ba ì bạc, s an sẻ, chắc ch ắn, gi an nan, dịu dàng * Điền (một) dấu thanh vào các từ sau: Ha (?) hê, ngu(?) nghê, gơ(~) gạc, lăng(?) lơ, hóm hinh(?) , quạnh que(~), lặng le(~), tha(?) lưới, lanh(~) thổ, hôn(~) xược. b. Điền cả một tiếng hoặc một từ chứa âm c/ t, v / d - chen …chúc……, đông …vui……, …rúc..rích, răng …dạy……, quấn …quýt.., tỉ …tê……, …vĩnh….. biệt - dai …dứt…, anh đội …viên…, …vui….. vẻ, c. Tìm từ: *BT3: GV đọc một đoạn văn trong các văn bản đã học để hs nghe viết và tự mình tìm ra những lỗi sai khi đối chiếu với vbản ở SGK I. Nội dung luyện tập: 1 Đối với các tỉnh miền Bắc: Cần viết đúng các phụ âm đầu: tr/ch, r/d/gi, l/n. 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam: a)Cần viết đúng 1 số cặp phụ âm cuối: c/t, n/ng. b) Cần viết đúng tiếng có các thanh dễ mắc lỗi: (?) (~). c) Cần viết đúng 1 số nguyên âm: i/iê, o/ô. d) Cần viết đúng 1 số phụ âm đầu: v/d. II. Luyện tập: 1. Viết những đoạn, bài chứa các âm, thanh dễ mắc lỗi: a. Nghe – viết b. Nhớ – viết 2. Làm bài tập chính tả: a. * Điền 1 chữ cái vào chỗ trống: - ……ắng vẻ, ……ủi ro, hiếm h……, tr…… trẻo, t…… tòi, ba…… bạc, …an sẻ, chắc …ắn, …an nan, dịu d…. * Điền (một) dấu thanh vào các từ sau: Ha hê, ngu nghê, gơ gạc, lăng lơ, hóm hinh, quạnh que, lặng le, tha lưới, lanh thổ, hôn xược. b. Điền cả một tiếng hoặc một từ chứa âm c/ t, v / d - chen ………, đông ………, …… rích, răng ………, quấn ………, tỉ ………, …….. biệt - dai ………, anh đội ………, …….. vẻ, c. Tìm từ: 3. Lập sổ tay chính tả. - Ở văn bản “Bức tranh của em gái tôi”: - Ở vb “ Vượt Thác”: Hoạt động 4: Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới. *Viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng phép so sánh. *Soạn bài tiếp theo “Phương pháp tả cảnh”: + Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi SGK/46. + Xem ghi nhớ SGK/47
File đính kèm:
- t87.doc