Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 78: So sánh

H: Cho h/s nhận xt về cc yếu tố của php so snh?

HS: Php so snh cĩ cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố nhưng khi sử dụng cĩ thể lược bỏ 1 yếu tố no đĩ (ví dụ a)

Gọi HS đọc ghi nhớ 2 *1SGK/25

H: Yu cầu HS tìm thm các từ so sánh mà em biết?

HS: Các từ so sánh: là, như, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu,

 Gọi HS đọc Phần II mục 3 SGK/25

H: Cấu tạo của phép ss trong những câu văn trên có gì đặc biệt?

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2690 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 78: So sánh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: 15/ 01/2013. Lớp:6. 
Tiết: 78 SO SÁNH
A- Mục tiêu cần đạt : 
 1. Kiến thức:
 - Câu tạo của phép so sánh.
 - Các kiểu so sánh thường gặp.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận diện được phép so sánh.
 - Nhận biết được và phân tích các kiểu so sánh đã dùng trong văn bản, chỉ ra được tác dụng của các kiểu so sánh đó.
 -> Rèn luyện hs biết sử dụng phép so sánh trong nói, viết.
 3. Thái độ: Gd hs có ý thức dùng phép so sánh trong khi giao tiếp.
B. ChuÈn bÞ: 
- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, bảng phụ.
- Học sinh: Chuẩn bị bài..
C. Phương pháp: Vấn đáp, qui nạp, gợi mở…
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1.KiĨm tra bµi cị: (5’)
 C1.Vị trí của người miêu tả trong văn bản “Sông nước Cà Mau” là ngồi trên thuyền mà quan sát. Vị trí này có những thuận lợi nào?
 Đáp án a. Có thể quan sát rõ ràng cảnh vật hai bên bờ sông
b. Có thể quan sát được sự thay đổi liên tục của cảnh vật
 C2. Cho biết dòng sông Năm Căn được miêu tả như thế nào?
 C3. Chỵ N¨m C¨n được miêu tả như thế nào?
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: (2’)Giới thiệu bài: Từ bậc tiểu học , các em đã được học qua nhiều phép so sánh. Hôm nay các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn phần này .
Hoạt động dạy - học
Phần HS ghi
Hoạt động 2 :(13’) Hình thành khái niệm so sánh
 GV treo b¶ng phơ cã ghi VD mơc I. SGK/24
H: Tìm tập hợp những từ chứa hình ảnh so sánh trong 2 câu (a,b).
HS: a) Trẻ em như búp trên cành
 b) Rừng đước … hai dãy trường thành vơ tận.
H: Trong mỗi phép so sánh trên những sự vật, sự việc nào được so sánh với nhau?
HS: Trẻ em so sánh búp trên cành
- Rừng đước so sánh hai dãy trường thành vơ tận
H :Vì sao cĩ thể so sánh như vậy?
HS : Giữa các sự vật được so sánh với nhau cã nh÷ng ®iĨm gièng nhau:
a) Giống nhau về sự “tươi non đầy sức sống” hay “chứa chan hy vọng”.
b) Giống nhau về sự “cao ngất”
H:Tác dụng cđa việc sử dụng so sánh ?
HS: Làm nổi bật cảm nhận của người viết về nh÷ng sự vật được nĩi đến, lµm câu thơ, câu văn cĩ tính hình ảnh, gợi cảm.
H: Em hiểu so sánh là gì ? 
 - HS đọc ghi nhớ vµ lÊy vÝ dơ.
Hoạt động 3 : (7’) Tìm hiểu cấu tạo của so sánh 
-GV treo bảng cấu tạo của phép so sánh mục II.SGK/24,25
H: Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh đã 
 Vế A
(Sự vật được so sánh)
Ph­ơng diƯn
 So s¸nh
Trẻ em
Rừng đước
dựng lên cao 
ngất
dẫn ở phần I vào mô hình phép so sánh.
H: Cho h/s nhận xét về các yếu tố của phép so sánh? 
HS: Phép so sánh cĩ cấu tạo đầy đủ gồm 4 yếu tố nhưng khi sử dụng cĩ thể lược bỏ 1 yếu tố nào đĩ (ví dụ a) 
Gọi HS đọc ghi nhớ 2 *1SGK/25
H: Yêu cầu HS tìm thêm các từ so sánh mà em biết?
HS: Các từ so sánh: là, như, như là, y như, giống như, tựa như, tựa như là, bao nhiêu, bấy nhiêu,…
 Gọi HS đọc Phần II mục 3 SGK/25
H: Cấu tạo của phép ss trong những câu văn trên có gì đặc biệt?
HSPB + GVKL: 
 a)Vắng mặt từ chỉ phương diện ss, từ ss.
 b) Từ SS và vế B được đảo lên trước vế A.
 Gọi HS đọc ghi nhớ 2(*2)/ 25
Hoạt động 4:(15’) HDHS luyện tập:
I. So sánh là gì?
Ví dụ: SGK/24
- Trẻ em như búp trên cành
- Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vơ tận
* Ghi nhớ: SGK Tr24
II. Cấu tạo của phép so sánh
 1. Mô hình phép so sánh.
 Từ
 So sánh
 Vế B
(Sự vật dùng để so sánh)
như
búp trêncành
như
hai d·y trường thành vơ tận
2. a) Trường Sơn: chí lớn ông cha
 A B
 Cửu Long: lòng mẹ …sóng trào.
 A B
 b) Như tre mọc thẳng, con người không
 TSS B A
 chịu khuất.
Ghi nhớ 2: SGK/25
III. Luyện tập:
 III. Luyện tập:
 1. Tìm thêm 1 ví dụ cho mỗi loại (SGK/25)
 a. So sánh đồng loại
 - So sánh người với người: Thầy thuốc như mẹ hiền
 - So sánh vật với vật: Sông ngòi, kênh rạch …… như mạng nhện.
 b. So sánh khác loại:
 - Vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch ….trắng.
 - Người với vật: Thân em như tấm lụa đào…
 - Cụ thể với trù tượng: + Sự nghiệp của chúng ta giống như rừng cây đương lên, đầy nhựa sống và ngày càng lớn mạnh nhanh chóng.
 + Qua đình ngả nón trong đình
 Đình bao nhiêu ngói, anh thương mình bấy nhiêu.
2. Viết tiếp vế B để tạo thành phép so sánh.(SGK/26)
 - Khoẻ như vâm (voi) (như hùm; như trâu; như Trương Phi; …)
 - Đen như bồ hóng (như cột nhà cháy, như củ súng, như củ Tam Thất; …)
 - Trắng như bông (như cước; như ngà; như ngó cần; như trứng gà bóc.
3. Tìm câu văn sử dụng phép so sánh trong các bài:(tham khảo ở nhà)
 * Bài học đường đời đầu tiên:
 - Những ngọn cỏ gãy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
 - Hai cái răng đen nhánh … như 2 lưỡi liềm máy làm việc
 - Cái chàng Dế Choắt người gầy gò …. Thuốc phiện.
 - Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn củn ….. mặc áo gi-lê.
 - Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương mắt lên như sắp đá nhau.
 - Mỏ cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Sông nước Cà Mau:
 - Càng đổ dần về hướng mũi … như mạng nhện.
 - […] Ở đó tụ tập không biết cơ nang nào là Bọ Mắt , đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền thành từng bầy như những đám mây nhỏ […] 
 - Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên, hụp xuống như người bơi ếch ….trắng.
 - […] Trông 2 bên bờ rừng đước … như hai dãy trường thành vô tận.
 - Những ngôi nhà bè ban đêm ánh đèn măng-sông chiếu rực trên mặt nước như những khu phố nổi.
Hoạt động 5:(3’) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới:
* Nhận diện phép so sánh, các kiểu so sánh trong văn bản đã học.
* - ChuÈn bÞ bài míi: “Quan s¸t, t­ëng t­ỵng, so s¸nh và nhận xét trong văn miêu tả.”
 + Đọc trước các đoạn văn, trả lời các câu hỏi SGK/27,28
 + Đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • doct78.doc
Giáo án liên quan