Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau

A. Mục tiêu cần đạt:

 1. Kiến thức:

 - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương nam.

 - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sông con người một vùng đất phương nam.

 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.

 2. Kĩ năng:

 - Nắm được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.

 - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.

 - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.

 -> Đọc diễn cảm.

 3. Thái độ: Gd hs có ý thức yêu thích bảo vệ thiên nhiên, môi trường.

B. Chun bÞ:

- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, tranh ảnh(nếu có).

- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu Gv.

C. Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình.

D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 1.KiĨm tra bµi cị: (5)

 C1.Việc chọn ngơi kể trong bi “Dế Mn phiu lưu kí” cĩ tc dụng gì trong việc thể hiện chủ đề.

 C2. Bi học đường đời đầu tin của Dế Mn l gì ?

 - Em cĩ suy nghĩ gì về cu nĩi cuối cng của Dế Choắt.

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 7220 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 77: Sông nước Cà Mau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:15/01/2013. Lớp: 6. Tuần: 21. 
Tiết: 77 Văn bản: SÔNG NƯỚC CÀ MAU
 Đoàn Giỏi
A. Mục tiêu cần đạt: 
 1. Kiến thức:
 - Sơ giản về tác giả và tác phẩm Đất rừng phương nam..
 - Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sông con người một vùng đất phương nam.
 - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
 2. Kĩ năng:
 - Nắm được nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp thuyết minh.
 - Đọc diễn cảm phù hợp với nội dung văn bản.
 - Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
 -> Đọc diễn cảm.
 3. Thái độ: Gd hs có ý thức yêu thích bảo vệ thiên nhiên, môi trường.
B. ChuÈn bÞ: 
- Giáo viên: SGK, SGV, tài liệu, tranh ảnh(nếu có).
- Học sinh: Chuẩn bị bài theo yêu cầu Gv.
C. Phương pháp: nêu vấn đề, gợi mở, thuyết trình. 
D. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
 1.KiĨm tra bµi cị: (5’)
 C1.Việc chọn ngơi kể trong bài “Dế Mèn phiêu lưu kí” cĩ tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề.
 C2. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn là gì ? 
	 - Em cĩ suy nghĩ gì về câu nĩi cuối cùng của Dế Choắt.
 2. Bài mới:
Hoạt động 1: (1’)* Giới thiệu bài: “Đẹp vô cùng tổ quốc ta ơi! Thật vậy đ/n ta đâu đâu cũng đẹp, cũng xinh. Đó là niềm tự hào của d.tộc ta. Có biết bao nhà văn, nhà thơ viết nên những trang viết đầy tự hào về đ/n như Ng. Tuân, Tô Hoài, ... Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu 1 vùng cực Nam của tổ quốc qua ngòi bút của Đoàn Giỏi trong đoạn trích “Sông nước Cà Mau”.
Hoạt động dạy - học
Phần HS ghi
Hoạt động 2 : (17’)Tìm hiĨu chung v¨n b¶n
 Gọi HS đọc chú thích (*) tr. 20
H : Em h·y nªu mét vµi nÐt vỊ t¸c gi¶ '' §oµn Giái''.
H : Em h·y nªu hiĨu biÕt cđa em vỊ truyện ''®Êt rõng ph­¬ng Nam''
H : Em h·y nªu vÞ trÝ cđa ®o¹n trÝch '' S«ng n­íc Cµ Mau''. 
- Hướng dẫn đọc: đọc giọng kể, kết hợp miêu tả
 GV đọc mẫu + H/s đọc, nhận xét
- HS đọc kĩ chú thích – phần giải nghĩa từ
H: Văn bản này kể theo ngôi thứ mấy? (Thứ nhất)
H: Thuộc thể loại gì? (Miêu tả)
H : Bài văn miêu tả cảnh gì ?
HS : Tả cảnh sông nước Cà Mau, 1 vùng cực Nam của đ/n Việt Nam.
H: Tác giả miêu tả theo trình tự ntn?
HSPB + GVKL: Khi miêu tả nhà văn đi từ ấn tượng chung, cái nhìn bao quát về thiên nhiên, sông nước 1 vùng - đến những cảnh cụ thể của dòng sông; từ cảnh thiên nhiên đến hoạt động của con người. Xen vào giữa mạch miêu tả còn có đoạn thuyết minh, giải thích. ( T¶ kh¸i qu¸t -> t¶ cơ thĨ , t¶ chung - > t¶ riªng )
H : §o¹n trÝch cã bè cơc mÊy phÇn. Nªu néi dung cđa tõng phÇn ?
HS: Bố cục : 4 đoạn.
+ Đ 1: Từ đầu … đơn điệu à Ấn tượng ban đầu bao trùm về Sơng nước Cà Mau (Cảnh bao quát)
+ Đ 2: TT … nước đen à Thuyết minh về cách đặt tên, họ các dòng sông.
+ Đ 3: TT … ban mai à Đặc tả dịng sơng Năm Căn 
+ Đ 4: Phần còn lại à Cảnh chợ Năm Căn
Hoạt động 3 : (15’)HDHS tìm hiĨu chi tiết v¨n b¶n
H : Cảnh Cà Mau được miêu tả ở đây cĩ ấn tượng nổi bật gì ? Những từ ngữ, hình ảnh nào làm nổi rõ màu sắc riêng biệt của vùng đất ấy.
 HS : à bảng
H : Qua những giác quan nào ?
HSTL: thị -mắt thấy: bủa giăng; thính giác – tai nghe : tiếng rì rào. 
H : Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¶nh thiªn nhiªn ë ®©y ? à
 HS đọc đoạn 2 
H: Hãy xác định thể loại văn được sử dụng ở đoạn này.
HS: Đoạn văn giải thích, thuyết minh tên gọi của các dòng sông
H: Cảnh sơng ngịi, kênh rạch, được miêu tả, giới thiệu thuyết minh chi tiết, cụ thể. Hãy tìm danh từ riêng đặt tên cho các dòng sông.
H: Qua đoạn nói về cách đặt tên cho các dòng sông, con kênh ở vùng Cà Mau, em có nhận xét gì về các địa danh này? 
HS: Các điạ danh này không dùng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của từng vùng thành tên gọi àNó trở nên gần gũi, thân thương. 
H: Những địa danh này gợi ra đặc điểm gì về thiên nhiên vùng Cà Mau? à
 HS đọc lại đoạn văn 3.
H: Cho biết dòng sông Năm Căn được miêu tả nt nào?
HS: Dòng sông Năm Căn rộng lớn, hùng vĩ.
H: Tìm những chi tiết thể hiện sự réng lớn, hùng vĩ của dịng s«ng, rừng đước.
H: Trong c©u'' thuyỊn chĩng t«i chÌo tho¸t qua kªnh Bä M¾t, ®ỉ ra con s«ng Cưa Lín, xu«i vỊ N¨m C¨n'' cã nh÷ng ®éng tư nµo chØ cïng mét ho¹t ®éng cu¶ con thuyỊn?
HS: Các động từ : Chèo thốt, đổ ra, xuôi về… diễn tả hoạt động của người chèo thuyền .
H: Nếu thay ®ỉi trËt tù nh÷ng ®éng tõ Êy trong c©u th× cã ¶nh h­êng g× ®Õn néi dung diƠn ®¹t kh«ng? Vì sao ? NnËn xÐt vỊ c¸ch dïng tõ cđa t¸c gi¶ trong c©u nµy
HS: Khơng thể thay đổi trật tự được vì nĩ diển tả quá trình xuơi theo dịng chảy của con thuyền: Kênh Bọ Mắt không biết cơ man nào là Bọ mắt, bay theo từng bầy nên việc rời khỏi nó như thoát qua một tai nạn bị đốt ngứa ngấy. Con sông Cửa Lớn như tên tên gọi nên phải dùng từ “đổ” từ đó em xuôi về Năm Căn à dùng từ chính xác và tinh tế khơng có từ nào thay thế được.
H: Tìm trong đoạn văn những từ chỉ màu sắc của rừng đước và nhận xét vế cách miêu tả màu sắc của tác giả?
HS: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… Những sắc xanh tươi sáng, đẹp đẽ đầy sức sống của th/ nhiên.
 HS đọc lại đoạn văn 4
H: Đoạn văn tả cảnh gì? Chợ ấy ntn?
HS: Chỵ N¨m C¨n tÊp nËp ®«ng vui, trï phĩ và độc đáo.
H: Nh÷ng chi tiÕt h×nh ¶nh nµo miªu t¶ chỵ N¨m C¨n thĨ hiƯn sù tÊp nËp ®«ng vui vµ trï phĩ? àBảng
H: Em cã nhËn xÐt g× về cuộc sống con người miªu t¶, kĨ ë ®o¹n nµy?
Hoạt động 4 (5’): Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học:
H: Qua bài này, em cảm nhận được gì về vùng Cà Mau cực Nam của Tổ quốc?
 HS: đọc vài lần mục ghi nhớ (sgk tr.23)
GV nhấn mạnh : - Nét đỈc sắc, độc đáo cảu cảnh vật Cà mau:Cảnh sơng nước, kênh rạch, rừng đước, chợ trên sơng lớn, hùng vĩ, giàu cĩ, đầy sức sống hoang dã.
- Tình yêu đất nước sâu sắc và vốn hiểu biết phương pháp đã giúp tác giả miêu tả, giới thiệu s«ng nước Cà Mau tường tận, hấp dẫn .
I. T×m hiĨu chung
 1, Tác giả :
- Đồn Giỏi (1925 - 1989) quê ở tỉnh Tiền Giang.
- Đề tài : Viết về cuộc sống thiên nhiên, con người ở Nam Bộ
 2, Tác phẩm 
- Đất rừng phương Nam của Đồn Giỏi viết 1957 là 1 tác phẩm nổi tiếng viết về thiên nhiên, con người ở vùng đất ấy.
- Đoạn trích “Sơng nước Cà Mau” trích từ chương 18 của “Đất rừng phương Nam”
II. Đọc - hiểu văn bản:
 1. Cảnh bao quát:
 - Sông ngòi, kênh grạch …… nhện
 - Trời, nước, cây …… xanh
 - Tiếng sóng biển rì rào bất …… con người.
è Cảm giác lặng lẽ, buồn, đơn điệu Đó chính là ấn tượng chung nổi bật về vùng đất cực Nam của chúng ta.
2. Giải thích thuyết minh tên gọi của các dòng sông:
- Các điạ danh : Chµ là, cái keo, bảy tháp… không dùng những danh từ mĩ lệ mà cứ theo đặc điểm riêng của từng vùng
=> được giải thích cặn kẽ, tỉ mĩ -> con người ở đây rất gần với thiên nhiên.
à Vùng sông nước Cà Mau nguyên sơ đầy sức sống hoang dã.
3. Dịng s«ng Năm Căn :
*Dßng s«ng: Réng hơn ngµn th­íc.
 - N­íc Çm Çm ®ỉ ra biĨn ngµy ®ªm nh­ th¸c.
 - Cá nước bơi hàng đàn …
* Rừng đước: Cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
* Cây đước: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ… từ non -> già kế tiếp nhau .
4. Chợ Năm Căn:
- Sự trù phú : Khung cảnh réng lớn, tấp nập, hµng hố phát triển.
- Độc đáo : Chợ họp ngay trên s«ng nước
- Sự đa dạng về màu sắc, trang phục tiếng nĩi…
-> Cuộc sống con người ở đây tấp nập, trù phú, độc đáo.
5. Nghệ thuật:
- Miêu tả bao quát đến cụ thể.
- Sử dụng ngôn ngữ địa phương.
-Kết hợp miêu tả và thuyết minh.
6. Ý nghĩa văn bản: Sông nước cà mau là một đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm long gắn bó của nhà văn với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau.
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK/23.
Hoạt động 5: (3’) Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới: 
 *- Đọc kỉ văn bản, nhớ những chi tiết miêu tả đặc sắc, các chi tiết sử dụng phép so sánh.
 - Hiểu được ý nghĩa của các chi tiết có sử dụng phép tu từ.
 - Viết đoạn văn giới thiệu về con sông ở quê em.
 *- Chuẩn bị bài tt “So sánh”.
 + Nắm được thế nào là SS? (Trả lời câu hỏi 1, 2,3 tr/24)
 +Mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép SS? Cho vi dụ.

File đính kèm:

  • doct77.doc