Giáo án Ngữ văn 6 tiết 73+ 74: Bài học đường đời đầu tiên (trích “ Dế mèn phiêu lưu kí” - Tô Hoài)

1. Nhân vật Dế Mèn:

a. Hình dáng:

- Đôi càng mẫm bóng.

- Những cái vuốt nhọn hoắt.

- Cái đầu nổi từng tảng rất bướng.

- Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy

- Sợi râu dài và uống cong.

 Vẻ đẹp cường tráng.

 b.Hành động:

Đạp phanh phách, vũ phành phạch, trịnh trọng vuốt râu.

 Hoạt động mạnh mẽ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 tiết 73+ 74: Bài học đường đời đầu tiên (trích “ Dế mèn phiêu lưu kí” - Tô Hoài), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Tiết 73, 74 	 
Ngày dạy: 27,31/12/2014
BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
(Trích “ Dế Mèn phiêu lưu kí” - Tô Hoài)
1.MỤC TIÊU:
1.1.Kiến thức: 
- HĐ 1: HS biết sơ giản về tác giả, tác phẩm
Nhân vật, sự kiện trong đoạn trích: Dế Mèn là một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
- HĐ 2: HS hiểu được nội dung, ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên; HS thấy được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn.
1.2.Kĩ năng:
	-HĐ 1: Thực hiện thành thạo kĩ năng đọc truyện đồng thoại, đọc lời đối thoại phù hợp với tính cách các nhân vật tả vật.
 -HĐ 2: Thực hiện được kĩ năng phân tích các nhân vật trong đoạn trích.
	-HĐ 3: Rèn kĩ năng kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố miêu tả trong văn bản truyện hiện đại.
	- HĐ 3: Rèn kĩ năng vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân hóa khi viết văn miêu tả.
1.3.Thái độ:
- Có thói quen bảo vệ môi trường
- Giáo dục HS ý thức và kĩ năng sống thân ái đoàn kết với mọi người, không kiêu căng, ngạo mạn...
2.NỘI DUNG HỌC TẬP
	Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
3. CHUẨN BỊ:
3.1.GV: Tư liệu liên quan đến bài học
3.2.HS: Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của truyện.
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 
6A5: .
4.2.Kiểm tra miệng:GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Câu hỏi 1:Em đã chuẩn bị gì cho tiết học hôm nay? (5đ)
Đáp án: Đọc, tìm hiểu nội dung, nghệ thuật của văn bản, tìm hiểu về tác giả Tô Hoài
Câu hỏi 2: Qua tìm hiểu, em biết gì về tác giả Tô Hoài, nhân vật chính của văn bản là ai? (5đ)
Đáp án: HS trả lời, GV nhận xét, chuyển ý sang bài mới.
4.3.Tiến trình bài học: 
Treân theá giôùi vaø caû nöôùc ta coù nhöõng nhaø vaên noåi tieáng gaén boù caû ñôøi vieát vaên cuûa mình cho ñeà taøi treû em – moät trong nhöõng ñeà taøi khoù khaên vaø thuù vò baäc nhaát .Toâ Hoaøi laø moät taùc giaû nhö theá.Tieát hoïc ñaàu tieân cuûa HK II chuùng ta seõ tìm hieåu oâng qua ñoaïn trích trong taùc phaåm “Deá Meøn phieâu löu kí”. 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản. (15p)
GV hướng dẫn HS đọc:
Ñoïc gioïng haøo höùng, kieâu haõnh, to, vang, chuù yù nhaán maïnh caùc tính töø, ñoäng töø, mieâu taûhình daùng Deá Meøn; ñeán ñoái thoaïi caàn chuù yù :
-Gioïng Meøn : tròch thöôïng, khoù chòu
-Gioïng choaét : yeáu ôùt, reân raãm
-Gioïng chò Coác : ñaùo ñeå, töùc giaän
Phaàn cuoái ñoaïn caàn ñoïc gioïng chaäm, buoàn, saâu laéng vaø coù phaàn bi thöông
GV ñoïc maãu – goïi 4 hs tuaàn töï ñoïc tieáp cho ñeán heát
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét, sửa sai.
?Cho biết đôi nét về tác giả, tác phẩm? 
 Taùc giaû: -Toâ Hoaøi sinh naêm 1920,teân khai sinh laø Nguyeãn Sen, queâ ôû Caàu Giaáy – Haø Noäi.
-OÂng laø moät trong nhöõng nhaø vaên hieän ñaïi VN coù soá löôïng taùc phaåm nhieàu nhaát hôn 150 cuoán.
-Ngoaøi “Deá meøn phieâu löu kí” Toâ Hoaøi coøn vieát raát nhieàu truyeän thieáu nhi ñaëc saéc khaùc: Voõ só boï ngöïa, Ñaøn chim gaùy, caù ñi aên theà Ñoàng thôøi vieát nhieàu truyeän cho ngöôøi lôùn veà caùc ñeà taøi mieàn nuùi vaø Haø Noäi: Vôï choàng A Phuû, Mieàn Taây, Caùt buïi chaân ai, 
Taùc phaåm:
-“Deá meøn phieâu löu kí” laø taùc phaåm noåi tieáng ñaàu tieân cuûa Toâ Hoaøi, ñöôïc oâng saùng taùc naêm 21 tuoåi
-Laø moät trong nhöõng taùc phaåm vaên hoïc ñöôïc in laïi nhieàu laàn, ñöôïc chuyeån theå thaønh phim hoaït hình, muùa roái, ñöôïc caùc khaùn giaû, ñoäc giaû caùc löùa tuoåi trong vaø ngoaøi nöôùc heát söùc haâm moä.
Lưu ý HS một số từ khó SGK
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu VB. (25 p)
?Truyện được kể bằng lời của nhân vật nào?
- Nhân vật chính (Dế Mèn).
?Cách lựa chọn vai kể như vậy có tác dụng gì? 
-Cách lựa chọn vai kể như vậy có nhiều tác dụng: tạo nên sự thân mật gần gũi giữa người kể, bạn đọc; dễ biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa, thái độ của nhân vật đối với những gì xảy ra xung quanh và đối với chính mình.
?Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn?
-Hai đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu “thiên hạ rồi”: Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn.
+ Đoạn 2: Còn lại: Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn.
Gọi HS đọc đoạn 1.	 
?Nêu các chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn? Nhận xét về hình dáng và hành động đó?
?Thay thế một số từ ấy bằng những từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa rồi rút ra nhận xét vế cách dùng từ của tác giả?
- Cường tráng: rất khoẻ mạnh.
 - Mẫm bóng: mập và bóng lộn.
 - Trịnh trọng và khoan thai: nghiêm trang và chậm rãi.
à Chọn lọc kĩ càng, rất sáng tạo.	 
Giáo dục học sinh ý thức lựa chọn từ ngữ khi viết văn giúp tạo sắc thái biểu cảm.
?Nhận xét về trình tự và cách miêu tả trong đoạn văn (tả cái gì trước, tả cái gì sau)?
- Tả hình dáng của Dế Mèn trước rồi mới tả hành động của Dế Mèn sau.
 - Lần lượt miêu tả từng bộ phận cơ thể của Dế Mèn, gắn liền miêu tả hình dáng với hành động khiến hành động Dế Mèn hiện lên mỗi lúc một rõ nét thêm.
?Tìm những tính từ miêu tả về tính cách Dế Mèn trong đoạn văn?
- Bướng, tợn, cà khịa với mọi người.
 - Quát mấy chị Cào Cào
 - Đá ghẹo anh Gọng Vó 
?Nhận xét về tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này?	
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh: Không nên có tính cách bướng bỉnh, ngông nghênh mà phải biết khiêm tốn, sống đoàn kết và hòa đồng với mọi người.
TIẾT 74
Hoạt động 2: (tt) (30p)
?Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh và tính nết Dế Choắt ?
 - Như gã nghiện thuốc phiện.
 - Cánh ngắn ngủn, râu một mẩu, mặt mũi ngẩn ngơ.
 - Hôi như cú mèo.
 - Có lớn mà không có khôn.
?Nhận xét về thái độ của Dế Mèn đối với Dế 
Choắt (biểu hiện qua lời kể, cách xưng hô, giọng điệu)?	 
?Thái độ đó đã tô đậm thêm tính cách gì của Dế Mèn?
-Kiêu căng, ngạo mạn.
?Mang tính kiêu căng vào đời, Dế Mèn đã gây ra những chuyện gì để phải ân hận suốt đời?	 
HS trả lời, GV nhận xét.
Giáo dục HS: Ở đời mà có tính hung hăng bậy bạ sẽ không những mang vạ cho người mà còn mang vạ cho mình; cần tránh xa thói hư ấy!
?Vì sao Dế Mèn dám gây sự với Cốc to lớn hơn mình?
-Muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ.
?Việc Dế Mèn dám gây sự với Cốc có phải là 
hành động dũng cảm không? Vì sao?
-Không dũng cảm mà ngông cuồng vì nó sẽ gây ra hậu quả nghiêm trọng với Dế Choắt.
HS thảo luận nhóm 5’:
Nêu diễn biến tâm lí và thái độ của Dế Mèn trong việc trêu Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt? 
HS trình bày, GV nhận xét, chốt ý.
?Theo em sự ăn năn, hối lỗi của Dế Mèn có cần thiết không? Có thể tha thứ không? Vì sao?
- Cần, vì kẻ biết lỗi sẽ tránh được lỗi. Khó tha thứ vì sự hối lỗi không cứu được người đã chết.
?Qua sự việc ấy, Dế Mèn đã rút ra bài học đường đời đầu tiên cho mình. Bài học ấy là gì?	
HS trả lời,GV nhận xét. 
?Hình ảnh những con vật được miêu tả trong 
truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có điểm nào của con người được gắn cho chúng?
- Không giống thực tế vì chúng đã được nhân hoá, được gán những điểm của con người. Dế Mèn kiêu căng nhưng biết hối lỗi. Dế Choắt yếu đuối nhưng biết tha thứ. Cốc tự ái, nóng nảy.
?Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện này?
- Con hổ có nghĩa, Đeo nhạc cho Mèo, Cóc kiện trời.
?Nêu giá trị nghệ thuật của đoạn trích?
HS trả lời, GV nhận xét, chốt ý.
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK.	
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập. (7p)	
GV hướng dẫn HS làm BT 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1 trong vở bài tập.
?Hãy thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt và viết lại đoạn văn tả lại tâm trạng ấy theo lời của dế Mèn ?
- Hướng dẫn HS tham khảo phần gợi ý trong sách bài tập trang 4-5, rồi viết đoạn văn.
- Gọi 1 HS lên bảng viết, các HS khác làm bài trong vở bài tập; nhận xét, sửa chữa, chấm điểm.
Đọc- hiểu văn bản:
Đọc-kể
Chú thích: 
Tác giả, tác phẩm:
- Tô Hoài (1920), tên thất là Nguyễn Sen, quê Hà Nội; Ông là nhà văn hiện đại Việt Nam coù soá löôïng taùc phaåm nhieàu nhaát hôn 150 cuoán.
-Văn bản “Bài học đường đời đầu tiên” trích từ tập “Deá Meøn phieâu löu kí” _taùc phaåm noåi tieáng ñaàu tieân cuûa Toâ Hoaøi
Từ khó: sgk
Phân tích văn bản:
Nhân vật Dế Mèn:
Hình dáng: 
Đôi càng mẫm bóng.
Những cái vuốt nhọn hoắt.
Cái đầu nổi từng tảng rất bướng.
Hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy
Sợi râu dài và uống cong.
Vẻ đẹp cường tráng.
 b.Hành động: 
Đạp phanh phách, vũ phành phạch, trịnh trọng vuốt râu.
Hoạt động mạnh mẽ.
c.Tính cách:
Bướng, tợn, cà khịa với mọi người
Quát mấy chị Cào Cào
Đá gẹo anh Gọng Vó 
Kiêu căng, tự phụ, hung hăng, hống hách, xốc nổi.
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn:
 - Thái độ: Trịnh trọng, khinh thường, không quan tâm giúp đỡ Dế Choắt.
 + Gọi Dế Choắt là “chú mày”.
 + Dưới mắt Dế Mèn, Dế Choắt yếu ớt, xấu xí, lười nhác, đáng khinh.
 - Trêu chọc chị Cốc dẫn đến cái chết của Dế Choắt.
 + Lúc đầu huênh hoangàđắc chí khi trêu chọc chị Cốcàsợ hãi khi nghe Cốc mổ Choắtàhoảng hốt khi thấy Dế Choắt thoi thópàhối hận và xót thương khi Choắt chết.
* Bài học: Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác khiến ta phải ân hận suốt đời
3.Nghệ thuật:
 - Kể chuyện kết hợp với miêu tả.
 - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ.
 - Các phép tu từ: Nhân hóa, so sánh
 - Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc.
Ghi nhớ:SGK/11
Luyện tập:
1.Bài tập 1: 
Viết đoạn văn:
4.4.Tổng kết
Câu hỏi 1: Em haõy toùm taét ngaén goïn ñoaïn trích “Baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân”?
Đáp án: Deá meøn raát töï haøo vôùi veû ñeïp cöôøng traùng vaø söùc khoûe cuûa mình neân xem thöôøng taát caû moïi ngöôøi xung quanh. Caäu khinh mieät ngöôøi baïn ôû gaàn hang goïi anh ta laø Deá Choaét bôûi anh ta quaù oám yeáu. Deá Meøn ñaõ treâu chò Coác roài luøi vaøo hang saâu. Chò Coác töôûng Deá Choaét neân ñaõ moå anh ta troïng thöông. Tröôùc luùc cheát Choaét khuyeân Meøn neân chöøa thoùi hung haêng vaø laøm gì cuõng phaûi bieát suy nghó . Ñoù laø baøi hoïc ñöôøng ñôøi ñaàu tieân cuûa chuù.
Câu hỏi 2:Nêu nhận xét của em về nhân vật Dế Mèn? Qua đó, em rút ra bài học gì cho bản thân?
 Đáp án: Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình kiêu căng, tự phụ, hung hăng hống hách, xốc nổiQua bài học đầu tiên của Dế Mèn chúng ta rút ra bài học phải bieát soáng ñoaøn keát vôùi moïi ngöôøi. ñoù laø baøi hoïc veà tình thaân aùi; phê phán những kẻ kiêu căng...
GD tư tưởng cho HS.
4.5.Hướng dẫn học tập:
+ Học bài, hiểu, nhớ được ý nghĩa và nghệ thuật độc đáo của truyện.
+ Làm các bài tập trong vở bài tập.
+ Tìm đọc toàn bộ truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”.
	+ Chuẩn bị: “ Sông nước Cà Mau”: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của truyện, trả lời các câu hỏi SGK.
5.PHỤ LỤC

File đính kèm:

  • docBai_18_Bai_hoc_duong_doi_dau_tien_20150725_030012.doc
Giáo án liên quan