Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 36: Ếch ngồi đáy giếng

H: Chỉ ra các sự việc chính trong truyện? Tương ứng với các SV đó là các đoạn văn nào? Thử tìm các câu chủ đề cho mỗi đoạn?

H: Quan sát đoạn văn thứ nhất. Theo em , giếng là một không gian như thế nào?

H: Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?

H: Trong môi trường ấy, ếch tự thấy mình như thế nào?

 

doc4 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5876 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 36: Ếch ngồi đáy giếng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn: 9/10
 Ngày dạy : 11/10
Tiết 36 
 ếch ngồi đáy giếng 
A. Mục tiêu cần đạt:
 * KT : Đặc điểm của nhõn vật, sự kiện, cốt truyện trong truyện Ngụ ngụn; í nghĩa giỏo huấn truyện; nghệ thuật đặc sắc ( mượm chuyện loài vật để núi chuyện người, tỡnh huống bất ngờ, độc đỏo.)
 * KN : Đọc- hiểu văn bản Ngụ ngụn, liờn hệ cỏc sự việc trong truyện với tỡnh huống hoàn cảnh thực tế; kể lại truyện.
 * TĐ: Trỏnh thúi huờnh hoang, kiờu ngạo, chủ quan; biết mở rộng sự hiểu biết
B. Chuẩn bị
 - GV : Sỏch gv, sgk, giỏo ỏn
 - HS : Sỏch gk, bài soạn
C. Tiến trỡnh dạy học
 I. ổn định tổ chức:
 II. Kiểm tra bài cũ:.
 III. Bài mới:
Hoạt đụng 1
* Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu chung
 Văn bản : Ếch ngồi đỏy giếng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
H: Đọc chỳ thớch * và cho biết truyện ngụ ngụn là gỡ ?
Hoạt động 3 : Đọc- hiểu văn bản
*KT : Nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa truyện.
*KN : Cỏc sự việc, rỳt ra bài học.
H: Đọc diễn cảm truyện?
H: Phương thức biểu đạt chớnh của truyện ?
H: Chỉ ra các sự việc chính trong truyện? Tương ứng với các SV đó là các đoạn văn nào? Thử tìm các câu chủ đề cho mỗi đoạn?
H: Quan sát đoạn văn thứ nhất. Theo em , giếng là một không gian như thế nào?
H: Khi ở trong giếng, cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào? 
H: Trong môi trường ấy, ếch tự thấy mình như thế nào?
H: Điều đó cho thấy đặc điểm gì trong tính cách của ếch?
H: Qua truyện con ếch nhân dân ta muốn ám chỉ điều gì về chuyện con người?
H: ếch ta ra khỏi giếng bằng cách nào?
H: Cái cách ra ngoài ấy thuộc về khách quan hay ý muốn chủ quan của ếch?
H: Theo em, có gì thay đổi trong hoàn cảnh sống của ếch?
H: ếch có nhận ra sự thay đổi ấy không? Vì sao?
H: Theo em , ếch là con vật như thế nào?
H: Kết cuộc, chuyện gì xảy ra đối với ếch? Vì sao lại có kết cục ấy?
H: Theo em , ếch đáng giận hay đáng thương? Tại sao?
H: Qua câu chuyện nhân dân ta muốn phê phán, khuyên răn điều gì? (ý nghĩa truyện )
Hoạt động 4: thực hiện luyện tập.
H: Qua phân tích, chỉ ra nghệ thuật cơ bản được sử dụng trong truyện ngụ ngôn?
H: Có những câu thành ngữ, tục ngữ nào gần gũi với truyện “ ếch ngồi đáy giếng”?
Thử nêu một số hiện tượng cuộc sống ứng với bài học trong truyện?
H: Qua vb rút ra nhận xét, mục đích của truyện ngụ ngôn là gì?
 A. Kể chuyện;
 B.Thể hiện cảm xúc;
 C. Gửi gắm bài học;
 D. Truyền đạt kinh nghiệm.
 - Đọc, trả lời
-> HS đọc.
- 2 sự việc chính.
+ ếch khi ở trong giếng: Từ đầu... chúa tể: “ ếch cứ tưởng...oai như 1 vị chúa tể”
+ ếch khi ra khỏi giếng: Còn lại : “ Nó nhâng nháo... giẫm bẹp”.
-> Chật hẹp, không thay đổi -> hoàn cảnh sống trong giếng đơn giản , trì trệ.
->Trong giếng chỉ có vài con cua, ốc, nhái nhỏ -> Khi ếch kêu chúng rất sợ.
-> Oai như một vị chúa tể, bầu trời chỉ bằng chiếc vung.
-> Hiểu biết nông cạn, huênh hoang.
-> Môi trường hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết mình biết người.
-> Mưa to, nước tràn giếng.
-> Khách quan.
-> Không gian mở rộng- ếch có thể đi lại khắp nơi.
-> Không. Nó nhâng nháo nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý gì đến xung quanh -> Cứ tưởng bầu trời cũng giống như không gian chiếc giếng.
-> Huênh hoang, kiêu ngạo, chẳng coi ai ra gì.
-> Bị một con trâu giẫm bẹp. Sống lâu trong môi trường hạn hẹp, không có kiến thức về thế giới rộng lớn. Huênh hoang , coi thường mọi thứ.
-> Vừa đáng giận , vừa đáng thương.
-> Hs tự bộc lộ.
-> Ngắn gọn, xúc tích, mượn chuyện loài vật... nói chuyện con người ( Cách nói bóng gió).
-Tự bộc lộ.
-> HS thảo luận trả lời.
I. Tỡm hiểu chung
Truyờn NN là loại truyện kể bằng văn xuụi hoặc văn vần, mượn chuyện loài vật , đồ vật, cõy cối hoặc chuyện người để núi búng núi giú ,kớn đỏo chuyờn con người, nhằm khuyờn nhủ, răn dạy người ta bài học nào đú trong cuộc sống.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1/ Đọc
2/ Phương thức biểu đạt : tự sự
3/ Phõn tớch
1. ếch khi ở trong giếng.
- Thấy mình oai như một vị chúa tể, bầu trời chỉ bé bằng chiếc vung.
-> Hiểu biết hạn hẹp, huênh hoang , kiêu ngạo.
2. ếch khi ra khỏi giếng.
- Nhâng nháo , nghênh ngang đi lại , chẳng thèm để ý đến ai -> Bị một con trâu giẫm bẹp -> Không nhận rõ giới hạn của mình phải gánh chịu hậu quả.
* í nghĩa truyện: Truyện ngụ ý phờ phỏn những kẻ hiểu biết hạn hẹp lại huờnh hoang, đồng thời khuyờn nhủ ta phải mở rộng sự hiểu biết, khụng chủ quan , kiờu ngạo.
III. Luyện tập.
D. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
 - Đọc kỉ truyện, kể diễn cảm cõu chuyện theo đỳng trỡnh tự cỏc sự việc
- Tỡm 2 cõu văn trong văn bản mà em cho là quan trọng thể hiện nội dung , ý nghĩa của truyện
- Đọc thờm cỏc truyện ngụ ngụn khỏc .
Đ. RÚT KINH NGHIỆM 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docẾch ngồi đáy.doc
Giáo án liên quan