Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 31: Văn học địa phương - Truyền thuyết Cồn Tàu
a/ Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của Bảy Giao,Chín Qùy.
- Là hai anh em ruột, nhà nghèo,cha mẹ mất sớm.
- Tìm thầy học võ để tạo công danh.
- Bất đắc dĩ mà làm nghề ăn trộm nhưng chia cho người nghèo.
= > Đó là những con người nông dân, nghèo khổ, có ý chí, muốn giúp đời, hướng thiện -> con người Nam Bộ
b/ Cuộc khai phá , chinh phục thiên nhên.
- Là cù lao, chưa được khai phá, nữa cồn trên lá cây gáo,cây gừa, nửa cồn dưới dừa nước mọc chi chít, rậm rạp như rừng
- Do heo, hổ dữ canh giữ
=> Thiên nhiên rất hoang dã, nhiều ác thú, nhiều nguy hiểm
Tuần : 8 Ngày soạn 1/10 Tiết: 31 Ngày dạy : 3/10 VĂN HỌC ĐỊA PHƯƠNG: TRUYỀN THUYẾT CỒN TÀU A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT * KT : Ca ngợi công cuộc khai phá chiến thắng các thế lực thiên nhiên của người dân nơi đây qua hình ảnh Bảy Giao, Chín Qùy; Thể hiện khát vọng chiến thắng thiên nhiên từ xa xưa của người dân ở vùng đất này. * KN : Đọc, hiểu văn bản * TĐ : biết ơn tiền nhân, biết trân trọng thành quả lao động, yêu người lao động B. CHUẨN BỊ -HS : Đọc sgk, soạn bài - GV: Đọc sgk, tham khảo sách có liên quan, soạn bài C. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC 1.Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại khái niệm truyên thuyết đã học 3. Bài mới – giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung bài văn * MỤC TIÊU: KT: Nắm được truyền thuyết viết về những con người có công khái phá vùng đất Nam Bộ, cụ thể là Bến Tre Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và hiểu văn bản *MỤC TIÊU: KN: Đọc diễn cảm, nắm nội dung truyện, phân tích. KT: Thấy được vẻ đẹp tâm hồn, tính cách của nhân vật; công cuộc khai phá vùng đất hoang GV: Hướng dẫn đọc: chậm, rõ, to ?Tóm tắt ngắn gọn câu chuyện? ? Phương thức biểu đạt chính ? ? Chia bố cục truyện và cho biết ý chính từng đoạn? ? Nhân vật Bảy Giao, Chín Qùy được kể ntn? ? Qua nhũng chi tiết vừa tìm được về 2 nhân ấy , em có nhận xét họ lả những con người ntn? Cồn Tàu có những nét đặc biệt nào ? ? Có nhận xét gì về vùng đất nầy? ? Họ đã khai phá vùng đất nầy ntn? ? Vùng đất hoang dưới bàn tay con người đã ntn? ?Vùng đất hoang ngày nào giờ ntn ? ? Công lao ấy phải kể đến là ai ? ? Chuyện kể này nhằm mục đích gì ? Hoạt động 3: Tổng kết ? Nghệ thuật của truyện có gì đáng chú ý ? Nội dung truyện ? Truyền thuyết nói đến ai?ở đâu ? Đọc truyện Làm việc cá nhân:Chia bố cục Tìm ở đoạn 1 Suy nghĩ trả lời cá nhân Suy nghĩ cá nhân- trả lời theo gợi ý I. TÌM HIỂUCHUNG Đây là truyền thuyết kể về những người có công khái vùng đất Nam Bộ,mà cụ thể là Cồn Tàu –Bên Tre II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1/ Đọc 2/ Bố cục 3/ Phân tích a/ Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách của Bảy Giao,Chín Qùy. - Là hai anh em ruột, nhà nghèo,cha mẹ mất sớm. - Tìm thầy học võ để tạo công danh. - Bất đắc dĩ mà làm nghề ăn trộm nhưng chia cho người nghèo. = > Đó là những con người nông dân, nghèo khổ, có ý chí, muốn giúp đời, hướng thiện -> con người Nam Bộ b/ Cuộc khai phá , chinh phục thiên nhên. - Là cù lao, chưa được khai phá, nữa cồn trên lá cây gáo,cây gừa, nửa cồn dưới dừa nước mọc chi chít, rậm rạp như rừng - Do heo, hổ dữ canh giữ => Thiên nhiên rất hoang dã, nhiều ác thú, nhiều nguy hiểm - Hái lá, chặt cây, chở ra chợ bán, hết chuyến này đến chuyến khác - Giết ác thú => Biến đất hoang thành làng xóm sung túc. c/ Công lao người khai phá đầu tiên - Dân đổ về ngày một đông - Phá rừng, vỡ ruộng cấy lúa, trồng hoa màu, lập vườn = > Người có công lớn khai phá vung đất hoang đầu tiên Bảy Giao, Chín Qùy- ông cha ta d/ Ý nghĩa truyện - Ca ngợi công cuộc khai phá và chiến thắng thiên nhiên của ông cha ta ở vùng đất Bến Tre . - Thể hiện khát vọng chinh phục thiên nhiên tạo nên cuộc sống ấm no của ông cha ta ở vùng đất này. III. Tổng kết - NT : Có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo - ND: ca ngợi công cuộc khai phá và chiến thăng thiên nhiên, ước mơ chinh phục thiên nhiên của ông cha ta ở vùng đất BếnTre, cũng là vủng đất Nam Bộ. D. Hướng dẫn tự học -Ý nghĩa truyện - Chuẩn bị bài mới Đ. Rút kinh nghiệm ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
File đính kèm:
- CỒN TÀU.doc