Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 3-7

A. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT

 1.Kiến thức:

- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.

- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.

 2.Kĩ năng:

- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại

- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.

- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.

 3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc.

B. CHUÈN Bi

 1. Giáo viên: - SGK, STK, bµi so¹n theo chuÈn KTKN.

 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn

C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

 1.Ổn định lớp:

 2.Bài cũ:

 - Kể lại truyện Bánh chưng, bánh giầy

 - Nêu ý nghĩa của truyện.

 3.Bài mới

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 3-7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan hệ láy âm giữa các tiếng.
 ? Qua bảng phân loại em có nhận xét gì về cấu tạo từ đơn, từ phức?
 HS tr¶ lêi, rót ra ghi nhí.
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Khái niệm từ :
a.Ví dụ: SGK
Tiếng
Từ
- Thần, dạy, dân, cách, trồng, trọt, chăn, nuôi, và, cách, ăn, ở
Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn ở.
 -> Kết luận : 
- Tiếng là đơn vị cấu tạo từ.
- Từ là đơn vị ng«n ng÷ nhỏ nhất dùng để đặt câu.
Ví dụ:
 Từ 1 tiếng: ăn, ngủ...
 Từ 2 tiếng: chăm sóc, häc hµnh...
b.Ghi nhớ (SGK)
2. Cấu tạo cña từ
a. Ví dụ
Tõ ®¬n
Từ, đấy, nước, ta, ch¨m, nghÒ, vµ, cã, tôc, ngµy, tÕt, lµm.
Tõ phøc
Từ ghép
Chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
Từ láy
 Trồng trọt
 b.Ghi nhớ:
 - Từ đơn là từ chỉ cã 1 tiếng.
 - Từ phức là từ có hai tiếng trở lên. Từ phức gồm:
 + Từ ghép: là từ có các tiếng quan hệ với nhau về nghĩa.
 + Từ láy: là từ có quan hệ láy âm giữa các tiếng.
Hoạt động 3: LuyÖn tËp
 Mục tiêu: Th«ng qua luyÖn tËp, n©ng cao kiÕn thøc vÒ cÊu t¹o cña tõ.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, ph©n tÝch...
Bài 1: §äc vµ thùc hiÖn yªu cÇu bµi tËp 1
 (?) C¸c tõ: “ Nguån gèc”; “Con ch¸u” thuéc kiÓu cÊu tõ nµo?
 (?) T×m nh÷ng tõ ®ång nghÜa víi tõ “ Nguån gèc”
 (?)T×m nh÷ng tõ ghÐp chØ quan hÖ th©n thuéc theo kiÓu: ¤ng bµ, anh chÞ, con ch¸u.
 + Nhóm 1: Câu a; N2:Cb; N3: Câu c
Bài 3: HS th¶o luËn lµm BT
Bài 4: GV h­íng dÉn, học sinh tự làm
.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1: 
 a. Nh÷ng tõ:
 “Nguån gèc”: “con ch¸u” ®Òu lµ lµ tõ ghÐp
 b. Tõ ®ång nghÜa:
 + Céi nguån, tæ tiªn, cha «ng, nßi gièng, gèc rÔ, huyÕt thèng.
 c. Tõ ghÐp chØ quan hÖ th©n thuéc: Cha mẹ, anh em, vợ chồng, chó ch¸u...
Bài 3:
 ( bánh + x ) x là tiếng giữ vai trò cụ thể hoá loại bánh.
 - Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp , 
 - Chất liệu bánh: nếp , tẻ, tôm, khoai
 - Tính chất bánh: dẻo, xốp.
 - Hình dáng bánh: bánh gối, bánh tai voi...
Bài 4:
-Thút thít: Miªu t¶ tiếng khóc của người thường là trẻ em, âm thanh nhỏ thể hiện sự nghẹn ngào tủi thân và sắp ngừng khóc.
- Nøc në, sôt sïi, r­ng røc...
 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè .
 *Môc tiªu: kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc
 *Ph­¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸
 - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. 
 - GV kh¾c s©u kiÕn thøc ghi nhí.
 4. Hướng dẫn học ở nhà
 - Học thuộc mục 1.b, 2.b
 -Tìm những từ láy miêu tả tiếng nói, dáng điệu của con người.Tìm từ ghép miêu tả mức độ, kích thước của sự vật.
 - Soạn bài : Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt.
 **************************************
 Bµi 1: Tiết 4 	 
Giao tiÕp, v¨n b¶n vµ ph­¬ng thøc 
biÓu ®¹t
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 1.Kiến thức:
 	- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
 	- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản.
 	 - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính - công vụ.
 2.Kĩ năng: 
 	- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng cña việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể.
B. CHUÈN Bi
1. GV: Sgk, STK, bµi so¹n theo chuÈn.
 2. HS: chuÈn bÞ bµi theo h­íng dÉn cña gv.
C. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
 1.Ổn định lớp: 
 2.Bài cũ: Ở cấp I trong phân môn TLV em đã học những kiểu v¨n b¶n nào?
 3. Bµi míi:
 Hoạt động của GV và HS
 KiÕn thøc cÇn ®¹t
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
Phương pháp: Thuyết trình
Hoạt động 2: Tìm hiểu về giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản
Mục tiêu: Gióp HS n¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt và các kiểu văn bản
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
 ? Khi được điểm 10, về nhà em sẽ khoe với bè mẹ như thế nào? 
 ? Bạn của em chuyển trường vì nhớ bạn nhưng em không có điều kiện để đến thăm, em sẽ làm gì?
 ? Khi nói chuyện với mẹ hoặc viết thư cho bạn, ta gọi đó là hoạt động giao tiếp. Vậy giao tiếp ®ã nhằm mục đích gì?
 ? Vậy em hiểu giao tiếp là gì? Cho ví dụ. 
 ? Trong ví dụ 1 phương tiện giao tiếp ngôn từ là chuỗi lời nói rêi r¹c, chuỗi lời nói ấy đã làm cho người nghe hiểu đầy đủ trọn vẹn chưa?
 ? VËy khi muốn biểu đạt mét t2, tình cảm, nguyện vọng nµo ®Êy một cách đầy đủ trọn vẹn cho người khác hiểu thì em phải làm như thế nào?
 - HS: Tạo lập văn bản.
 - HS đọc câu ca dao:
 Ai ơi giữ chí cho ............. mặc ai
 ? Câu ca dao trên được sáng tác để làm gì? nói lên vấn đề gì?
 ? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào?
 ? Câu ca dao đã biểu hiện một ý trọn vẹn chưa và có thể coi là một văn bản không?
 ? VËy em hiÓu thÕ nµo lµ v¨n b¶n?
 - Gv nhÊn m¹nh cho hs :
 Văn bản(dung lượng, nội dung, hình thức thể hiện, sự liên kết) văn bản có thể ngắn( một câu) có thể dài(nhiều câu), có thể là môt đoạn hay nhiều đoạn, có thể được viết ra hoặc nói ra khi có sự thống nhất trọn vẹn về nội dung và sự hoàn chỉnh về hình thức, phải thể hiện ít nhất một ý hay một chủ đề nào đó, không phải là một chuỗi lời nói, từ ngữ, câu viết rời rạc mà có sự gắn kết chặt chẽ với nhau.
 GV: Tuú theo môc ®Ých giao tiÕp cô thÓ mµ ng­êi ta sö dông c¸c kiÓu v¨n b¶n víi c¸c ptb® phï hîp.
 - GV: H­íng dÉn hs theo dâi môc 2 SGK vµ rót ra kÕt luËn vÒ ptb®.
 ? Theo em, có bao nhiêu kiểu văn bản? Mục đích giao tiếp của chúng như thế nào? 
 * Cho học sinh làm bài tập
 Đơn: VBHCCV.
Tường thuật: VB tự sự
Tả pha bóng: VB miêu tả
Giới thiệu quá trình thành lập: VBTM
Bày tỏ lòng yêu bãng ®¸: VB biểu cảm
Bày tỏ ý kiến: VB nghị luận
I.TÌM HIỂU CHUNG
 1. Giao tiếp:
 - Là hoạt động truyền đạt , tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngôn từ.
 Ví dụ: 
 - A: CËu cho m×nh mượn vở toán nhé!
 - B: Ừ, cậu lấy đi.
 à Giao tiếp.
 2. Văn bản:
 - Chủ đề : Con người cần bền chÝ mặc cho người thay đổi .
 - Liên kết : Theo trình tự hợp lý có vần điệu ( bền - nền ).
 - Mục đích giao tiếp : khuyªn con ng­êi gi÷ ®óng lËp tr­êng t­ t­ëng, kh«ng giao ®éng khi ng­êi kh¸c thay ®æi chÝ h­íng.
 -> lµ mét v¨n b¶n v× cã chủ đề, cã néi dung trän vÑn, liªn kÕt m¹ch l¹c . 
 =>V¨n b¶n lµ chuçi lêi nãi hay bµi viÕt cã chñ ®Ò, cã sù thèng nhÊt trän vÑn vÒ néi dung vµ sù hoµn chØnh vÒ h×nh thøc.
 3. Phương thức biểu đạt :là cách thức kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, cách thức làm văn bản hành chính công vụ phù hợp với mục đích giao tiếp.
 4. Các kiểu văn bản : Có 6 kiểu văn bản :
 - Tự sự.
 - Miêu tả.
 - Biểu cảm.
 - Nghị luận.
 - ThuyÕt minh.
 - Hành chính- công vụ.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS vËn dông kiến thức vừa học vµo lµm bµi tËp.
Phương pháp: Hỏi đáp, gi¶i thÝch, ph©n tÝch, th¶o luËn nhãm.
Bài 1:Xác định phương thức biểu đạt.
 HS th¶o luËn theo nhãm lµm BT.
II.LUYỆN TẬP:
Bài 1 :
a.Tự sự ; b .Miêu tả ; c. Nghị luận ; d.Biểu cảm ; e.Thuyết minh.
 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè .
 *Môc tiªu: kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc
 *Ph­¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸
 - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. 
 - GV kh¾c s©u kiÕn thøc ghi nhí.
Hoạt động 5 : . Hướng dẫn học ở nhà
 - Tìm ví dụ cho mỗi phương thức biểu đạt, kiểu văn bản.
 - Xác định phương thức biểu đạt của các văn bản tự sự đã học.
 - Soạn bài : Th¸nh Giãng. 
 ************************************
Ngày soạn: 17/09/2014
TuÇn 2: 
 Bµi 2: Tiết 5: Văn bản: 
Th¸nh giãng
 (Truyền thuyết)
A. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT
 1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
 2.Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
 3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc.
B. CHUÈN Bi
 1. Giáo viên: - SGK, STK, bµi so¹n theo chuÈn KTKN.
 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn
C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
 1.Ổn định lớp: 
 2.Bài cũ:
 - Kể lại truyện Bánh chưng, bánh giầy
 - Nêu ý nghĩa của truyện.
 3.Bài mới 
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
	Ho¹t ®éng 1: 	Giíi thiÖu bµi míi
Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
Phương pháp: thuyết trình
 Lịch sử hàng ngàn năm qua, dân tộc VN không biết bao lần đã phải đứng lên đánh giặc ngo¹i xâm, bảo vệ tổ quốc. Điều rất kỳ diệu là trong cuộc chiến đấu hào hùng của dân tộc, cùng với cha anh có sự tham gia dũng cảm của nhiều thế hệ thiếu niên. Người anh hùng đầu tiên cũng là người trẻ nhất trong các anh hùng: Thánh Gióng	
Ho¹t ®éng 2: §äc - tìm hiểu chung
Mục tiêu: HS nắm được một số vấn đề chung về văn bản
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thuyết trình…
 GV giíi thiÖu vÒ t¸c phÈm.
 GV h­íng dÉn ®äc : §äc to, l­u lo¸t, râ rµng, thay ®æi giäng theo tõng ®o¹n.
 "GV ®äc mÉu.
 - HS ®äc
 GV h­íng dÉn häc sinh t×m hiÓu nghÜa c¸c tõ khã ë phÇn chó thÝch . 
 ? Em h·y kÓ tãm t¾t nh÷ng sù viÖc chÝnh cña truyÖn? 
 ? Theo em bài văn có mấy phần? Nội dung chính của từng phần?
I .§äc- t×m hiÓu chung:
 1.Tác phẩm: 
 - Thuéc thÓ lo¹i truyÒn thuyÕt thêi ®¹i Hïng V­¬ng.
 - H×nh t­îng n/v trung t©m cña truyÖn lµ người anh hùng giữ nước.
 2. Đọc, tìm hiểu chú thích
 * Tóm tắt truyện.
 * Bố cục
 - Đoạn 1: Từ đầu đến “nằm đấy”.
 - Đoạn 2: Tiếp đến “cứu nước”.
 - Đoạn 3: Tiếp đến “ lên trời”.
 - Đoạn 4: Còn lại.
 - Gióng đã lập chiến công phi thường: đánh đuổi được giặc Ân ra khỏi đất nước.
Ho¹t ®éng 3: HD tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: HS n¾m ®­îc néi dung t­ t­ëng, ý nghÜa, h×nh thøc nghÖ thuËt cña truyện
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, ph©n tÝch, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò, th¶o luËn.
 ? Truyện Thánh Gióng có nh÷ng nhân vật nµo, ai là nhân vật chính?
 ? Hãy cho biết hoàn cảnh ra đời của T.G?
 ? Em có nhận xét gì về hoàn cảnh ra đời của T.G? 
 ? sù ra ®êi cña Th¸nh Giãng có ý nghĩa gì?
HS tự bộc lộ: Để về sau Gióng trở thành anh hùng; Gióng là con của ng nông dân lương thiện, gióng gần gũi với mọi ng, là anh hùng của ng dân.
 ? Nghe tiếng sử giả gióng cất tiếng nói đầu tiên ntn ?
 ? Cậu bé 3 tuổi không nói cười vậy mà khi biết nói thì tiếng nói đầu tiên là xin đi đánh giặc. Điều này có ý nghĩa gì?
 ? Khi cậu bé đánh giặc lại đòi ngựa sắt, roi sắt... để đánh giặc?
HS: cần có vũ khí sắc bén để thắng giặc.
? Việc nhà vua thực hiện ngay yêu cầu của gióng điều đó thể hiện ý nghãi gì?
- Đánh giặc cứu nc là ý chí của toàn dân tộc và gióng là ng đại diện thực hiện
II. ĐỌC – HIÓU VĂN BẢN
 1. Nhân vật thánh gióng:
 a, Sự ra đời của Gióng:
 - Bà mẹ thụ thai từ 1 vết chân to, lạ. 
 – Mang thai 12 tháng .
 - 3 tuổi không biết đi, biết nói, biết cười, đặt đâu nằm đấy.
 =>sự ra đời kì lạ
b, Th¸nh Giãng đòi đi đánh giặc:
 - TiÕng nãi ®Çu tiªn cña Th¸nh Giãng lµ : “….Ta sẽ phá tan lũ giặc này”.
-> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước của nhân dân.
 * §¸nh tan giÆc ©n x©m l­îc
 -> LËp chiÕn c«ng phi th­êng
Hoạt động 4: Luyện tập
 Mục tiêu: HS làm bài tập và khắc sâu nội dung kiến thức.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
 ? T×m vµ liÖt kª ra c¸c chi tiÕt t­ëng t­îng, k× ¶o ®­îc sö dông trong truyÖn TG?
III. luyÖn tËp:
 Chi tiÕt vÒ sù ra ®êi cña Giãng
Chi tiÕt vÒ sù lín lªn cña Giãng...
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè .
* Môc tiªu: kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc
* Ph­¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸
- HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. 
- GV kh¾c s©u kiÕn thøc cÇn nhí.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- §äc kÜ vµ tãm t¾t l¹i truyÖn.
- ChuÈn bÞ néi dung cßn l¹i cña bµi.
************************************
 Ngày soạn: 17/09/2014
 Bµi 2: Tiết 6: Văn bản: 
Th¸nh giãng
 (Truyền thuyết)
A. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT
 1.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước.
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết.
 2.Kĩ năng: 
- Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại
- Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản.
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian.
 3.Thái độ: Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc.
B. CHUÈN Bi
 1. Giáo viên: - SGK, STK, bµi so¹n theo chuÈn KTKN.
 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn
C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
 1.Ổn định lớp: 
 2.Bài cũ: - Kể lại truyện Th¸nh Giãng
 - Sù ra ®êi cña Giãng cã ®iÒu g× k× l¹? Gióng đã lập được chiến công gì cho đất nước?
 3.Bài mới : 
 Hoạt động của GV và HS
 KiÕn thøc cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1:Giíi thiÖu bµi
Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
Phương pháp: thuyết trình
Ho¹t ®éng 1: HD tìm hiểu văn bản
Mục tiêu: TiÕp tôc gióp hs n¾m ®­îc néi dung t­ t­ëng, ý nghÜa triÕt lý vµ h×nh thøc nghÖ thuËt cña truyện.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, ph©n tÝch, nªu vµ gi¶i quyÕt vÊn ®Ò.
 ? Khi đánh đuổi đuợc giặc Ân, Gióng đã làm gì?
 ? Sự lớn lên của Gióng đc kể lại ntn? 
? sự lớn lên thần kì của gióng cùng với việc bà con góp gạo nuôi chú bé có ý nghĩa gì?
- GV treo tranh minh họa khi giống đang cưỡi ngựa ra trận vươn vai thành tráng sĩ.
? theo em chi tiết: “ gióng nhổ cụm tre bên đg quật vào giặc khi roi sắt gãy có ý nghĩa gì?
- GV treo bức tranh gióng cùng ngựa bay lên trời
? Chi tiết gióng cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả ng lẫn ngựa từ từ bay lên trời có ý nghĩa gì?
? hãy nêu ý nghĩa của hình tượng TG?
? theo em truyền thuyết TG phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta
II. ĐỌC – HIÓU VĂN BẢN ( tiÕp)
 1. Nhân vật thánh gióng:
c, Gióng đc nuôi lớn để đánh giặc:
- Gióng lớn nhanh như thổi: cơm ăn mấy k no, áo vừa mặc căng đứt chỉ.
- vươn vai thành tráng sĩ.
- cha mẹ, bà con góp gạo nuôi chú bé.
=> sức sống mãnh liệt của dân tộc ta khi gặp khó khắn; sức mạnh tình đoàn kết, tương thân tương ái của nhân dân mỗi khi tổ quốc bọ đe dọa, gióng là sức mạnh của cả cộng đồng.
d, gióng đáh giặc và trở về trời:
* Gióng đánh giặc:
- Nhảy lên ngựa, ngựa phun lửa lao thẳng đến nơi có giặc
- roi sắt gãy nhổ cụm tre cạnh đg quật vào giặc.
=> gióng đánh giặc bằng cả vũ khí thô sơ, bthg nhất, tinh thần tấn công mãnh liệt của ng anh hùng.
* Gióng trở về trời: “ióng cởi giáp sắt bỏ lại rồi cả ng lẫn ngựa từ từ bay lên trời”
=> ý nghĩa: có công nhg gióng k màng danh vọng, dấu tích chiến công gióng để lại cho quê hương
2. ý nghĩa văn bản:
- TG là hình ảnh cao đẹp của ng anh hùng đánh giặc theo quan niệm của nhân dân.
- TG là ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc.
- truyện phản ánh lịch sử chống giặc ngoại xâm của ông cha ta thời xa xưa: thời đại Hùng v ương
- Hiện còn đền thờ TG tại gia lâm hà nội hàng năm có lễ hội gióng
vô biên bất tử.
Hoạt động 2: Tổng kết
Mục tiêu: HS nắm được khái quát nội dung, nghệ thuật, ý nghÜa của văn bản.
Phương pháp: Khái quát ho¸,…
 Học sinh thảo luận
 ? Em hãy nêu một vài nét về nghệ thuật tiêu biểu của truyền thuyết TG?
 ? Ý nghĩa mà tác giả dân gian muốn thể hiện qua văn bản là gì?
GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa
III.Tæng kÕt :
 1. Nghệ thuật
 - Xây dựng người anh hùng dân tộc mang màu sắc thần kì với những chi tiết nghệ thuật kì ảo, phi thường – h×nh t­îng biÓu t­îng cho ý chí, sức mạnh của cộng đồng người Việt trước hiểm hoạ xâm lăng.
 - Cách thức xâu chuçi những sự kiện lịch sử trong quá khứ với những hình ảnh thiên nhiên đất nước: truyền thuyết TG còn giải thích về ao hồ, núi Sóc, tre đằng ngà.
 2. ý nghĩa.
 - Thánh Gióng ca ngợi hình tượng người anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho sự trỗi dậy của truyền thống yêu nước, đoàn kết, tinh thần anh dũng, kiên cường của dân tộc ta.
Hoạt động 3: Luyện tập
Mục tiêu: HS làm bài tập và khắc sâu nội dung kiến thức.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
 1. Hình ảnh nào của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em?
 - HS tự lựa chọn
 2.T¹i sao héi thi thÓ thao trong nhµ tr­êng l¹i mang tªn "Héi khoÎ Phï §æng"
IV, luyÖn tËp:
 - §©y lµ héi thao dµnh cho løa tuæi thiÕu nhi (løa tuæi Giãng) môc ®Ých cña cuéc thi lµ khoÎ ®Ó häc tËp tèt, lao ®éng tèt gãp phÇn vµo sù nghiÖp b¶o vÖ vµ XD ®Êt n­íc.
 Ho¹t ®éng 4: Cñng cè 
* Môc tiªu: kh¸i qu¸t vµ kh¾c s©u kiÕn thøc võa ®­îc häc
* Ph­¬ng ph¸p: Kh¸i qu¸t ho¸
 - HS kh¸i qu¸t l¹i néi dung bµi häc. 
 - GV kh¾c s©u kiÕn thøc cÇn nhí.
Ho¹t ®éng 5: Hướng dẫn học ở nhà
 - Học thuộc ý nghĩa của văn bản, kể lại truyện. 
 - T×m hiÓu thªm vÒ lÔ héi lµng Giãng
 - Chuẩn bị bài Từ mượn
******************************************
 Ngày soạn: 20 /09/2014
 Tiết 7: 
Tõ m­în
 A. MỤC TIÊU CÇN ĐẠT 
 1.Kiến thức: 
	- Khái niệm từ mượn
	- Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt
	- Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt.
	- Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản.
 2.Kĩ năng: 	 
	- Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong Tiếng Việt.
	- Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn.
	- Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. 
	- Sử dụng từ mượn trong khi nói và viết.
 3.Thái độ: 
 - Hiểu tầm quan trọng của từ mượn
 B. CHUÈN Bi
 1. Giáo viên: - SGK, STK, bµi so¹n theo chuÈn KTKN.
 2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn
 C. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC
 1.)Ổn định lớp 
 2.Bài cũ: - Từ là gì? phân biệt từ và tiếng.
 - Nêu căn cứ phân biệt từ đơn và từ phức, lấy VD.
 3. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu:Tạo tâm thế và định hướng chú ý cho hs
Phương pháp: thuyết trình
Hoạt động 2: H×nh thµnh kiÕn thøc.
Mục tiêu: Khái niệm từ thuần việt và từ mượn, nguyªn t¾c m­în tõ.
Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ.
 - Hs theo dâi các ví dụ trong sách giáo khoa trang 24. 
 ? Dựa vào chú thích ở bài “ Thánh Gióng “ hãy giải thích các từ “trượng” và “tráng sĩ” ? 
 ? Theo em, tõ tr­îng, tr¸ng sÜ dïng ®Ó biÓu thÞ ®iÒu g×?
 Þ Hai tõ nµy dïng ®Ó biÓu thÞ sù vËt, hiÖn t­îng, ®Æc ®iÓm.
 ? Những từ đó có nguồn gốc từ đâu ?
 - Hs trả lời, gv nhận xét
 VËy, em hiÓu thÕ nµo lµ tõ m­în ?
 HS rót ra ghi nhí
 ? Trong số các từ ở ví dụ ( 3) , từ nào được mượn từ tiếng Hán ? Từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác ? 
 ? Hãy nêu nhận xét về cách viết các từ mượn ? 
 Hs trả lời- gv phân tích thêm
 (từ được Việt hoá thì viết bình thường như từ thuần Việt , còn từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn thì dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau) 
 ? Tõ c¸c vd trªn, em hiÓu Từ mượn là gì ? Nguån gèc tõ m­în? Cách viết các từ mượn ? 
 GV chốt rút ra ghi nhớ.
 ? Học sinh đọc đọan trích nêu ý kiến của chủ tịch Hồ Chí Minh? Em hiểu ý kiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh như thế nào? 
 ? Khi mượn từ cần chú ý điều gì ?
 - Mượn từ để làm giàu tiếng Việt . 
 - Không nên mượn từ nước ngoài một cách tùy tiện 
 Gv cho hs rót ra nguyên tắc mượn từ. 
I. TÌM HIỂU CHUNG.
 1. Từ thuần Việt và từ mượn.
 * Ví dụ 
 - Trượng –> đơn vị đo độ dài bằng 10 thước Trung Quốc cổ (3, 33 m);ở đây hiểu là rất cao.
 - Tráng sĩ -> Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn .
 => Từ mượn tiếng Hán . 
 - Từ mượn tiếng Hán: Giang sơn, sử giả, gan.
 - Từ mượn gốc Ên, ¢u: Ti vi, xà phòng, ga, bơm, điện, xô viết, ra - đi- ô, in- tơ- nét...
* Cách viết.
 * Ghi nhớ :
 - Từ mượn ( từ vay mượn, từ ngoại lai) là những từ của ngôn ngữ nước ngoài (đặc biệt là từ Hán Việt) được nhập vào ngôn ngữ nước ta để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm….mà Tiếng Việt chưa có từ thËt thích hợp để biểu thị.
 - Nguồn gốc từ mượn :
 + Chiếm số lượng nhiều nhất là tiếng Hán.
 + Ngoài ra còn có tiếng Pháp, Anh….
 - Cách viết từ mượn :
 + Đối với từ mượn được Việt hoá hoàn toàn thì viết như từ thuần Việt.
 + Đối với những từ chưa được Việt hoá thì dùng dấu gạch nối để nối các tiếng với nhau.
 2, Nguyªn t¾c m­în tõ.
 - §Ò cao ng«n ng÷ d©n téc.
 - CÇn sö dông tõ m­în mét c¸ch hî

File đính kèm:

  • docgiao an van 6 tfw tiet 3 den tiet 7.doc