Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Giúp HS :

-Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.

-Có ý thức dùng từ cho đúng nghĩa , biết tránh và chữa các lỗi dùng từ không đúng nghĩa.

2. Kỹ năng : sửa được các lỗi dùng từ sai nghĩa .

3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa .

 II.Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc SGK, SGV, thiết kế giáo án; Bảng phụ ghi ví dụ.

-Phương án tổ chức lớp học:Thảo luận nhóm.

2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK,soạn bài theo câu hỏi trong SGK.

-Nắm phần lý thuyết:Dùng từ không đúng nghĩa.

-Làm trước bài tập 1,2,3.

III. Hoạt động dạy học:

1. Ổn định tình hình lớp:(1)

-Điểm danh học sinh trong lớp.

-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.

 

doc7 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 6826 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / /2011	 Ngày dạy : / /2011
Tiết :23 
Bài dạy : 	CHỮA LỖI DÙNG TỪ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS : Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kỹ năng : chữa các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.
 3. Thái độ: Có ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.
 II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc SGK, SGV, thiết kế giáo án; Bảng phụ ghi ví dụ.
-Phương án tổ chức lớp học:Thảo luận nhóm theo kỹ thuật KWL.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK, soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
-Xem trước các lõi hay mắc phải:Lặp từ,lẫn lộn từ gần âm.
-Làm trước các bài tập 1,2,3
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’) 
-Điểm danh học sinh trong lớp.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tg
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Biểu điểm
5’
1. Từ nhiều nghĩa là gì? Cho ví dụ ? 
2. Nêu hiện tượng chuyển nghĩa của từ ? Cho ví dụ ? 
1-Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. 
- HS tự cho ví dụ.
2 - Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ , tạo ra những từ nhiều nghĩa.
- Trong từ nhiều nghĩa có: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
- HS tự cho ví dụ.
4,0
6,0
Nhận xét:
3. Giảng bài mới: 
 Giới thiệu bài (1’)
Vốn từ Tiếng Việt rất phong phú, sử dụng từ Tiếng Việt thế nào cho đúng và hợp nghĩa trong từng hoàn cảnh, câu văn là điều rất cần thiết. Bài học hôm nay sẽ giúp ta có ý thức trong dùng từ sao cho hợp lý.
 Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
15’
7’
2’
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hiểu lỗi lặp từ.
-Yêu cầu HS quan sát , đọc ví dụ trên bảng phụ ( ví dụ sgk/68) . 
-Trong đoạn a có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp lại mấy lần?
- Trong đoạn b có những từ ngữ nào được lặp lại? Lặp mấy lần? 
- Cùng hiện tượng lặp từ nhưng tác dụng của việc lặp có giống nhau hay không? tại sao?
-Nguyên nhân nào dẫn đến lỗi lặp ở ví dụ b?
-Có thể chữa lỗi lặp ở ví dụ b được hay không? Nêu cách chữa?
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu lỗi lẫn lộn các từ gần âm
-Yêu cầu HS quan sát , đọc ví dụ trên bảng phụ ( ví dụ sgk/68) . Hãy phát hiện từ dùng sai trong hai câu a,b? cho biết nguyên nhân và cách chữa? 
-Trong truyện có từ “ thăm quan” hay không? Người viết đã nhớ nhằm từ nào? 
-Hãy giải thích nghĩa của từ “nhấp nháy, tham quan ”?
- Em hãy sửa lại cho câu văn cho rõ ràng, trong sáng hơn. 
-Nâng cao: từ có hai mặt: nội dung và hình thức, gắn bó chặt chẽ với nhau …® sai hình thức dẫn đến sai về nội dung. 
-Muốn tránh mắc lỗi dùng từ ta phải làm gì?
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập.
- Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời bài tập 1 sgk/68 ?
Hãy phát hiện các từ trùng lặp? Sắp xếp lại câu văn sau khi đã lược bỏ từ trùng lặp,...
- Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời bài tập 2 sgk/69 ?
Hoạt động 4:Củng cố
Hãy nêu lại các lỗi thường gặp khi sử dụng từ?
Muốn tránh mắc lỗi dùng từ ta phải làm gì?
Hoạt động 1: Tìm hiểu lỗi lặp từ.
-Quan sát , đọc ví dụ .
- tre:7 lần 
- giữ :4 lần 
- anh hùng:2 lần 
- truyện dân gian: 2 lần
1a/ Từ được lập:Þ mục đích: nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hoà.
1b/ ngữ được lập: Þ lỗi lập diễn đạt kém, cảm giác nặng nề. 
-Nguyên nhân:
+ vốn từ nghèo 
+ dùng từ thiếu cân nhắc
- Bỏ ngữ “ truyện dân gian”
- Đảo cấu trúc: truyện – em thích đọc thành cấu trúc: em thích đọc truyện. 
- Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết kì aỏ.
Hoạt động 2: Tìm hiểu lỗi lẫn lộn các từ gần âm
-Quan sát , đọc ví dụ .
- Từ viết sai: 
+ thăm quan 
+ nhấp nháy 
® không nhớ chính xác hình thức ngữ âm.
-Tham quan 
-Nhấp nháy: mở ra nhắm lại liên tục .
Tham quan ® xem tận mắt để mở rộng hiểu biết hoặc học tập kinh nghiệm.
+ thăm quan àtham quan 
+ nhấp nháy à mấp máy.
-Phải hiểu đúng nghĩa của từ .
Hoạt động 3: Luyện tập
-Đọc đề bài tập 1 sgk/68, trả lời: 
a) - Bỏ: bạn, ai, cũng rất, lấy làm, bạn Lan.
b) + câu chuyện này ® câu chuyện ấy 
+ nhân vật ấy ® ( đại từ ) họ.
+ những nhân vật ® những người 
c) từ lặp : lớn lên tương đương trưởng thành à Quá trình con người vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
-Đọc đề bài tập 2 sgk/69 .
Thảo luận nhóm theo kỹ thuật KWL
K
W
L
Nghĩa của từ
-Lỗi lặp từ.
-Lẫn lộn từ gần âm
Xác định từ dùng sai, cho biết ng/ nhân, cách chữa.
Câu
Từ sai
Nguyên nhân
Cách chữa
a
b
c
- Sinh động ® gợi ra hình ảnh cảm xúc, liên tưởng .
- Linh động ® không rập khuôn máy móc, có nguyện tắc.
- Bàng quang ® bọng chứa nước tiểu 
- Bàng quan ® dững dưng, thờ ơ như người cuộc 
- Hủ tục ® những thói quen, lạc hậu cần bài trừ.
- Thủ tục ® những qui định hành chính cần tuân theo 
Hoạt động 4:Củng cố
-Lỗi lặp từ.
-Lẫn lộn từ gần âm.
ÄMuốn tránh mắc lỗi dùng từ phải hiểu đúng nghĩa của từ .
I. Lỗi lặp từ:
1.Ví dụ: Các từ lặp lại.
- tre:7 lần 
- giữ :4 lần 
- anh hùng:2 lần 
Þ mục đích: nhấn mạnh ý , tạo nhịp điệu hài hoà, lời văn có giá trị biểu cảm cao.(Phép tu từ)
1b/- Truyện dân gian: 2 lần 
Þ Sự vật lặp lại không có tác dụng nhấn mạnh hoặc biểu cảm-> thừa từ-> Lỗi lặp từ.
Äsửa lại câu 1b.
Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết kì aỏ.
II. Lẫn lộn các từ gần âm: 
1.Ví dụ: Từ viết sai
+ thăm quan 
+ nhấp nháy 
Câu
Từ sai
Ng/nhân
Cách chữa
a.
Thăm quan
Lẫn lộn từ gần âm
Tham quan
b.
Nhấp nháy
Mấp máy
ÄMuốn tránh mắc lỗi dùng từ phải hiểu đúng nghĩa của từ .
III. Luyện tập:
* Bài tập 1: 
-Câu a: Lan là một lớp trưởng gương mẫu nên cả lớp đều rất quí mến. 
-Câu b: Sau khi nghe cô giáo kể chúng tôi ai cũng thích nhân vật trong truyện ấy vì họ đều là những người có phẩm chất tốt đẹp.
-Câu c : Quá trình con người vượt núi cao cũng là quá trình con người trưởng thành.
* Bài tập 2:
Thay từ nêu nguyên nhân dùng từ sai.
a. thay “ linh đông” bằng “ sinh động” 
b. thay “ bàng quang” bằng “bàng quan” 
c. thay “ thủ tục” bằng “ hủ tục”. 
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1’)
*Ra bài tập về nhà -Về nhà xem lại bài, nắm chắc kiến thức đã học.
*Chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị: Chữa lỗi dùng từ (tiếp theo) 
-Nắm phần lý thuyết:Dùng từ không đúng nghĩa.
-Làm trước bài tập 1,2,3.
-Tiết sau học: Trả bài tập làm văn số 1
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................
Ngày soạn : /10/2011	 Ngày dạy: /10/2011
Tiết :27 
Bài dạy : CHỮA LỖI DÙNG TỪ(tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp HS : 
-Nhận ra được những lỗi thông thường về nghĩa của từ.
-Có ý thức dùng từ cho đúng nghĩa , biết tránh và chữa các lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
2. Kỹ năng : sửa được các lỗi dùng từ sai nghĩa .
3. Thái độ: Có ý thức dùng từ đúng nghĩa .
 II.Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của giáo viên: Đọc SGK, SGV, thiết kế giáo án; Bảng phụ ghi ví dụ.
-Phương án tổ chức lớp học:Thảo luận nhóm.
2. Chuẩn bị của học sinh: Đọc SGK,soạn bài theo câu hỏi trong SGK.
-Nắm phần lý thuyết:Dùng từ không đúng nghĩa.
-Làm trước bài tập 1,2,3.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định tình hình lớp:(1’) 
-Điểm danh học sinh trong lớp.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Tg
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời
Biểu điểm
5’
1. Phát hiện từ trùng lặp trong câu văn sau và sửa lại cho đúng :
 Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian.
2. Làm bài tập 2, sgk/69 
1. Phát hiện từ trùng và sửa lại:
Em thích đọc truyện dân gian vì truyện có nhiều chi tiết kì aỏ.
2 * Bài tập 2 sgk/69:
Thay từ , nêu nguyên nhân dùng từ sai.
a. thay “ linh đông” bằng “ sinh động” 
b. thay “ bàng quang” bằng “bàng quan” 
c. thay “ thủ tục” bằng “ hủ tục”. 
àKhông hiểu đúng nghĩa của từ .
4,0
6,0
Nhận xét:
3. Giảng bài mới: 
 Giới thiệu bài (1’)
Tiết học trước chúng ta đã phát hiện và chữa một số lỗi về lặp từ, lẫn lộn các từ gần âm. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng ta sửa chữa một số lỗi về dùng từ không đúng nghĩa.
 Tiến trình bài dạy: 
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
20’
2’
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu lỗi dùng từ không đúng nghĩa
-Yêu cầu HS quan sát , đọc ví dụ trên bảng phụ ( ví dụ sgk/ 75) . Tìm các từ dùng sai nghĩa trong 3 câu a,b,c là những từ nào?
- Hãy giải nghĩa từ dùng sai?
-Trên cơ sở phân tích các từ dùng sai, em hãy tìm các từ thay thế cho phù hợp. Em hãy sửa lại câu văn cho rõ ràng, trong sáng hơn. 
- Hãy giải nghĩa các từ vừa thay thế?
-Theo em nguyên nhân nào dẫn đến việc mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?
- Cần phải làm gì để hạn chế việc dùng từ sai nghĩa?
-Nhận xét, khái quát.
Hoạt động 2:Hướng dẫn luyện tập.
- Treo bảng phụ. Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời bài tập 1 sgk/75?
-Nhận xét, giảng giải, khái quát.
- Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời bài tập 2 sgk/76?
-Nhận xét.
-Mở rộng: 
a. khinh khỉnh: tỏ ra kiêu ngạo và lạnh nhạt, ra vẻ không thèm để ý đến người đang tiếp xúc với mình.
b. khẩn trương: nhanh, gấp và có phần căng thẳng.
c. băn khoăn: không yên lòng vì có những điều phải suy nghĩ, lo liệu.
- Yêu cầu học sinh đọc đề và trả lời bài tập 3 sgk/76?
Hoạt động 3:Củng cố: 
Theo em nguyên nhân nào dẫn đến việc mắc lỗi dùng từ không đúng nghĩa?Cần phải làm gì để hạn chế việc dùng từ sai nghĩa?
- Khái quát.
-Nhắc HS chú ý tránh các lỗi lẫn lộn ch/ tr, dấu hỏi và dấu ngã.
Hoạt động 1: Tìm hiểu lỗi dùng từ không đúng nghĩa
-Quan sát , đọc ví dụ .
- a: yếu điểm 
- b: đề bạt
- c: chứng thực 
- Yếu điểm ® điểm quan trọng 
- Đề bạt ® cấp có thẩm quyền cử 1 người nào đó giữ chức vụ cao hơn.
- Chứng thực ® xác nhận là đúng sự thật.
- Thảo luận nhóm: tìm từ thay thế.
a. Thay “ yếu điểm” bằng từ: nhược điểm hoặc điểm yếu.
b. Thay “ đề bạt” bằng “ bầu”
c. Thay “ chứng thực” bằng “ chứng kiến”. 
- Thảo luận nhóm, ttrả lời:
 nhược điểm® điếm yếu kém. 
Bầu ® bỏ phiếu hoặc biểu quyết 
Chứng kiến ® tận mắt trong thấy một sự viêc nào đó.
* Nguyên nhân mắc lỗi: 
+ Không hiểu nghĩa 
+ Hiểu sai
+ Hiểu không đầy đủ.
- đọc sách báo, tra từ điển.
Hoạt động 2: Luyện tập
-Đọc đề bài tập 1 sgk/75 trả lời: 
Dùng sai	 Dùng đúng
Bảng	 Bản
sáng lạng Xán lạn
Buôn ba	 Bôn ba
 thuỷ mạc Thuỷ mặc
tự tiện	 Tuỳ tiện
-Đọc đề bài tập 2 sgk/76 , trả lời: 
 Chọn từ :
a. khinh khỉnh
b. khẩn trương
c. băn khoăn.
-Đọc đề bài tập 3 sgk/76 , trả lời:
Chữa lỗi dùng từ chưa chính xác.
a. -Thay đá à đấm; giữ nguyên từ tống® tống một cú đấm vào bụng…
-Thay tốngà tung; giữ nguyên đá
® tung một cú đá vào bụng…
b. Thay : thực thà à thành khẩn.
Thay : bao biện à nguỵ biện .
c. Thay : tinh tú à tinh tuý.
Hoạt động 3:Củng cố: 
* Nguyên nhân mắc lỗi: 
+ Không hiểu nghĩa 
+ Hiểu sai nghĩa .
+ Hiểu nghĩa không đầy đủ.
* Hướng khắc phục: đọc sách báo, tra từ điển. Khi không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì không dùng
I . Dùng từ không đúng nghĩa: 
-Ví dụ: sgk/ 75
- Từ dùng sai:
+ yếu điểm
+ đề bạt
+ chứng thực
a. Thay “ yếu điểm” bằng từ: nhược điểm hoặc điểm yếu.
b. Thay “ đề bạt” bằng 
“ bầu”
c. Thay “ chứng thực” bằng “ chứng kiến”. 
* Nguyên nhân mắc lỗi: 
+ Không hiểu nghĩa 
+ Hiểu sai nghĩa .
+ Hiểu nghĩa không đầy đủ.
* Hướng khắc phục: đọc sách báo, tra từ điển. Khi không hiểu hoặc hiểu chưa rõ nghĩa thì không dùng.
II. Luyện tập:
* Bài tập 1: 
Dùng sai
Bảng( tuyên ngôn)
(Tương lai) sáng lạng
Buôn ba( hải ngoại)
(Bức tranh) thuỷ mạc
(Nói năng) tự tiện
Dùng đúng
Bản ; Xán lạn ; Bôn ba ;
Thuỷ mặc ; Tuỳ tiện
* Bài tập 2:
 chọn từ thích hợp để điền vào ô trống 
a. khinh khỉnh
b. khẩn trương
c. băn khoăn.
* Bài tập 3:
a. -Thay đá à đấm; giữ nguyên từ tống.
-Thay tốngà tung; giữ nguyên đá.
b. Thay : thực thà à thành khẩn.
Thay : bao biện à nguỵ biện 
c. Thay : tinh tú à tinh tuý.
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:(1’)
*Ra bài tập về nhà -Về nhà xem lại bài, nắm chắc kiến thức đã học.
*Chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị: Danh từ 
-Nắm chắc lý thuyết :Khái niệm danh tư øDTC-DTR.
-Tiết sau : Kiểm tra văn .
+Ôn lại toàn bộ kiến thức về phân môn văn từ bài học đầu tiên đến nay.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….......................

File đính kèm:

  • docNgữ văn 6-Tiết 23.doc
  • pptNgữ văn 6-Tiết 23.ppt