Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14-19

a) Tỡm hiểu đề: xác định yêu cầu của đề bài:

 - Thể loại: Tự sự ( kể chuyện)

 - Nội dung: câu chuyện em thích.

 - Hình thức Kể: bằng lời văn của em.

b) Lập ý: VD: Kể lại truyện Thỏnh Giúng bằng lời văn của em. xác định nội dung sẽ viết

 - Nhận vật: Thỏnh Giúng

 - Sự việc: TG xin đi đánh giặc,đánh tan giặc Ân và bay lên trời.

 - Chủ đề: Ca ngợi người anh hùng chống xâm lăng trong buổi đầu dựng nước của dân tộc.

 - Diễn biến Kết quả - ý nghĩa.

 -> Lập ý: là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề: n/v, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.

 

doc13 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1761 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 14-19, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhân vật trong văn tự sự? 
 3.Bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho HS
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
 Muốn hiểu một bài văn tự sự trước hết cần nắm được chủ đề của nú, sau đú là tỡm hiểu bố cục của bài văn. Cú thể xỏc định được chủ đề và dàn ý của bài tự sự thế nào? Bài hụm nay chỳng ta cựng tỡm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu chủ đề của bài văn tự sự.
Mục tiờu:. Nắm được chủ đề của văn tự sự
Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 - HS đọc bài văn SGK 
 ? Bài văn kể về ai? kể về chuyện gì? 
 (Kể chuyện Tuệ Tĩnh dốc lòng chữa bệnh cho chú bé và nhà quí tộc).
 ? Việc Tuệ Tĩnh ưu tiờn chữa bệnh cho chỳ bộ con người nụng dõn trước núi nờn phẩm chất gỡ của người thầy thuốc?
 ? Qua câu chuyện này, em thấy chủ đề chính mà người viết muốn thể hiện là gì?
 ? Vậy chủ đề của bài văn được thể hiện trực tiếp ở những câu văn nào ? (những câu văn nào thể hiện tấm lòng của Tuệ Tĩnh với người bệnh?)
 ( HS đánh dấu vào những câu văn thể hiện chủ đề)
 ? Với 3 tờn truyện sỏch đó cho, em hóy chọn nhan đề thớch hợp và nờu lớ do.
 - 3 tờn truyện đều thớch hợp nhưng 2 nhan đề sau chỉ ra chủ đề khỏ sỏt.
 - Tấm lũng.... nhấn mạnh tới t/c.
 - Y đức... nhấn mạnh đạo đức nghề nghiệp.
 ? Qua đây, em hiểu chủ đề của bài văn tự sự là gỡ?
 ? Em có nhận xét gì về mqh giữa nhan đề, sự việc được kể và chủ đề của bài văn?
I. Chủ đề của bài văn tự sự:
1. VD : SGK/44
 * Nhận xột
 - Tuệ Tĩnh: Từ chối chữa bệnh cho nhà giàu trước, vỡ bệnh nhẹ. chữa bệnh ngay cho con nụng dõn vỡ bệnh nguy hiểm hơn
 ->Thể hiện lũng yờu thương, hết lòng cứu giỳp người bệnh, ai nguy hiểm hơn thỡ chữa trước, khụng màng tiền bạc, ân huệ.
 - Chủ đề của bài văn: Ca ngợi lòng thương người, hết lòng thương yêu, cứu giúp người bệnh của Tuệ Tĩnh.
 + Ông chẳng những mở mang ngành y được dân tộc mà còn là người hết lòng thương yêu cứu giúp người bệnh.
 + Ta phải chữa gấp cho chú bé này, để chậm tất có hại.
 + Con người ta cứu giúp nhau lúc hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ân huệ...
- Tên ( nhan đề) của bài văn thể hiện chủ đề của bài văn.
 2. ghi nhớ: Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà nguời viết muốn đặt ra trong văn bản. 
 - Chủ đề và sự việc có mqh chặt chẽ với nhau: sự việc thể hiện chủ đề, chủ đề thấm nhuần trong sự việc. 
 - Chủ đề bài văn tự sự thể hiện qua sự thống nhất giữa nhan đề, lời kể, n/v, sự việc...
Hoạt động 3: Dàn bài của bài văn tự sự
Mục tiờu:. Nắm được yờu cầu dàn bài bài văn tự sự.
Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ, phõn tớch...
 ? Bài văn trờn gồm mấy phần? Là những phần nào? 
 ? Phần mở bài cú nội dung gỡ? 
 ? Phần thõn bài cú nội dung gỡ? 
 ? Nhiệm vụ của phần kết bài là gỡ? 
 ? Trong bố cục 3 phần của bài văn cú thể thiếu một phần nào được khụng? Vỡ sao? 
 ? Vậy trước khi làm bài văn, để cho bài văn đầy đủ ý, mạch lạc ta nhất thiết phải làm gì? (Lập dàn bài.)
II. Dàn bài của bài văn tự sự: 
 - Gồm 3 phần: 
 a. Mở bài: giới thiệu chung về nhõn vật, sự việc
 b.Thõn bài: kể diễn biến của sự việc
 c. Kết bài: kể kết cục của sự việc.
 - Khi làm bài văn, nhất thiết phải lập dàn bài hay còn gọi là bố cục, dàn ý của bài văn.
 Hoạt động 4: Củng cố .
* Mục tiêu: khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học
* Phương pháp: Khái quát hoá
 - HS khái quát lại nội dung bài học. 
 - GV khắc sâu kiến thức cần nhớ.
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
- Học bài :chủ đề và dàn bài bài văn tự sự
 Nắm được bài văn tự sự cần cú chủ đề thống nhất và bố cục rừ ràng.
- Soạn bài : Tiết 2 (phần luyện tập)
***************************************
Ngày soạn: 4/10/2014
 Tiết 15: 
chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
(T2)
 A. MỤC TIấU CầN ĐẠT: 
 1.Kiến thức: 
 	 - Yờu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự.
 	 - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề trong một văn bản tự sự.
 	 - Bố cục của bài văn tự sự.
 2. Kĩ năng: Tỡm chủ đề , lập dàn bài và viết phần mở bài cho bài văn tự sự .
B. CHUẩN BỊ
 1.Giỏo viờn: Tài liệu liờn quan, bài soạn theo chuẩn KTKN
 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV
C. TIẾN TRèNH DẠY - HỌC 
1.Ổn định lớp: 
 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chủ đề của bài văn tự sự?
 Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần, nhiệm vụ từng phần? 
 3.Bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiờu:Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
Phương phỏp: Hỏi đỏp, thực hành, thuyết trình, thảo luận...
 Bài 1 /45
 HS đọc truyện phần thưởng
 Học sinh thảo luận nhúm 
 Đại diện nhúm trả lời –GV nhận xột 
 - HS làm – đọc – GV nhận xột . 
 ? Cho biết chủ đề của truyện là gỡ?
 ? Sự việc nào thể hiện tập trung chủ đề:
 ? Hóy chỉ ra 3 phần MB, TB, KB của văn bản này?
 ? So truyện này với truyện về Tuệ Tĩnh cú gỡ giống và khỏc về bố cục và về chủ đề?
 ? Sự việc phần TB thỳ vị ở chỗ nào?
Bài 2 /45: 
 - Học sinh đọc lại cỏc bài : “ Sơn Tinh, Thủy Tinh “ và “ Sự tớch Hồ Gươm “ . - 
 ? Nhận xột về cỏch MB và KB của truyện ST-TT và Sự Tớch Hồ Gươm.
HS làm – đọc – GV nhận xột .
 ? Qua đõy em thấy cú những cỏch MB và KB ntn?
Bài 3:
 Cho đề bài: Một lần không vâng lời. 
 - Em hãy viết phần mở bài cho đề bài trên.
III. Luyện tập: 
Bài 1 /45
 a) Chủ đề: Ca ngợi trớ thụng minh và lũng trung thành với vua của người nụng dõn đồng thời chễ giễu tớnh tham lam, cậy quyền thế của viờn quan nọ. 
 - Sự việc tập trung cho chủ đề: Cõu núi của người nụng dõn với vua 
 b) 3 phần của truyện:
 Mở bài: Cõu đầu tiờn 
Thõn Bài: cỏc cõu tiếp theo
 Kết bài: Cõu cuối cựng 
 c) So sánh với truyện Tuệ Tĩnh: 
 + Giống : 
 - Kể theo trật tự thời gian 
 - Cú bố cục ba phần rừ rệt 
 - Ít hành động , nhiều đối thoại 
 + Khỏc : Nhõn vật trong “phần thưởng”ớt hơn 
 - Chủ đề trong “Tuệ Tĩnh” nằm lộ ngay ở phần mở bài cũn “phần thưởng” lại nằm trong suy đoỏn của người đọc 
 - Truyện Tuệ Tĩnh: ca ngợi, biểu dương
 - Truyện Phần thưởng: biểu dương + chế diễu.
 - KB: của 2 truyện đều hay. KB của truyện Tuệ Tĩnh cú sức gợi mở sự việc tiếp tục. Truyện phần thưởng thỡ khộp lại tờn quan bị đuổi cũn người nụng dõn được thưởng.
 d) Sự việc trong phần thõn bài thỳ vị ở chỗ người nụng dõn lại xin phần thưởng là 50 roi -> Phi lý . Nú thể hiện trớ thụng minh , khụn khộo của người nụng dõn mượn tay nhà vua trừng phạt tờn quan thớch nhũng nhiễu dõn 
Bài 2 /45: 
ST-TT
Sự tớch HG
MB: - Nờu tình huống
KB: - Nờu sự Việc tiếp diễn
- Nờu tỡnh huống nhưng dẫn giải dài
- Nờu sự Việc kết thỳc.
 * Cú 2 cỏch MB chính: 
 - Giới thiệu chủ đề cõu chuyện
 - Kể tỡnh huống nảy sinh cõu chuyện
 * Cú 2 cỏch kết bài:
 - Kể sự việc kết thỳc cõu chuyện
 - Kể sự việc tiếp diễn.
 Bài 3:
 - HS viết phần mở bài : theo một trong hai cách: - Giới thiệu chủ đề cõu chuyện
 - Kể tỡnh huống nảy sinh cõu chuyện
 - HS trình bày
 - HS khác nhận xét-> gv nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
 Nắm được bài văn tự sự cần cú chủ đề thống nhất và bố cục rừ ràng.
- Xỏc định chủ đề và dàn ý của một truyện dõn gian đó học.
- Soạn bài : Tỡm hiểu đề và cỏch làm bài văn tự sự . 
************************************
 Ngày soạn: 4/10/2014
 Tiết 16: 
tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
A. MỤC TIấU CầN ĐẠT: 
 1.Kiến thức: 
 	 - Cấu trỳc, yờu cầu của đề văn tự sự ( qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề ).
 	 - Tầm quan trọng của việc tỡm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý khi làm bài văn tự sự.
 	 - Những căn cứ để lập ý và lập dàn ý.
 2.Kĩ năng: 
 	 - Tỡm hiểu đề : đọc kĩ đề , nhận ra những yờu cầu của đề và cỏch làm một bài văn tự sự.
 	- Bước đầu biết dựng lời văn của mỡnh để viết bài văn tự sự.
 B. CHUẩN BỊ:
 1.Giỏo viờn: Tài liệu liờn quan, bài soạn theo chuẩn KTKN, máy chiếu hoặc bảng phụ.
 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV
 C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
 1.Ổn định lớp: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 ? Chủ đề trong văn bản tự sự là gỡ? 
 ? Dàn bài chung của văn bản tự sự thường gồm mấy phần? Nhiệm vụ từng phần?
 3.Bài mới:
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng chỳ ý cho hs
Phương phỏp: Thuyết trỡnh
 Khi làm một đề tập làm văn, cụng việc đầu tiờn là HS phải tỡm hiểu đề, sau đú vận dụng cỏch làm bài văn tự sự để viết một bài hoàn chỉnh. Bài giảng hụm nay sẽ giỳp chỳng ta hoàn thành tốt hai nội dung trờn 
Hoạt động 2: Tỡm hiểu đề
Mục tiờu:. Nắm được cỏc đề văn tự sự
Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 - HS theo dõi 6 đề SGK, gv đặt cõu hỏi HS trả lời. 
 + Hóy chỳ ý thật kĩ đến lời văn ở từng đề và cho biết lời văn ở đề 1 nờu những yờu cầu gỡ ? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đú? 
 ? Cỏc đề (3), (4), (5), (6) khụng cú từ kể cú phải là đề tự sự khụng?
 ? Đề nào thiờn về kể việc, đề nào thiờn về kể người, đề nào thiờn về tường thuật lại sự việc?
 ? Từ trọng tõm của đề là từ nào, đề yờu cầu làm nổi bật điều gỡ? 
=>Vậy theo em để tỡm hiểu đề em tiến hành làm những cụng việc gỡ? 
 HS rút ra nhận xét về cấu trúc đề, yêu cầu của đề.
GV cú thể ra bài tập nhanh HS làm.
I. Đề, tỡm hiểu đề: 
1.VD: SGK/47 
 * Tỡm hiểu 6 đề trong SGK
- Đề 1: Lời văn nờu ra 2 yờu cầu:
 + Kể chuyện em thớch.
 + Bằng lời văn của em
 - Đề 3,4,5,6 là đề tự sự vỡ vẫn yờu cầu cú việc, cú chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quờ em.
- Nội dung cỏc đề:
-> kể việc: 3,4,5
-> kể người: 2,6
-> tường thuật: 3,4,5
Từ trọng tõm: Cõu chuyện em thớch:
 - Chuyện người bạn tốt
 - Kỉ niệm thời thơ ấu
 -> Phải tỡm hiểu kĩ lời văn , nắm vững yờu cầu của đề.
 Ghi nhớ: 
 - Cấu trúc đề: đề văn tự sự có thể diễn đạt ở nhiều dạng:
 + Đề yêu cầu tường thuật, kể chuyện.
 + Đề chỉ nêu ra một đề tài của câu chuyện.
 - Yêu cầu của đề văn tự sự được thể hiện qua những lời văn được diễn đạt trong đề.
 => Tỡm hiểu đề là tỡm hiểu kĩ lời văn để xỏc định đúng yờu cầu của đề.
Hoạt động 3: Cỏch làm bài tự sự
Mục tiờu:. Nắm được cỏch làm văn tự sự.
Phương phỏp: Vấn đỏp, giải thớch, minh hoạ,phõn tớch,nờu và giải quyết vấn đề.
 Đề: kể lại cõu chuyện em thớch bằng lời văn của em 
 GV gợi ý mỗi HS kể lại 1 cõu chuyện em thớch (con Rồng – chỏu Tiờn; thỏnh Giúng; bỏnh chưng – bỏnh giầy; Sơn Tinh – Thủy Tinh) 
 - GV chọn bài Thỏnh Giúng để tìm hiểu. 
 ? Trong truyện TG, em thích n/v, sự việc nào?
 ? Truyện muốn thể hiện chủ đề gì?
 ? Lập ý cụ thể là làm những việc gỡ? 
 ? Sau khi đó lập được ý việc tiếp theo là làm gỡ? Em làm thế nào để lập dàn ý? 
 ? Mục đớch của bước này là gỡ?
 ? Cú dàn ý rồi, em thực hiện bước tiếp theo là việc gỡ? Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em? 
 ?Từ nội dung trờn em rỳt ra cỏch làm bài tự sự?
 HS rút ra phần ghi nhớ 
2.Cỏch làm bài tự sự:
 Đề: kể lại cõu chuyện em thớch bằng lời văn của em
 a) Tỡm hiểu đề: xỏc định yờu cầu của đề bài:
 - Thể loại: Tự sự ( kể chuyện)
 - Nội dung: câu chuyện em thích.
 - Hình thức Kể: bằng lời văn của em.
b) Lập ý: VD: Kể lại truyện Thỏnh Giúng bằng lời văn của em. xỏc định nội dung sẽ viết 
 - Nhận vật: Thỏnh Giúng
 - Sự việc: TG xin đi đánh giặc,đánh tan giặc Ân và bay lên trời.
 - Chủ đề: Ca ngợi người anh hùng chống xâm lăng trong buổi đầu dựng nước của dân tộc.
 - Diễn biến - Kết quả - ý nghĩa.
 -> Lập ý: là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề: n/v, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
c) Lập dàn ý: 
 * Mở bài: Giới thiệu nhân vật, sự việc.
 * Thân bài: 
 - TG biết nói và nhận trách nhiệm đi đánh giặc.
 - TG ăn khoẻ, lớn nhanh.
 - TG vươn vai... ra trận giết giặc.
 - Đánh thắng giặc, TGióng bay về trời.
 * Kết bài: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng thiên Vương và lập đền thờ ngay tại quê nhà.
 -> Lập dàn ý:- Sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự hợp lí theo bố cục 3 phần.
 d. Viết bài: bằng lời văn của mình
Theo bố cục 3 phần: - Mở bài;- Thân bài;- kết bài.
 * Ghi nhớ: 
 - Khi làm bài văn tự sự cần phải theo các bước: tìm hiểu đề,tìm ý, lập dàn ý, viết thành bài văn. 
 - Lập ý: là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề: n/v, sự việc, diễn biến, kết quả, ý nghĩa.
 - Lập dàn ý: là sắp xếp chuỗi sự việc theo trình tự để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định của người viết.
Hoạt động 4: Luyện tập
Mục tiờu: HS vận dụng kiến thức vừa học vào làm bài tập.
Phương phỏp: Hỏi đỏp, thực hành
 - HS thực hiện bài tập: Tìm hiểu đề, lập dàn ý.
 - HS trình bày -> nhận xét.
II. Luyện tập:
 Đề: Tìm hiểu đề và lập dàn ý cho đề văn sau : Kể lại truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” bằng lời văn của em . 
 1/ Mở bài : 
 - Vua Hựng kộn rể cho con gỏi . 
 - Sơn Tinh và Thủy Tinh đến cầu hụn . 
 2/ Thõn bài : 
 - Giới thiệu tài năng của hai vị thần . 
 - Vua Hựng ra sớnh lễ . 
 - Sơn Tinh đến trước lấy được Mỵ Nương.
 - Thủy Tinh tức giận đỏnh Sơn Tinh . 
 - Kết quả Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua. 
 3/ Kết bài : Hằng năm Thủy Tinh dõng nước đỏnh Sơn Tinh, nhưng bị thua. 
Hoạt động 4: Củng cố .
* Mục tiêu: khái quát và khắc sâu kiến thức vừa được học
* Phương pháp: Khái quát hoá
 - HS khái quát lại nội dung bài h
 - GV khắc sâu kiến thức cần ghi nhớ.
 Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
 	- Học thuộc phần ghi nhớ.
 	- Chuẩn bị ở nhà đề bài sau : kể chuyện về ụng hoặc bà của em. Chuẩn bị dàn ý vào vở bài soạn 
	- Chuẩn bị : Viết bài TLV số 1
************************************
 Ngày soạn : /10/2014 
 Tiết 17-18 
Viết bài tập làm văn số 1
A. Mục tiêu cần đạt: Giỳp HS
 1.Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của học sinh về văn tự sự: HS viết được một bài văn kể chuyện có nội dung: nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, diễn biến, kết quả, ý nghĩa…
 2.Kĩ năng: Rèn luyện học sinh kĩ năng viết bài văn tự sự: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết bài theo bố cục 3 phần.
 3.Thỏi độ: Nghiờm tỳc, tớch cực, độc lập khi viết bài
 B. CHUẩN BỊ:
 1.Giỏo viờn: Đề kiểm tra,yờu cầu ,đỏp ỏn ,biểu điểm
 2. Học sinh: ễn lại cỏch làm bài văn tự sự
C. TIẾN TRèNH kiểm tra:
 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sĩ số hs. 
 2.Nêu yêu cầu của tiết kiểm tra: Làm bài nghiêm túc, không quay cóp, trao đổi,
không sao chép tài liệu.
 3.Tiến hành kiểm tra: 
 Hoạt động 1: GV: Chộp đề bài lờn bảng.
 I. Đề bài: Kể lại một cõu chuyện truyền thuyết đã học bằng lời văn của em . 
 - GV Gợi ý sơ qua để HS làm bài 
Yờu cầu chung: 
 - Xác định câu chuyện mình sẽ kể thuộc thể loại truyền thuyết.
 - Phải nắm vững nội dung cốt truyện về cõu chuyện mà mỡnh sẽ kể 
 - Khụng rập khuụn mỏy múc từng cõu, từng chữ trong sỏch
 - Kể sỏng tạo theo lối diễn đạt của mỡnh sao cho sinh động, bộc lộ được cảm xỳc trong cỏch kể của mỡnh 
 - Kể bằng lời văn của em, khụng sao chộp. Chữ viết rừ ràng ớt sai lỗi chớnh tả.Viết đỳng chủ đề. Bố cục rừ ràng ,đủ ý
 - Lập ý :chọn chủ đề ,nhõn vật ,sự việc
 - Lập dàn ý: 3 phần:
 + Mở đầu
 + Diễn biến cõu chuyện 
 + Kết thỳc cõu chuyện
Hoạt động 2: Viết bài:
 - HS viết
 - GV theo dõi, nhắc nhở quá trình làm bài của hs.
Hoạt động 3: 
 - Hết giờ, gv thu bài, kiểm tra số lượng bài, nhận xột giờ làm bài.
 	 - Dặn dò hs về nhà chuẩn bị bài mới: “Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ” 
II.Đỏp ỏn - biểu điểm :
1.Mở bài:(1,5 điểm) à Giới thiệu chung về nhõn vật ,sự việc.
2.Thõn bài: ( 7 điểm ) à Kể diễn biến cõu chuyện 
3.Kết bài: (1,5 điểm) àKể kết cục câu chuyện, trỡnh bày cảm nghĩ của bản thõn về cõu chuyện. 
Thang điểm: 
- Bài viết sạch sẽ ,đỳng chớnh tả,đủ ý, diễn đạt lưu loỏt : điểm 9à 10.
- Bài làm đủ ý, cũn mắc ít lỗi: 7 à 8 điểm.
- Cũn lại tuỳ mức độ à cho điểm.
***************************************
Ngày soạn : 7/10/2014 
 Bài 5 - Tiết 19 : 
 Từ nhiều nghĩa 
và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 A. MỤC TIấU CầN ĐẠT: 
 1.Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa.
	 - Hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
 2.Kĩ năng:
 - Nhận diện được từ nhiều nghĩa.
	 - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp.
 3.Thỏi độ: Tự hào về vốn từ Tiếng Việt thật phong phỳ, đa dạng.
 B. CHUẩN BỊ:
 1.Giỏo viờn: Tài liệu liờn quan, bài soạn theo chuẩn KTKN.
 2. Học sinh: Soạn bài theo hướng dẫn của GV
C. TIẾN TRèNH DẠY- HỌC 
 1.Ổn định lớp: 
 2. Bài cũ: H. Nghĩa của từ là gỡ? Cú mấy cỏch giải nghĩa của từ?
 3.Bài mới: 
Hoạt động của GV - HS
Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
 Mục tiêu: Tạo tâm thế, thu hút sự chú ý của HS
Phương pháp : Thuyết trình
Hoạt động 2: Từ nhiều nghĩa
 Mục tiêu : Hiểu được từ nhiều nghĩa
Phương pháp : Vấn đáp, thuyết trình, động nóo, thảo luận nhúm.
 * GV Gọi HS đọc VD. HS thảo luận:
 ? Em hóy cho biờt cú mấy sự vật cú chõn đc nhắc tới trong bài thơ?
- GV treo bảng phụ bài thơ HS đọc và gạch chõn những từ đú.
? Tỡm thờm một số từ khỏc cũng cú nhiều nghĩa như từ chõn?
HS tỡm: Đụi chõn bộ đội của anh đi khắp nc.
 Chõn mốo cú múng vuốt rất sắc
GV: ngoài ra cũn cú một số tổ hợp chứa từ chõn: chõn tường, chõn nỳi, chõn mấy. 
? Cho biết nghĩa của cỏc từ chõn trong 3 vớ dụ trờn?
? Tỡm từ chỉ cú một nghĩa?
- Bỳt: đồ dựng để vẽ, viết
- hoa nhài: tờn một loài hoa
- Toỏn: tờn một mụn học
? Vậy từ là gỡ?
I. Từ nhiều nghĩa 
1. Xét VD SGK:	
 - VD1: bài thơ Những cỏi chõn
- Sự vật cú chõn: cỏi gậy, chiếc compa, cỏi kiềng, chiếc bàn. => bộ phận dưới cựng của một số đồ vật cú tỏc dụng nõng đỡ cỏc vật khỏc.
- VD2: - Chõn của anh bộ đội. 
 - Chõn mốo..... => bộ phận dưới cựng của cơ thể ng, động vật dựng để đi, đứng.
- VD3: chõn tường, chõn nỳi....=> bộ phận dưới cựng của một số sự vật tiếp giỏp và bỏm chặt vào mặt nền.
ị Từ chân là từ có nhiều nghĩa.
- VD4: bỳt, hoa nhài...là từ cú một nghĩa
2. Kết luận: : 
 Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa.
Hoạt động 2: Hiện tượng chuyển nghĩa của từ
 Mục tiêu : Hiểu được hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Phương pháp : Vấn đáp, Thuyết trình, động nóo, Thảo luận nhúm
 - GV cho HS xét VD: 
 ? Quan sỏt 2 VD ở mục 1 cho biết nghĩa đầu tiờn của từ chõn là nghĩa nào? Nhận xột về mối quan hệ giữa cỏc nghĩa của từ chõn với nhau? 
 * GV lấy thờm VD để sỏng tỏ 
 VD 1: Em bộ cú đụi mắt đen tuyền 
 VD 2: Những quả na đó mở mắt 
? Thụng thường trong cõu một từ cú mấy nghĩa? Muốn hiểu nghĩa chuyển thỡ nhất định phải dựa vào nghĩa nào? 
+ Thụng thường trong một cõu từ chỉ cú một nghĩa nhất định, tuy nhiờn cú một số trường hợp từ cú thể được hiểu đồng thời nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển
 ? Từ VD trờn, cho biết thế nào là nghĩa gốc? nghĩa chuyển? 
 ? Giá trị biểu đạt của từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp?
II. Hiện tượng chuyển nghĩa của từ: 
 1. Xét 2 VD :
 - Nghĩa đầu : Bộ phận dưới cùng của cơ thể người hay động vật, dùng để đi, đứng => Xuất hiện từ đầu=>Nghĩa gốc 
- Mối quan hệ giữa các nghĩa của từ chân: đều chỉ bộ phận dưới cùng.
 + Chân bàn, chân ghế, chân tường... 
 => Hình thành trên cơ sở nghĩa gốc => Nghĩa chuyển
2. Kết luận:
 - Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.	
 + Nghĩa gốc: nghĩa xuất hiện từ đầu làm cơ sở hỡnh thành nghĩa khỏc. 
 + Nghĩa chuyển: Là nghĩa được hỡnh thành trờn cơ sở của nghĩa gốc 
 - Trong một số trường hợp, từ có thể được hiểu theo cả nghĩa gốc và nghĩa chuyển, tạo ra nhiều tầng lớp nghĩa, khiến cho người đọc, người nghe có những liên tưởng phong phú và hứng thú.
Hoạt động 4 Luyện tập
Mục tiêu : HS vận dụng KT vừa học vào làm bài tập.
Phương pháp : Thực hành,vấn đáp, Thảo luận nhúm
 GV hướng dẫn HS làm bài theo nhúm
Đọc B.tập " Xđịnh yêu cầu -> làm BT.
Bài tập 1:
	 Đau đầu, nhức đầu 
Đầu 	Đầu sụng, đầu đường 
	Đầu tiờn, đầu mối 
Bài tập 2: Từ chỉ bộ phận cõy cối chuyển nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người 
Bài tập 3:
III Luyện tõp
Bài 1: Một số từ chỉ bộ phận của con người cú sự chuyển nghĩa 
 Mũi to, Mũi tẹt 
Mũi Mũi kim, Mũi thuyền 
 Mũi đất,(mũi Cà Mau )
 Cỏc mũi cỏnh quõn 
Bài 2:: Từ chỉ bộ phận cõy cối chuyển nghĩa chỉ bộ phận cơ thể người 
 + Lỏ: Lỏ phổi, Lỏ lỏch, Lỏ gan, Lỏ mỡ 
 + Quả: Quả tim, quả thận
 + Bỳp: Bỳp ngún tay 
 + Lỏ liễu, lỏ răm: Mắt lỏ liễu, mắt lỏ răm
Bài 3 
 a) Chỉ sự vật chuyển thành chỉ hoạt động 
 Cỏi hỏi à Hỏi rau; Cỏi bào à Bào gỗ; Cõn muối à Muối dưa; Hộp

File đính kèm:

  • docvan 6 tu tiet 14 19.doc