Giáo án Ngữ văn 6 - Tiết 112: Câu trần thuật đơn có từ là
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS phân loại câu trần thuật đơn có từ là.
a) Phương pháp: Hỏi đáp + Quy nạp
b) Nội dung:
* HS đọc lại các câu vừa phân tích
- VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? (câu b)
- VN của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? (câu a)
- VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? (câu d)
TIẾT 112 Ngày: 23,24/3. I. Mức độ cấn đạt: 1. Kiến thức: - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là 2. Kĩ năng: - Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản. - Xác định được chủ ngữ và vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt câu trần thuật đơn có từ là. 3. Thái độ: G/d hs có ý thức biết dùng câu trần thuật đơn có từ là đúng và hay. II. Phương pháp: hỏi- đáp, qui nạp. III. Chuẩn bị: GV : Nghiên cứu bài à Soạn bài HS : Soạn bài theo hướng dẫn của GV IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1/ KIỂM TRA BÀI CŨ :(5’) Câu trần thuật đơn là gì? Cho VD. Trong câu sau đây có phải là câu trần thuật đơn không ? Vì sao ? “Vua / nhớ công ơn tráng sĩ , phong là Phù Đổng Thiên Vương” CN VN1 Phụ ngữ VN2 Phụ ngữ 2/ BÀI MỚI : Giới thiệu bài : (1’)Các em đã học câu trần thuật đơn, hôm nay các em sẽ học tiếp câu trần thuật đơn có từ là. Hoạt động dạy -học Phần nội dung I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ:(8’) * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm chung của câu trần thuật đơn có từ là. Cho HS đọc mục 1 trong SGK T114 Xác định chủ ngữ và vị ngữ: a/ Bà đỡ Trần / là người huyện Đông Triều CN VN b/ Truyền thuyết / là loại truyện dân gian … kì ảo CN VN c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là CN một ngày trong trẻo sáng sủa VN d/ Dế Mèn trêu chị Cốc / là dại CN VN - Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành? a/ là + cụm danh từ (câu b và câu c) b/ là + tính từ (dại) - Chọn những từ hoặc cụm từ phủ định thích hợp cho sau đây điền vào trước VN của các câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải. - Trước VN chỉ có thể chen các cụm từ : chẳng phải, không phải, chưa phải. - Bà đỡ Trần / không phải là người huyện Đông Triều . - Dế Mèn trêu chi Cốc / không phải là dại. * Ghi nhớ : - Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là? Þ GV cho HS đọc thầm rồi nêu lại đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là (ghi vào tập) II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: (8’) * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS phân loại câu trần thuật đơn có từ là. a) Phương pháp: Hỏi đáp + Quy nạp b) Nội dung: * HS đọc lại các câu vừa phân tích - VN của câu nào trình bày cách hiểu về sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? (câu b) - VN của câu nào có tác dụng giới thiệu sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? (câu a) - VN của câu nào miêu tả đặc điểm, trạng thái của sự vật, hiện tượng, khái niệm nói ở CN? (câu d) * GV hướng dẫn HS trả lời từng câu hỏi rồi rút ra bốn kiểu câu thường gặp: + Câu định nghĩa : câu b + Câu giới thiệu : câu a + Câu miêu tả (hoặc giới thiệu) : câu c + Câu đánh giá : câu d * Ghi nhớ : Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ (SGK T115) Một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là. III/ LUYỆN TẬP : (19’) * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS làm các bài tập. a) Phương pháp: Hỏi đáp + Quy nạp b) Nội dung: BT1 : Cho HS đọc bài tập 1 và xác định yêu cầu. Tìm câu trần thuật đơn có từ là trong những câu : a, b, c, d, đ, e. BT2 : Xác định CN, VN trong những câu trần thuật đơn có từ là nêu trên. Cho biết các câu ấy thuộc những kiểu nào? * Cho HS làm lần lượt từng câu I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: VD : (SGK T114) a/ Bà đỡù Trần / là người huyện Đông Triều CN VN (là + cụm DT) b/ Truyền thuyết / là loại truyện dân gian … kì ảo CN VN (là + cụm DT) c/ Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô / là một CN ngày trong trẻo sáng sủa VN (là + cụm DT) d/ Dế Mèn trên chị Cốc / là dại CN VN (là + cụm ĐT) Þ Ghi nhớ (SGk T114) II/ CÁC KIỂU CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ: Có một số kiểu câu trần thuật đơn có từ là đáng chú ý như sau: Câu định nghĩa Câu giới thiệu Câu miêu tả Câu đánh giá * Ghi nhớ : SGK T115 III/ LUYỆN TẬP : BT1 : Trừ những câu b và đ, các câu còn lại đều là câu trần thuật đơn có từ là. BT2 : Xác định CN, VN và kiểu câu a/ Hoán dụ / là gọi tên cho sự diễn đạt CN VN (câu định nghĩa) b/ Tre / là cánh tay của người nông dân (câu nhận xét, miêu tả) - Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ - Nhạc của trúc, nhạc của tre / là khúc nhạc của đồng quê d/ Bồ các / là bác chim ri (câu giới thiệu) e/ Khóc / là nhục (câu đánh giá) Rên , hèn C V (lược bỏ từ là) Van , yếu đuối C V … Dại khờ / là những lũ người câm BT3 : Viết một đoạn văn (5 đến 7 câu) tả một người bạn của em có dùng câu trần thuật đơn có từ là và nêu tác dụng : Nam / là bạn thân nhất của em. Bạn Nam học CN VN (câu giới thiệu) rất giỏi. Năm nào bạn ấy / cũng là học sinh CN VN (câu miêu tả) xuất sắc là”Cháu ngoan Bác Hồ”. Em rất thán phục bạn và hứa sẽ phấn đấu học giỏi như bạn Nam. 5/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI MỚI :(4’) Học bài (thuộc phần ghi nhớ và ví dụ) Làm bài tập còn lại Chuẩn bị bài : Lao xao + Đọc nhiều lần văn bản và chú ý phần chú thích + Trả lời các câu hỏi phần Đọc và tìm hiểu văn bản + Tìm hiểu phần ghi nhớ. + Làm phần luyện tập Phần II : Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là nên lập bảng tổng hợp gồm có : các kiểu câu / ví dụ / vị ngữ / Nêu biểu thị ý phủ định / à HS dễ nhận biết hơn.
File đính kèm:
- TIEÁT 112.doc