Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 100: Hướng dẫn đọc thêm - Mưa (Trần Đăng Khoa)

Hoạt động 1: Vào bài: 1 phút. Để giúp các em tìm hiểu thêm về nhà thơ Trần Đăng Khoa và những vần thơ hết sức sinh động của ông, tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài thơ “ Mưa”.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. 5 phút

GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.

GV nhận xét, sửa chữa.

Cho biết đôi nét về tác giả?

Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ?

Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.

Hoạt động 2: Phân tích văn bản. 18 phút

 GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo một số gợi ý.

Trình tự thời gian và qua các trạng thái, hành động của các sự vật, từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.

Hãy tìm hiểu hình dáng, trạng thái của mỗi loài vào các thời điểm?

HS trả lời,GV nhận xét.

Tìm những động từ, tính từ miêu tả và nhận xét việc sử dụng các từ ấy?

 HS trả lời, GV nhận xét.

Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hoá để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ, phân tích tác dụng của chúng?

- Lúc sắp mưa.

- Trong cơn mưa.

 - Các động từ, tính từ.

doc5 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Tiết 100: Hướng dẫn đọc thêm - Mưa (Trần Đăng Khoa), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 26 
Tiết:100	
ND: 
 Hướng dẫn đọc thêm: MƯA 
(Trần Đăng Khoa)
1. Mục tiêu: Giúp HS.
a. Kiến thức:
 - Hoạt động 1: Tạo hứng thú học tập.
 - Hoạt động 2:
 + Học sinh biết: Một số nét chính về tác giả, tác phẩm.
 + Học sinh hiểu: nghĩa của một số từ khĩ và bố cục của bài.
 - Hoạt động 3:
 + Học sinh biết được: tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản.
 + Học sinh hiểu được: nét đặc sắc của bài thơ : sự kết hợp giữa bức tranh thiên nhiên phong phú, sinh động trước và trong cơn mưa rào cùng tư thế lớn lao của con người trong cơn mưa.
 - Hoạt động 4:
 + Học sinh biết: làm bài tập.
b. Kĩ năng:
- Học sinh thực hiện được: Bước đầu biết cách đọc diễn cảm bài thơ viết theo thể thơ tự do.Đọc - hiểu bài thơ có yếu tố miêu tả. Nhận biết và phân tích được tác đụng của phép nhân hóa, ẩn dụ có trong bài thơ.
- Học sinh thực hiện thành thạo:Trình bày những suy nghĩ về thiên nhiên, con người nơi làng quê Việt Nam sau khi học xong văn bản. 
c. Thái độ:
 -Thĩi quen:Biết quan sát sự vật.
-Tính cách: Giáo dục cho HS lòng yêu thiên nhiên
2. Nội dung học tập:
 -Ý nghĩa, nghệ thuật trong bài thơ.
3.Chuẩn bị:
GV: Tập thơ Trần Đăng Khoa
HS: Đọc bài thơ, tìm hiểu nội dung, ýnghĩa, nghệ thuật của văn bản.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: 1 phút	6A1: 6A2:	 6A3:
4.2. Kiểm tra miệng: 5 phút
Câu hỏi kiểm tra bài cũ: 
 Đọc thuộc lòng hai khổ thơ đầu trong bài “Lượm” và nêu nội dung chính của đoạn thơ? (8đ)
- Ngày Huế đổ máu Nhảy trên đường vàng.
- Nội dung: Vẻ hồn nhiên, vui tươi, nhanh nhẹn, yêu đời rất đáng yêu của Lượm.
Câu hỏi kiểm tra nội dung tự học: 
 Đối với bài mới hôm nay, em chuẩn bị những gì? (2đ)
lĐọc bài thơ, tìm hiểu nội dung, ýnghĩa, nghệ thuật của văn bản.
ĩ Nhận xét, chấm điểm.
4.3. Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS.
ND bài học.
àHoạt động 1: Vào bài: 1 phút. Để giúp các em tìm hiểu thêm về nhà thơ Trần Đăng Khoa và những vần thơ hết sức sinh động của ông, tiết này cô sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu bài thơ “ Mưa”.
à Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản. 5 phút
˜GV hướng dẫn HS đọc, GV đọc, gọi HS đọc.
˜GV nhận xét, sửa chữa.	
▲Cho biết đôi nét về tác giả?
▲Nêu hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ của bài thơ?
˜Lưu ý một số từ ngữ khó SGK.	
àHoạt động 2: Phân tích văn bản. 18 phút	
˜ GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài thơ theo một số gợi ý.	 
▲Trình tự thời gian và qua các trạng thái, hành động của các sự vật, từ lúc sắp mưa đến trong cơn mưa.
▲ Hãy tìm hiểu hình dáng, trạng thái của mỗi loài vào các thời điểm?	
˜HS trả lời,GV nhận xét.
▲Tìm những động từ, tính từ miêu tả và nhận xét việc sử dụng các từ ấy?	
˜ HS trả lời, GV nhận xét.	 
▲Nêu các trường hợp sử dụng phép nhân hoá để miêu tả thiên nhiên trong bài thơ, phân tích tác dụng của chúng?
- Lúc sắp mưa.
- Trong cơn mưa.
 - Các động từ, tính từ.	
˜HS trả lời,GV nhận xét	 
▲ Hình ảnh con người ở đây là ai? Được xây dựng 
theo lối gì? tác dụng của biên pháp tu từ đó?
˜ HS trả lời,GV nhận xét.
˜ GV hướng dẫn HS tổng kết lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ. 
  Bài thơ có nét gì đặc sắc về nghệ thuật?
 ▲ Nêu ý nghĩa của bài thơ?
˜ GD HS lòng yêu cảnh vật thiên nhiên, học tập cách miêu tả của tác giả.
àHoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.	5 phút 
˜GV hướng dẫn HS làm BT2.	
˜ HS làm bài tậâp, trình bày.
˜ GV nhận xét, chốt ý.
 I. Hướng dẫn đọc –hiểu văn bản:
 1. Đọc:
 2. Chú thích:
 a) Tác giả:
 - Trần Đăng Khoa sinh năm 1958, năng khiếu thơ được bộc lộ rất sớm ( từ khi học Tiểu học ) ; 
tập thơ đầu tay được in năm 1968, khi Trần Đăng Khoa 10 tuổi.
b) Tác phẩm: Bài thơ được sáng tác năm 1967, - được in trong tập thơ Góc sân và khoảng trời.
 c) Từ khó: 
 II. Hướng dẫn tìm hiểu bài thơ:
 - Trình tự miêu tả
 - Bố cục bài thơ.
 1. Cảnh vật thiên nhiên trong bài thơ:
- Bức tranh thiên nhiên hiện lên sống động qua hình ảnh cây cối, các loài vật trước và trong cơn mưa.
- Nghệ thuật :nhân hóa.
2. Hình ảnh con người ở đoạn cuối:	
- Hình ảnh người cha đi cày về trong tư thế “ đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” hiện lên mạnh mẽ, đẹp đẽ.
3. Nghệ thuật: 
- Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp nhanh.
- Sử dụng các phép nhân hóa, tác giả tạo dựng được hình ảnh sống động
- Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên.
- Quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo.
4. Ý nghĩa bài thơ: 
- Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người.
- Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
 III. Luyện tập:
 Bài 2:
4.4 Tổng kết : 5 phút
 Nêu nội dung chính của bài thơ?
l - Bức tranh thiên nhiên hiện lên sống động qua hình ảnh cây cối, các loài vật trước và trong cơn mưa.
- Hình ảnh người cha đi cày về trong tư thế “ đội sấm, đội chớp, đội cả trời mưa” hiện lên mạnh mẽ, đẹp đẽ.
 Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ là gì?
l - Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp nhanh.
- Sử dụng các phép nhân hóa, tác giả tạo dựng được hình ảnh sống động
- Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng
- Quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo.
- Bài thơ”Mưa”:miêu tả cảnh vật trước cơn mưa ở làng quê rất chính xác và sinh động.
 Bài thơ có ý nghĩa như thế nào?
l - Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người.
 - Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
4.5 Hướng dẫn học tập: 5 phút 
à Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Hiểu dược nghệ thuật miêu tả thiên nhiên và con người trong bài thơ.
- Đọc thêm các bài thơ khác của Trần Đăng Khoa.
à Đối với bài học tiết sau:
- Soạn bài “Tập làm thơ 4 chữ”: Tham khảo các bài thơ 4 chữ để làm.
5. Phụ lục:
 - Sách giáo viên văn 6.( Nhà xuất bản Giáo dục)
 - Thiết kế bài giảng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản Hà Nội)
 - Học và thực hành theo chuẩn kiến thức kỹ năng Ngữ văn 6 ( Nhà xuất bản GD Việt Nam)

File đính kèm:

  • docBai_24_Mua.doc