Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì I

ĐỀ 2 :

 Lớp :.

I . Trắc nghiệm (2 điểm):

 Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng mà em cho là dúng nhất :

1 . Phương thức biểu đạt của truyện Sơn tinh - Thủy tinh là gì? ( 0,5 điểm )

A . Miêu tả C . Tự sự

B . Biểu cảm D . Nghị luận

2 . Khoanh tròn chữ Đ nếu thấy nhận định đúng , chữ S nếu thấ nhận định sai?( 0,5 điểm)

Con Rồng Cháu Tiên là sự khái quát hóa bằng hình tượng , sự hình thành và cư trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam

Đ S

3 . Hãy điền những cụm từ còn thiếu vào những câu thơ sau , sao cho hoàn chỉnh nội dung ( 1 điểm) :

Đàn kêu :.

Cho mày vinh hiển dự mình quyền sang?

Đàn kêu : Ai chém xà vương

Đem.triều đường về đây

II . Tự luận ( 8 diểm ) :

Câu 1 : Thế nào là truyện cổ tích ? Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học ? ( 3 điểm)

Câu 2 : Hãy nêu những thử thách Thạch Sanh phải trải qua theo diễn biến của câu truyện ? Qua những thử thách đó Thạch Sanh đã bộc lộ những phẩm chất gì? Hãy nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Thạch Sanh ( 5 điểm ).

ĐÁP ÁN ĐỀ 2 :

I . Trắc nghiệm :

Câu 1 2

Ý đúng C Đ

 Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.

Câu 3 : Lần lượt điền các cụm từ : Ai chém chằn tinh , Nàng công chúa mỗi ý điền đúng cho 0,5 điểm.

II . Tự luận :

Câu 1 : HS suy nghĩ - làm bài.

Câu 2 : * Những thử thách Thạch Sanh phải trải qua:

- Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ thế mạng . Thạch Sanh diệt chằn tinh.

- Diệt Đại bàng , cứu công chúa bị Lý Thông lấp cửa hang.

- Hồn chằn tinh , Đại bàng báo thù , Thạch Sanh bị bắt hạ ngục.

- Hoàng tử 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh.

* Phẩm chất của Thạch Sanh được bộc lộ : thật thà , chất phác , dũng cảm , tài năng phi thường , lòng nhân đạo thương người.

 

doc190 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 739 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Học kì I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan sát BT trên bảng phụ.
Suy nghĩ - trình bày
Tháng, gạo , vua , làng , nếp
2 - 3 em lên bảng đặt câu
Nhận xét
Lắng nghe
Từ chỉ người , vật.
Đọc ghi nhớ SGK/86
I . Đặc điểm của danh từ :
Bài tập 1/86
- Danh từ : ba con trâu ấy
 DT
* Ghi nhớ SGK/86
HĐ 2 : HDHS biết cách phân loại danh từ
Y/c HS làm BT vào phiếu học tập cá nhân 
? Nghĩa của danh từ gạch chân có gì khác danh từ đứng sau
? Con ,viên ,thúng chỉ cái gì
? Nếu thay bằng cô , dì có được không
? Cho nhóm loại từ : anh , gã , thằng , tay và danh từ
? Danh từ tiếng Việt chia làm mấy loại ? Nêu cụ thể.
GV chốt ý 
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/87
Thực hiện theo yêu cầu
Nêu tên các loại đơn vị
- Không được
Ví dụ : anh thư kí
 gã thư kí
- Thư kí tạo thành tổ hợp 
thái độ , tình cảm người nói , người viết với đối tượng miêu tả. 
Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK/87
II . Phân loại danh từ :
Bài tập 2/86
 - Con trâu
 - Viên quan
 - Thúng gạo
 - Tạ thóc
Nêu tên các Nêu tên sự loại đơn vị vật 
Dùng đếm
* Ghi nhớ : SGK/87
HĐ 2 : HDHS luyện tập
Y/c HS làm bài tập cá nhân vào vở
Gọi 3 em lên bảng mỗi em tìm 1 danh từ và đặt câu 
Gọi HS nhận xét bài của bạn
GV nhận xét chung
Thực hiện theo yêu cầu
Nhận xét
Lắng nghe
III . Luyện tập :
Bài tập 1/87
Một số danh từ chỉ sự vật - đặt câu 
nhà cửa , sách vở , bút , mực
c . Củng cố - luyện tập :
- Danh từ là gì? Chức vụ ngữ pháp của danh từ trong câu như thế nào?
- Có mấy loại danh từ ? Vẽ lược đồ.
Danh từ
 Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự vật
 Dơn vị tự nhiên Đơn vị quy ước
 Đơn vị chính xác Dơn vị ước chừng
d . HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài + làm BT3.
- Xem trước bài ngôi kể và lời kể trong văn tự sự.
**********************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:..
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:..
TUẦN 9:
TIẾT 33 : 
NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ 
 TRONG VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu cần đạt:
a . Về kiến thức :
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
b . Về kĩ năng :
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc - hiểu văn bản tự sự.
c . Về thái độ :
Có ý thức vận dụng ngôi kể trong thực tế đời sống.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV :
Giáo án , SGK , SGV.
b. Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , SGK.
3 . Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ :
Hãy kể về bản thân .
* Đặt vấn đề vào bài mới :
- Khi kể chuyện người kể đứng ở những ngôi nào?
- Vì sao có khi người kể xưng “tôi” , có khi không? Khi xưng “tôi” tác giả và người kể có phải là 1 không?
- Khi kể chuyện ( miệng , viết ) , tác giả nên chọn ngôi kể như thế nào?
b. Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS đọc các đoạn văn - Thảo luận câu hỏi trong SGK
Gọi Hs đọc nội dung yêu cầu BT 1/88
 ? Người kể gọi tên các nhân vật như thế nào?
? Đ1 được kể theo ngôi thứ mấy
? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra
? Ở ĐV2 kể theo ngôi thứ 
mấy
? Làm sao nhận ra điều đó
? Người xưng tôi là Dế Mèn hay tác giả
Cho HS thảo luận nhóm ýd,đ
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ sgk/89
Đọc nội dung y/c của BT 1/88
- Vua ,thằng bé , hai cha con , sứ giả , họ...
- Người kể dấu mình,Không biết ai kể , người kể có mặt khắp nơi , kể như người kể
- Người kể hiện diện, xưng “tôi”
- Người kể trực tiếp kể ra những gì mình nghe , mình thấy,mình trải qua
- Các nhóm thảo luận
 trình bày
- Lắng nghe
- Đọc ghi nhớ sgk/89
I . Bài tập :
Bài tập 1/88
a . ĐV1:Kể theo ngôi thứ 3
- Dấu hiệu nhận biết: người kể dấu mình nhưng có mặt khắp mọi nơi
b . ĐV2 : Kể theo ngôi thứ nhất
c.Người xưng tôi là Dế Mèn
d . Ngôi thứ 3 người kể tự do hơn 
 - Ngôi thứ nhất chỉ kể được những gì “tôi” biết
II.Bài học :
 Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự
 sgk/89
HĐ2:HDHS luyện tập
Gọi HS đọc n. dung y.cầu BT1/89
Gọi HS làm bài tập vào vở
- Gọi 1 số em trình bày
GV nhận xét
? ĐV được kể theo ngôi thứ mấy
? Hãy thay đổi ngôi kể thứ nhất và nhận xét
? Khi nhận được quà của rngười thân em có cảm xúc gì ? Dùng ngôi kể thứ nhất trình bày.
đọc nội dung BT1/89
- Làm BT vào vở
- Trình bày
- Lắng nghe
- Thứ 3
Suy nghĩ - thực hiện
III.Luyện tập
 BT1/89
 - Thay “tôi” thành Dế Mèn đoạn văn kể theo ngôi thứ 3 , có sắc thái khách quan
Bài tập 2/89
- Thay “tôi” vào các từ “thanh”, “chàng” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn.
Bầi tập 6/90
c . Củng cố - luyện tập:
- Bài học giúp em hiểu gì về ngôi kể.
- Việc thay đổi ngôi kể trong bài văn có tác dụng gì?
d . HDHS học bài ở nhà :
- VN xem lại bài.
- Soạn : Ông lão đánh cá và con cá vàng.
***********************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
TIẾT 34 - 35 : 
ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ
 VÀ CON CÁ VÀNG
( Truyện cổ tích của Puskin)
1. Mục tiêu cần đạt:
a . Về kiến thức :
- Nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì.
- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật , sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng , hoang đường.
b . Về kĩ năng :
* Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì.
- Phân tích các sự kiện trong truyện.
- Kể lại được câu truyện.
*Tự nhận thức giá trị của lòng nhân ái, sự công bằng trong cuộc sống
-Suy nghĩ sáng tạo và trình bày suy nghĩ về ý nghĩa và cách ứng xử thể hiện tinh thần nhân ái, sự công bằng
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thân về ý nghĩa của các tình tiết trong TP
c . Về thái độ ;
Ngợi ca những con người nhân hậu , tốt bụng , lên án những kẻ tham lam , bội bạc.
2. Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV :
Giáo án ,SGK , SGV , tranh Ông lão đánh cá và con cá vàng.
b . Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , vở soạn , SGK.
3 . Tiến trình bài dạy:
a . Kiểm tra bài cũ :
Nêu ý nghĩa của truyện Cây bút thần.
* Đặt vấn đề vào bài mới :
 Xưa có một ông già với vợ,
Ở bên bờ biển cả xanh xanh
Xác xơ một túp lều tranh,
Băm ba năm trọn một mình bơ vơ
Chồng chuyên đi quăng chài , thả lưới 
Vợ ở nhà kéo sợi , xe dây...
 Đó là những câu thơ mở đầu cho truyện cổ tích nào ?
b . Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm :
Gọi HS đọc chú thích * SGK/95
? Trình bày hiểu biết của em về tác giả
GV : tác phẩm ra đời được dịch ra nhiều thứ tiếng , được bạn đọc yêu thích.
Đọc chú thích * SGK /95
Suy nghĩ - trả lời.
I . Giới thiệu tác giả - tác phẩm :
1 . Tác giả :
- Puskin ( 1799 - 1837 ) nhà thơ Nga vĩ đại.
2 . Tác phẩm :
HĐ 2 : HDHS đọc - hiểu văn bản 
GV đọc mẫu 1 đoạn , cho HS đọc phân vai 
? Bài văn có bố cục mấy phần?
? Nêu nội dung mỗi phần
? Bố cục tương ứng với bố cục của thể loại nào?
? Truyện kể theo thứ tự nào? Trình tự nào?
 GV : có 2 cách kể chuyện
- Theo trình tự xuôi
- Theo trình tự ngược
Y/c giải thích : Nhất phẩm phu nhân.
? Hiện nay từ phu nhân có đựoc dùng không? Trong trường hợp nào?
? Từ phu nhân thuộc từ loại nào? Thể hiện sắc thái gì
HS đọc theo yêu cầu
- P1: Giới thiệu nhân vật , hoàn cảnh
- P2: Diễn biến sự việc
- P3: Kết thúc sự việc
- Văn tự sự
- Thứ tự xuôi 
- Trình tự thời gian
- Vợ của quan nhất phẩm 
nhất phẩm là phẩm hàm cao nhất trong triều đình PK.
- Từ mượn thể hiện sắc thái trang trọng
II . Đọc - hiểu văn bản :
1 . Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục :
* Bố cục :
 từ đầu...kéo sợi
3 phần tiếp...của mụ
 còn lại 
HĐ 3 : HDHS thảo luận câu hỏi SGK 
? Trong tác phẩm có những nhân vật nào?
? Nếu phải chia 4 nhân vật thành 2 tuyến em sẽ chia như thế nào?
Gọi HS đọc từ đầu ... chẳng cần gì
? Ông lão là người như thế nào?
? Hành động nào của ông lão gây ấn tượng
? Em hiểu gì về bản chất con người Nga 
? Đối lập với nhân vật ông lão là nhân vật nào?
? Mụ vợ là con người ntn?
? Có mấy lần ông lão ra biển
GV treo tranh
? Bức tranh minh hoạ cho chi tiết nào trong truyện
Y/c HS kể lại đoạn truyện đó
 Ông lão , cá vàng , biển , mụ vợ
Trời phù hộ...cần gì
Nhân hậu
- Mụ vợ
- 5 lần
Suy nghĩ - trả lời
Kể
2 . Phân tích :
a . Nhân vật :
Chính diện
Phản diện
* Ông lão
- Chất phác nhân hậu
- Nhu nhược
* Cá vàng - biển cả 
- Độ lượng
- Vị tha
- Nhân hậu
Tốt
* Mụ vợ
- Độc ác 
- Tham lam bội bạc
- Với chồng thì thô lỗ dữ dằn
Xấu
c . Củng cố - luyện tập:
- Trong truyện có mấy tuyến nhân vật ? Mỗi tuyến nhân vật đại diện cho cái gì?
- Ông lão là người như thế nào?
d . HDHS học bài ở nhà:
- VN học bài.
- Xem tiếp phần còn lại.
TIẾT 2
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
4 .Tiến trình bài dạy:
a . Kiểm tra bài cũ :
- Nêu 1 vài hiểu biết của mình về tác giả.
- Truyện có mấy nhân vật ? Ông lão là người như thế nào?
b . Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Phát phiếu học tập nhóm
Y/c thảo luận ( 5’)
Tìm diễn biến chính của truyện
Các nhóm thảo luận
Trình bày - Các nhóm bạn bổ sung
Quan sát đối chiếu
Tham lam , bội bạc , dữ dằn, thô lỗ
Tham lam , bội bạc
Lòng tham không đáy
Được thoả mãn
Không được đáp ứng
- Tham lam , bội bạc
- Cá vàng
- Ngăn cản nhưng không cương quyết
- Trừng trị nghiêm khắc mụ vợ ( chi tiết cuối )
Quan sát
Suy nghĩ - trả lời
- Có chút lòng biết ơn với ông lão
- Tham thì thâm
- Được voi đòi tiên
- Ăn cháo đá bát 
- Của trời , trời lại lấy đi
Giương đôi mắt ếch làm chi được trời
- Tưởng tượng , kì ảo
 Tốt ( chính diện )
 Xấu ( phản diện )
- Hấp dẫn 
- Sơ đồ
Ngôi nhà
Túp lều Lâu đài
Cung điện
Đọc ghi nhớ SGK/96
1
2
3
4
5 
Mụ mắng chồng : Đồ ngốc (đòi máng)
Mụ quát : đồ ngu (đòi nhà)
Mụ mắng như tát nước vào mặt : đồ ngu , ngốc sao ngốc thế(đòi làm nhất phẩm phu nhân)
Mụ giận dữ nổi trận lôi đình tát vào mặt ông lão (đòi làm nữ hoàng)
Mụ nổi cơn thịnh nộ,sai đi bắt ông lão đến (đòi làm Long Vương)
- Biển gợn sóng êm ả.
- Biển xanh đã nổi sóng.
- Biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Biển nổi sóng mù mịt.
- 1 cơn giông tố kinh khủng kéo đến. Biển nổi sóng ầm ầm.
Lần ông lão ra biển
Thái độ hành động của mụ vợ đối với ông lão và cá vàng
Hình ảnh biển
GV đưa đáp án
? Em đánh giá gì về mụ vợ (đối với chồng)
? Thói xấu nào điển hình nhất
? Em có nhận xét gì về thói xấu đó
Lần đòi hỏi 1 ,2 ,3,4 của mụ vợ có được thoả mãn không
? Lần thứ 5 thì sao?
? Mụ vợ bị trừng trị bởi thói xấu nào?
? Ai là người trừng trị
GV : Tham lam và bội bạc là thói xấu của con người. Tính tham lam đôi lúc còn tha thứ được song sự bội bạc không thể tha thứ.
? Trong những lần đòi hỏi của mụ vợ ông lão có ngăn cản không?
? Cá vàng khác ông lão ở điểm nào?
GV treo tranh
? Bức tranh minh hoạ cho nội dung nào
? Tại sao cá vàng không biến mụ thành lợn
? Em có suy nghĩ gì về mụ vợ
? Tìm 1 số câu tục ngữ 
? Theo em nhân vật cá vàng và biển cả là yếu tố nào trong truyện cổ tích
? Nếu đặt tên cho tuyến nhân vật em đặt thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách kể chuyện của tác giả
GV treo sơ đồ
? Tác giả sử dụng từ loại gì ( danh từ ) 
? Nêu ý nghĩa của truyện
GV : Puskin gửi gắm tâm sự mong ước có 1 lượng nào đó đứng lên lật đổ chế độ Nga hoàng 
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/96
b . Nghệ thuật:
- Sự lặp lại tăng tiến.
- Xây dựng nhân vật đối lập.
- Yếu tố tưởng tượng kì ảo.
- Kết cấu lặp vòng tròn.
c . Ý nghĩa của truyện :
- Ca ngợi lòng biết ơn của cá vàng đối với tấm lòng nhân hậu của ông lão.
- Phê phán , nêu bài học cho những kẻ tham lam ,bội bạc.
* Ghi nhớ : SGK/96.
HĐ 4 : HDHS luyện tập
Gọi đọc diễn cảm phân vai , nhập vai nhân vật 
Thực hiện 
III . Luyện tập :
Đọc diễn cảm truyện 
c . Củng cố - luyện tập :
 Qua câu truyện em rút ra được bài học gì cho bản thân mình nói riêng và mọi người nói chung.
d . HDHS học bài ở nhà :
- VN học bài vở ghi + SGK.
- Xem trước bài thứ tự kể trong văn tự sự.
- Soạn bài : Ếch ngồi đáy giếng , Thầy bói xem voi.
**********************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
TIẾT 36 : 
THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
1. Mục tiêu cần đạt:
a . Về kiến thức :
- Hai cách kể - hai thứ tự kể : kể “xuôi” , kể “ngược”.
- Điều kiện cần có khi kể “ngược”.
b . Về kĩ năng:
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu vầu biểu hiện nội dung.
- Vận dụng 2 cách kể vào bài viết của mình.
c . Về thái độ :
Biết cách vận dụng 2 cách kể trong quá trình giao tiếp.Mu2
2.Chuẩn bị của GV và HS :
 a.Chuẩn bị của GV :
 Giáo án, SGK,SGV,tài liệu tham khảo.
 b.Chuẩn bị của HS :
 Vở ghi , SGK , đọc bài trước ở nhà.
3.Tiến trình bài dạy :
 a.KT bài cũ:
 Kể về một ngày hoạt động của em?
 b.Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ1:HDHS tìm hiểu thế nào là thứ tự kể
Gọi HS đọc bài tập 1/97
Y/c các nhóm thảo luận : Tóm tắt sự việc chính của truyện.
GV chốt ý đưa đáp án
? Thứ tự kể có ý nghĩa gì (trình tự tự nhiên có ý nghĩa tố cáo và phê phán)
? Nếu không tuân theo thứ tự kể ấy thì ý nghĩa của truyện có nổi bật không
Gọi HS đọc bài tập 2/97 
? Thứ tự thực tế trong bài văn đã diễn ra như thế nào
 Cho thảo luận nhóm bàn
GV chốt ý ghi bảng
? Thứ tự kể có khác gì với thứ tự kể trong văn bản Ông lão đánh cá và con cá vàng
? Cách kể này có tác dụng gì 
? Em hiểu ntn về thứ tự kể trong văn tự sự
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/98
Đọc bài tập 1/97
Các nhóm nhận nhiệm vụ
Thực hiện
Trình bày bổ sung
- Thứ tự gia tăng của lòng tham ngày càng táo tợn của mụ vợ ông lão và cuối cùng phải trả giá.
Không nổi bật
Đọc bài tập 2/97
Thực hiện thảo luận nhóm bàn trình bày
- Bắt đầu từ hậu quả xấu rồi ngược lên nguyên nhân.
- Làm nổi bật ý nghĩa của 1 bài học.
- Suy nghĩ - trả lời
Đọc ghi nhớ SGK/98
I . Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự :
 Bài tập 1/97
- Giới thiệu ông lão đánh cá.
- Ông lão bắt được cá vàng và thả cá vàng , nhận lời hứa của cá vàng.
- 5 lần ra biển gặp cá vàng và kết quả mỗi lần.
Bài tập 2/97
- Ngỗ bị chó cắn rách bắp chân.
- Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ không có người rèn cặp hư hỏng
- Ngỗ trêu trọc đánh lừa mọi người mọi người mất lòng tin.
- Ngỗ bị chó dại cắn thật , kêu cứu , không ai đến
* Ghi nhớ : SGK/98
HĐ 2 : HDHS luyện tập
Gọi HS đọc nội dung yêu cầu BT 2/87
? Câu chuyện được kể theo thứ tự nào 
? Kể theo ngôi thứ mấy
? Yếu tố hồi tưởng có vai trò gì?
Nêu yêu cầu BT 2/99
Y/c HS làm BT 2 vào vở
Gọi 1 em trình bày bài tập của mình
Đọc
Suy nghĩ - trả lời 
Làm BT 2 vào vở
Trình bày BT lắng nghe góp ý kiến
II . Luyện tập :
Bài tập 2/98
- Truyện kể ngược theo dòng hồi tưởng.
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược.
c . Củng cố - luyện tập :
- Có mấy cách kể chuyện ? Theo những thứ tự nào?
- Thứ tự kể ngược có tác dụng gì?
d . HDHS học bài ở nhà :
- VN học bài - hoàn thành BT2/99.
- Xem lại kiến thức về văn tự sự để giờ sau viết bài TLV số 2.
- Xem trước đề trong SGK/99.
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
TUẦN 10:
TIẾT 37 - 38 : 
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2
1. Mục tiêu:
a . Về kiến thức :
HS biết kể 1 câu chuyện có ý nghĩa.
b . Về kĩ năng :
Rèn luyện kĩ năng viết bài có bố cục và lời văn hợp lý.
c . Về thái độ :
Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV :
Đề bài , đáp án , biểu điểm.
b. Chuẻn bị của HS :
Kiến thức cơ bản về văn tự sự , giấy kiểm tra.
3 . Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
b . Dạy nội dung bài mới :
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Đề 1
Lớp :
Kể về một lần em mắc lỗi (bỏ học , nói dối , không làm bài , cãi lại bố mẹ , thầy cô...)
- Mở bài:
 Giới thiệu về thời gian , hoàn cảnh dẫn đến việc mắc lỗi .
- Thân bài:
+ Trình bày diễn biến sự việc :
Lỗi em mắc là gì ?
Sự việc diễn ra ở đâu ?
Nguyên nhân nào khiến em mắc lỗi ?
Kết quả của việc mắc lỗi đó là gì ?
Mọi người nhận xét đánh giá như thế nào ?
- Kết bài :
 Cảm xúc , suy nghĩ của bản thân về việc đó.
Mở bài : 1 điểm.
Thân bài : 8 điểm.
Kết bài : 1 điểm.
Đề 2
Lớp :
Kể về một việc tốt em đã làm
- Mở bài :
 Giới thiệu khái quát việc tốt mà em đã làm
- Thân bài:
+ Việc tốt em đã làm là gì ?
+ Đó là công việc riêng hay làm cùng ai ?
+ Sự việc diễn ra ở đâu ? Vào lúc nào? Diễn ra trong bao nhiêu thời gian ?
+ Kết quả của việc làm đó như thế nào ?
+ Việc tốt đó có tác động đến người khác và bản thân như thế nào ?
+ Mọi người nhận xét đánh giá về việc làm ấy ra sao ?
- Kết bài :
 Cảm xúc , suy nghĩ của bản thân về việc làm đó.
Mở bài : 1 điểm.
Thân bài : 8 điểm.
Kết bài : 1 điểm.
c . Củng cố - luyện tập :
- Nhận xét ý thức làm bài.
- Thu bài.
d . HDHS học bài ở nhà :
- VN học bài , soạn bài.
- Giờ sau học văn bản : Ếch ngồi đáy giếng , Thầy bói xem voi.
*********************************
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
Lớp: Tiết:. Ngày dạy: .Sĩ số: Vắng:
TIẾT 39 : 
ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
 ( Truyện ngụ ngôn )
1.Mục tiêu 
a . Về kiến thức :
- Đặc điểm của nhân vật , sự kiện , cốt truyện trong 1 tác phẩm ngụ ngôn.
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn.
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn truyện loài vật để nói truyện con người, ẩn bài học triết lý; tình huống bất ngờ , hài hước, độc đáo.
b . Về kĩ năng :
 * Đọc - hiêu văn bản truyện ngụ ngôn.
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống , hoàn cảnh thực tế.
- Kể lại được truyện.
*Tự nhận thức giá trị của cách ứng xử khiêm tốn, dũng cảm, biết học hỏi trong cuộc sống
Giao tiếp: phản hồi/ lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, cảm nhận của bản thân về giá trị nội dung, nghệ thuật và bài học của truyện ngụ ngôn
c . Về thái độ :
Cần học tập không ngừng để nâng cao hiểu biết.
d . Tích hợp môi trường :
Cho học sinh liên hệ về sự thay đổi môi trường : rừng bị phá hủy , lũ lụt , nước ngập mênh mông , ảnh hưởng đến hệ sinh thái.
2 . Chuẩn bị của GV và HS :
a . Chuẩn bị của GV :
Giáo án , SGK , SGV , bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS :
Vở ghi , vở soạn văn , SGK , phiếu học tập nhóm.
3 . Tiến trình bài dạy :
a . Kiểm tra bài cũ :
Nêu ý nghĩa của truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
* Đặt vấn đề vào bài mới :
 Bên cạnh các thể loại thần thoại , truyền thuyết , truyện cổ tích , trong kho tàng truyện dân gian còn có hai thể loại truyện rất lý thú , đó là truyện ngụ ngôn và truyện cười.
d . Dạy nội dung bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu truyện ngụ ngôn
Y/c giải thích truyện ngụ ngôn là gì?
? Tìm 1 truyện ngụ ngôn đã học ở Tiểu học
? VN đọc lại chú thích về truyện ngụ ngôn.
- Lời nói ngoài nghĩa đen còn ngụ ý nghĩa sâu xa nữa như nói chuyện về động vật mà có ngụ ý về loài người.
- Thỏ và Rùa
I . Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
HĐ 2 : HDHS đọc - hiểu văn bản
GV đọc mẫu 1 lượt
Gọi HS đọc bài
Y/c HS nhận xét
Y/c 1 em kể lại truyện
? Câu chuyện được bạn kể theo thứ tự nào ? Ngôi thứ mấy ? 
? Tìm 1 số từ Hán Việt có yếu tố chúa
? Tìm từ trái nghĩa với từ nhâng nháo
Y/c 1 em đặt câu với từ rụt rè.
Lắng nghe , theo dõi SGK
Đọc bài
- Nhận xét cách đọc của bạn
- Kể chuyện.
Suy nghĩ - trả lời
- Thú tự xuôi
- Ngôi thứ 3
- Chúa thượng , chúa công , chúa tể , chúa trời , chúa đất, chúa sơn lâm...
- Rụt rè , nhút nhát
- Thực hiện theo yêu cầu
II . Đọc - hiểu văn bản :
1 . Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục
HĐ 3 : HDHS thảo luận câu hỏi SGK
? Nhân vật chính trong truyện là ai ?
? Tìm chi tiết miêu tả cuộc sống của ếch
? Qua những chi tiết đó em thấy phạm vi sống của ếch như thế nào ? Sự hiểu biết
? Ếch có nhận thức gì về thế giới quanh
? Vì sao ếch bị trâu giẫm bẹp
 ? Nguyên nhân chính nào dẫn đến cái chết của ếch
GV bình : Trong lòng giếng nhỏ hẹp , ếch nhìn bầu trời chỉ qua miệng giếng , ếch cho mình là chúa tể khi ra ngoài xã hội mới rộng lớn
? Tác giả miêu tả tiếng kêu , cặp mắt của ếch như thế nào
? Thông qua cách miêu tả nhân vật ếch tác giả dân gian muốn gửi gắm tới chúng ta bài học gì?
( y/c HS thảo luận nhóm )
GV chốt ý - Đưa đáp án
? Nước giếng dềnh lên khiến em liên tưởng đến vấn đề gì ? Để ngăn chăn thiên tai đã có biện pháp nào chưa?
? Nguyên nhân nào?
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật xây dựng truyện của tác giả
GV : Có một bạn học sinh giỏi ngày mai có tiết kiểm tra không không học bài , đi chơi . Bạ

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_6_3_cot.doc
Giáo án liên quan