Giáo án Ngữ văn 6 - Hà Thảo - Học kỳ II

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, phân tích đề.

H: Xác định thể loại của bài?

H: Hình thức trình bày?

H: Nội dung cần trình bày trong đề bài?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý.

H: Mở bài nêu mấy ý? Đó là những ý nào?

H: Phần Thân bài, em tả cây đào theo trình tự nào?

- Thảo luận nhóm.

- Trình bày dàn ý của nhóm.

 

doc242 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1438 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Hà Thảo - Học kỳ II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nghệ thuật độc đáo của bài thơ?
H: Dựa vào hai khổ thơ cuối bài, em hãy miêu tả hình ảnh Lượm khi đi làm liên lạc?
* GV dẫn vào bài: Viết về thên nhiên, đó là đề tài mà các nhà văn, nhà thơ thường lựa chọn. Trần Đăng Khoa mới 9 tuổi đã là một cây bút thiếu nhi nổi tiếng. Thơ của TĐK thường viết về những cảnh vật và con người bình dị, gần gũi ở làng quê nơi góc sân, vườn nhà. Bài thơ "Mưa" là một ví dụ như thế...
- Gv nêu yêu cầu đọc -> đọc mẫu -> HS đọc -> nhận xét.
H: Em hãy cho biết những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?
GV cho HS xem chân dung nhà thơ và nhấn mạnh những nét chính về tác giả.
GV cho HS giải thích từ khó
H: Bài thơ được làm theo thể thơ nào? nhịp điệu?
HS: - Thể thơ tự do: phần lớn là 2 chữ trong một dòng, có dòng 4 chữ, có dòng 1 chữ.
 - Nhịp thơ nhanh, dồn dập -> giống tiếng mưa rào.
H: Trình tự bài thơ được miêu tả theo trình tự nào?
H: Để tái hiện cảnh trời sắp mưa, tác giả miêu tả những sự vật nào và những sự vật ấy có hành động, hình dáng ntn?
HS: Những sự vật quen thuộc ở vùng quê.
H: Em có nhận xét gì về nghệ thuật quan sát của tác giả?
H: Quang cảnh hiện lên trước cơn mưa ntn?
H: Cảnh vật trong cơn mưa có gì khác đoạn trước?
HS: Nghệ thuật miêu tả cảnh vật.
H: Đọc 4 khổ cuối, hình ảnh con người hiện lên trong cơn mưa ntn?
GV cho HS khái quát lại nội dung và nghệ thuật của bài thơ
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1/ Hình ảnh Lượm: 
a)
b) Lượm khi làm nhiệm vụ và hi sinh:
* Hoàn cảnh: 
 Thư đề thượng khẩn.
 ... Đồng quê vắng vẻ.
 ... Đạn bay vèo vèo.
=> Nhiệm vụ mà Lượm được giao rất quan trọng và nặng nề, hoàn cảnh quá nguy hiểm mà Lượm chỉ có một mình.
* Hình ảnh Lượm:
- Thái độ: 
 "Chú đồng chí nhỏ
 Bỏ thư vào bao"
 "Thư đề thượng khẩn
 Sợ chi hiểm nghèo"
=> Trước khó khăn nguy hiểm Lượm vẫn bình tĩnh, tự tin, không chút run sợ. Trước nhiệm vụ quan trọng của cách mạng giao cho Lượm bất chấp nguy hiểm để hoàn thành.
=> Thái độ của Lượm là thái độ của một chiến sỹ sẵn lòng hi sinh vì đất nước.
- Hành động: Vụt qua mặt trận
 ... Ca lô chú bé
 Nhấp nhô trên đồng
=> Động từ "vụt", hình ảnh Lượm băng trên cánh đồng dưới làn mưa bom bão đạn của kẻ thù đã làm nổi bật sự dũng cảm, lòng quan tâm của Lượm.
* Sự hi sinh của Lượm:
 "Bỗng loè ...
 Thôi rồi...
 ...hồn bay giữa đồng" 
- nghệ thuật nói giảm nói tránh.
à Sự hi sinh của Lượm rất anh dũng nhưng cũng rất nhẹ nhàng, thanh thản.
à Đó là sự hi sinh tự nguyện, sự hi sinh của một chiến sĩ anh hùng.
=> Lượm không còn nữa nhưng hình ảnh của Lượm còn sống mãi với quê hương.
2/ Tình cảm của nhà thơ: 
- Cách xưng hô: chú - cháu -> đồng chí.
=> Thể hiện mối quan hệ thân thiết, sự trân trọng, yêu mến của nhà thơ.
- Câu thơ: ra thế
 Lượm ơi!
Lượm ơi còn không?
=> Những câu thơ cảm thán được ngắt làm đôi, câu hỏi tu từ, đứng biệt lập trong bài thơ bộc lộ cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như tiếng nức nở đầy tiếc thương của nhà thơ.
- Kết cấu vòng tròn: cuối bài nhắc lại hình ảnh hồn nhiên đáng yêu của Lượm.
=> Khẳng định: Lượm còn sống mãi trong tâm trí nhà thơ, trong tâm trí mọi người.
III. Tổng kết: 
- Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập: 
- BT2: SGK
A. Bài thơ "Mưa"-Trần đăng Khoa
I. Đọc - Hiểu chú thích.
1. Đọc
2. Chú thích
a) Tác giả, tác phẩm:
- Sinh 1958, quê Nam Sách - Hải Dương.
- Năng khiếu thơ nảy nở sớm.
- Bài thơ viết 1967 (sáng tác khi nhà thơ mới 9 tuổi), là những cảm nhận rất hồn nhiên...
b) Từ khó
3) Bố cục:
- Trình tự miêu tả (t): Quang cảnh lúc trời sắp mưa -> cảnh trong cơn mưa (Cảnh + con người)
II. Đọc - Hiểu văn bản.
1. Cảnh trời sắp mưa.
 "Những con mối
 ...
 tròn lông lốc".
- Nhà thơ đã quan sát, cảm nhận bằng mắt và tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ cùng sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú.
=> Cây cối, động vật, đất trời hiện lên sinh động, hấp dẫn.
2. Cảnh trong cơn mưa.
- Quan sát tinh tế, so sánh, nhân hóa , sử dụng những từ tượng hình, tượng thanh.
=> Con người hiện lên với dáng vẻ lớn lao cùng tư thế hiên ngang vững chắc.
III. Tổng kết. Sgk
* Hoạt động 4/ Củng cố - hướng dẫn : 
- Củng cố: + Hãy nêu những tấm gương anh hùng nhỏ tuổi khác? (Kim Đồng, Lê Văn Tám)
 + GV khái quát 2 tiết học.
- Hướng dẫn:+ HS học bài .
 + Soạn bài "Cô Tô".
Ngày dạy:
Tiết 99: 
 Kiểm tra văn 1 tiết
A- Mục tiêu cần đạt: 
- Kiểm tra, rút kinh nghiệm những kiến thức về văn học đã học trong học kỳ 2 của học sinh.
- Giáo dục: ý thức tự giác.
- Rèn kỹ năng: Trình bày.
* Trọng tâm: Kiểm tra.
* Tích hợp: Một số văn bản, kiến thức đã học trong học kỳ 2.
B- Chuẩn bị: 
1- GV: Ra đề, đáp án, nhắc học sinh ôn tập.
2- HS: Ôn tập.
C- Tiến trình tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động
- GV nêu yêu cầu của tiết học
* Hoạt động 2: Ra đề
A. Đề bài:
 I. Trắc nghiệm:
 Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó chọn câu trả lời đúng nhất:
 " Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi - lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ..."
 (Ngữ văn 6 - tập 2).
1. Tác giả đoạn văn trên là ai?
 A. Tô Hoài C. Tạ Duy Anh
 B. Đoàn Giỏi D. Võ Quảng
2. Từ "gầy gò" trong câu "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" có nghĩa là:
 A. gày, bé choắt C. gày và trông có vẻ yếu
 B. Càng ngày càng gầy D. Gầy và trông có vẻ yếu
3. Đoạn văn trên tác giả đã dùng phép so sánh mấy lần?
 A. Một lần C. Ba lần
 B. Hai lần D. Bốn lần
4. Văn miêu tả không có dạng bài nào?
 A. Thuật lại một chuyện nào đó.
 B. Văn tả loài vật.
 C. Văn tả người.
 D. Văn tả cảnh.
II. Tự luận:
 Dựa vào văn bản: "Bài học đường đời đầu tiện" của Tô Hoài. Em hãy miêu tả lại hình dáng và tính cách của Dế Mèn bằng lời văn của mình?
B. Đáp án:
 I. Trắc nghiệm: (2đ)
 1 - A
 2 - D
 3 - B
 4 - A
 II. Tự luận: (8đ)
* Yêu cầu: HS biết dùng lời văn của mình miêu tả lại hình dáng và tính cách của Dế Mèn
* Chọn ngôi kể: Ngôi thứ 3
* Nội dung: HS trình bày được 2 ý lớn sau:
- ý 1: HS miêu tả được đặc điểm hình dáng Dế mèn: (3đ)
 + Là chàng dế thanh niên cường tráng (1đ)
 + Khỏe mạnh, đẹp, ưa nhìn: đôi càng mẫm bóng, vuốt sắc nhọn, cứng . Cánh dài (1đ)
 + Đầu... răng ... râu ...dáng đi (1đ)
- ý 2: (4đ) Nêu được tính cách của Dế Mèn:
 + Kiêu căng, hung hăng, tự phụ: tợn, cà khịa với tất cả mọi người (1đ)
 + Tự cho mình là giỏi, bắt nạt kẻ khác (1đ)
 + Trêu chị Cốc dẫn tới cái chết thảm thương cho dế Choắt -> ân hận -> rút ra bài học đường đời đầu tiên (1đ)
* Trình bày sạch đẹp, ít mắc lỗi chính tả: (1đ)
* Hoạt động 3: GV nhắc nhở và theo dõi HS làm bài
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò
- Củng cố:+ GV nhận xét giờ kiểm tra.
 + Thu bài.
- Hướng dẫn: Xem lại văn tả người.
A. Đề bài:
 I. Trắc nghiệm:
 Đọc kĩ đoạn văn và các câu hỏi, sau đó chọn câu trả lời đúng nhất:
 " Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện. Đã thanh niên rồi mà cánh chỉ ngắn ngủn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi - lê. Đôi càng bè bè, nặng nề trông đến xấu. Râu ria gì mà cụt có một mẩu và mặt mũi thì lúc nào cũng ngẩn ngẩn ngơ ngơ..."
 (Ngữ văn 6 - tập 2).
1. Tác giả đoạn văn trên là ai?
 A. Tô Hoài C. Tạ Duy Anh
 B. Đoàn Giỏi D. Võ Quảng
2. Từ "gầy gò" trong câu "Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện" có nghĩa là:
 A. gày, bé choắt C. gày và trông có vẻ yếu
 B. Càng ngày càng gầy D. Gầy và trông có vẻ yếu
3. Đoạn văn trên tác giả đã dùng phép so sánh mấy lần?
 A. Một lần C. Ba lần
 B. Hai lần D. Bốn lần
4. Văn miêu tả không có dạng bài nào?
 A. Thuật lại một chuyện nào đó.
 B. Văn tả loài vật.
 C. Văn tả người.
 D. Văn tả cảnh.
II. Tự luận:
 Dựa vào văn bản: "Bài học đường đời đầu tiện" của Tô Hoài. Em hãy miêu tả lại hình dáng và tính cách của Dế Mèn bằng lời văn của mình?
 Ngày dạy: 
 Tiết 100:
 Trả bài tập làm văn tả cảnh ở nhà
A. Mục tiêu cần đạt:
- HS nhận rõ những u, nhợc điểm trong bài viết của mình về nội dung, về hình thức trình bày, qua đó củng cố thêm 1 bớc về thể loại văn tả cảnh.
- Rèn học sinh kỹ năng hình thành dàn ý bài tả cảnh, sử dụng kết hợp các thể văn miêu tả, tự sự, biểu cảm 1 cách hợp lý. 
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chấm bài, tập hợp lỗi, bảng phụ.
- Học sinh: Xem lại đề bài, nhớ lại bài viết của mình.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động
GV nêu yêu cầu của tiết học 
* Hoạt động 2: Chữa đề
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu, phân tích đề.
H: Xác định thể loại của bài?
H: Hình thức trình bày?
H: Nội dung cần trình bày trong đề bài?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xây dựng dàn ý.
H: Mở bài nêu mấy ý? Đó là những ý nào?
H: Phần Thân bài, em tả cây đào theo trình tự nào?
- Thảo luận nhóm.
- Trình bày dàn ý của nhóm.
H: Kết bài em nêu những ý nào?
* Hoạt động 3: Nhận xét và chữa lỗi
- Giáo viên đa ra một số nhận xét chung.
- Nêu những ưu điểm về kiến thức , kĩ năng của học sinh.
- Giáo viên đa ra một số biện pháp để học sinh Khắc phục lỗi.
Giáo viên trả bài.
- HS xem bài -> nhìn lại những lỗi mắc phải mà GV đã phê trong bài. 
GV sửa một số lỗi cơ bản của HS.
GV cho HS đọc 2 bài khá của HS sau khi đã sửa lỗi.
I. Đề bài:
Em hãy miêu tả cảnh đêm trăng sáng trên quê em.
II. Phân tích - tìm hiểu đề:
1/ Xác định y/c của đề: 
- Thể loại: tả cảnh.
- ND: Cây hoa đào vào dịp tết.
2/ Lập dàn ý: 10'
a. Mở bài: 1,5 điểm:
- Giới thiệu cảnh đêm trăng sáng ở làng quê em.
- ấn tượng chung về cảnh.
b. Thân bài: 6 điểm:
* Trời vừa tối (khi trăng chưa lên): 1
- Bóng đêm bao chùm cảnh vật.
- Nhà nhà đã bật điện.
* Trời đã tối hẳn(khi trăng lên): (5 )
- Bầu trời: Như tấm thảm nhung thăm thẳm được đính muôn triệu viên kim cương lấp lánh.
- Vầng trăng: tròn vành vạch như chiếc đĩa bạc từ từ lên, trồi treo lơ lửng trên ngọn tre.
- ánh trăng: lung linh như dát bạc trải nhẹ trên mặt đất, đáp nhẹ trên những tán cây xanh, lọt qua từng kẽ lá.
- Cây cối im lìm như đang say đắm ngắm trăng.
- Đường làng ngõ xóm: sáng như có điện.
- Mặt ao hồ: nước óng lánh, cá đớp bóng trăng, gợn sóng phản chiếu ánh trăng.
- Từng làn gió mát thổi hương nhài, hương bưởi đi khắp làng..
- Tiếng côn trùng vui sướng ca ngợi trăng rồi im bặt mải mê ngắm trăng.
- Con người: trẻ con đùa nghịch vui vẻ, người lớn ngồi ngoài sân vừa ngắm trăng vừa bàn chuyện làm ăn...
- Cảm giác của em: say sưa ngắm, lòng tham thản lạ thường.
* Trời về khuya: (1 )
- Trăng mỗi lúc một lên cao, sáng rực cả một khoảng trời.
c. Kết bài: 1,5 điểm:
- Đêm trăng sáng làm em thêm yêu cuộc sống, thêm yêu quê hương đất nước.
III- Nhận xét chung: 
 Lớp 6A
1/ Kiến thức:
a) Ưu điểm: Hiểu để, xác định rõ thể loại, nội dung, có kỹ năng tả cảnh, xác định đúng nội dung tả(D. Dũng, Nhung).
b) Hạn chế: Nội dung tả cảnh chưa sâu, 
chưa rõ trọng tâm (Đức, Lâm)
2/ Kỹ năng:
a) Ưu điểm: Bố cục bài rõ ràng 
- Chữ viết, câu, chính tả một số bài diễn đạt khá (Nhung)
b) Hạn chế:
- Một số bài chưa hoàn thiện, đặc biệt phần cuối (Đức).
- Nhiều bài phần mở bài chưa đáp ứng được yêu cầu của đề (Hảo, Nguyệt).
- Nhiều bài còn viết tắt, viết sai chính tả, ý lộn xộn (Chiến, 
- ý thức làm bài kém: Toàn, Hồng.
- Nhiều bài còn sao chép văn mẫu (Dương, Thủy)
 Lớp 6B
1/ Kiến thức:
a) Ưu điểm: Hiểu để, xác định rõ thể loại, nội dung, có kỹ năng tả cảnh, xác định đúng nội dung tả(Hiên , Hiền).
b) Hạn chế: Nội dung tả cảnh chưa sâu, 
chưa rõ trọng tâm (Thúy, Toàn, Ngọc)
2/ Kỹ năng:
a) Ưu điểm: Bố cục bài rõ ràng 
- Chữ viết, câu, chính tả một số bài diễn đạt khá (Hiên, Ninh)
b) Hạn chế:
- Một số bài chưa hoàn thiện, đặc biệt phần cuối (Hạnh, Thúy).
- Nhiều bài phần mở bài chưa đáp ứng được yêu cầu của đề (Việt, Toàn).
- Nhiều bài còn viết tắt, viết sai chính tả, ý lộn xộn (Bích, T. Hải, Tuấn) 
- ý thức làm bài kém: (Hải, Văn).
- Nhiều bài sao chép văn mẫu: (Công, Minh).
3/ Hướng khắc phục:
- Đọc kỹ đề, xác định kỹ vấn đề trọng tâm cần tả.
- Kết hợp yếu tố kể, biểu cảm đúng chỗ, vừa phải, rèn chữ, lối dùng từ, đặt câu.
IV- Trả bài: 
V- Chữa lỗi: 
Lớp 6A
Loại lỗi
Lỗi đã mắc
Nhận xét
Sửa lại
Chính tả
Dùng từ
- 
- Thân màu nâu đất và nhẵn thín..
- Cây đào như những ngọn núi...
- Sai phụ âm đầu
- dùng từ không hợp 
- tượng trưng
- tấp nập
- treo lơ lửng
- Thân màu nâu xám và sần sùi...
- ... như những chiếc ô hoa màu hồng rực rỡ...
Diễn đạt
- Cây đào rất quen thuộc với mọi nhà em yêu thích.
- Cây đào nhà em mua khi tết đến nhà nào cũng mua đào để trang trí tết...
- Diễn đạt lủng củng.
- Hình ảnh cây đào rất quen thuộc trong mỗi gia đình người VIệt Nam khi tết đến xuân về...
- Mỗi dịp tết đến xuân người người lại tấp nập đi chợ hoa để chọn mua cho nhà mình một cây đào thật đẹp...
Loại lỗi
Lỗi đã mắc
Nhận xét
Sửa lại
Chính tả
Dùng từ
- troáng ngợp
- sinh sinh
- trang chí
- Thân đào sần lên như như những con xâu...
- Thân cây quằn queo với nhiều dáng khác nhau...
- Sai phụ âm đầu
- dùng từ không hợp 
- choáng ngợp
- xinh xinh
- trang trí
- Thân đào sần lên trông như những vẩy con rồng...
- Thân cây được các thợ nhân uốn nắn với nhiều thế khác nhau trông rất đẹp...
Diễn đạt
- Nếu được ánh nắng rọi vào cây đào thật trong trắng khiến ta liên tưởng đến tuyết sạch, gió trong...
- Diễn đạt lủng củng.
- Nếu được ánh nắng rọi vào , cây dào càng trở nên rựuc rỡ hơn trong sắc hồng phai...
* Hoạt động 4/ Củng cố - Dặn dò: 
- Củng cố: GV chốt lại ND bài, củng cố cách làm bài thuyết minh về 1 phơng pháp.
- HDVN: + Xem lại văn thuyết minh.
 + Chuẩn bị bài "Ôn tập về luận điểm
 Ngày dạy:
Tiết 101: 
 Cô Tô (Tiết 1)
 - Nguyễn Tuân -
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp đầy sức sống của con người, cảnh vật trên đảo Cô Tô + nghệ thuật miêu tả độc đáo của tác giả.
- Bồi dưỡng: Tình yêu thiên nhiên, đất nước.
- Rèn kỹ năng: Tìm văn bản kí.
* Trọng tâm: - Đọc, tìm hiểu văn bản.
* Tích hợp: - Giải nghĩa từ, các phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm…
B. Chuẩn bị: 
1/ GV: Soạn bài, chân dung nhà văn, bảng phụ, tranh ảnh minh họa.
2/ HS: Đọc, trả lời câu hỏi SGK.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động
a) Kiểm tra:
H: Đọc thuộc lòng phần 2 của bài thơ? Hình ảnh Lượm hi sinh gợi cho em cảm xúc gì?
H: Đọc thuộc lòng phần 3 của bài thơ? Việc lặp lại 2 khổ thơ cuối có ý nghĩa gì?
b) Giới thiệu bài:
 Chúng ta vừa học xong phần thơ có nhiều yếu tố tự sự và miêu tả -> Hôm nay chúng ta chuyển sang phần học về kí. Để tìm hiểu thể kí khác thể truyện hiện đại và thơ ntn? …
* Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
- GV nêu yêu cầu đọc:
+ Chú ý các tính từ, động từ miêu tả, các so sánh, ẩn dụ, hoán dụ mới lạ, đặc sắc.
+ GV và HS cùng nhau đọc giọng vui tươi, hồ hởi .
- GV đọc mẫu, HS đọc bài.
H: Em đã được biết những gì về nhà văn Nguyễn Tuân?
- GV cho HS quan sát chân dung nhà văn và nhấn mạnh những ý chính.
H: Nêu xuất xứ của đoạn trích?
H: Trong văn bản có một số từ địa phương, từ mượn, em thấy những từ nào là khó hiểu?
H: Văn bản được viết bằng phương thức biểu đạt nào? 
H: Tác giả miêu tả theo trình tự nào?
(trình tự thời gian)
H: Dựa vào trình tự đó thì văn bản có mấy phần?
H: Để miêu tả quang cảnh Cô Tô sau cơn bão tác giả đã lựa chọn những chi tiết, hình ảnh nào?
H: Có nhận xét gì về việc lựa chọn chi tiết và sử dụng từ ngữ của tác giả khi miêu tả?
H: nghệ thuật miêu tả của tác giả giúp em hình dung quang cảnh biển đảo Cô Tô sau cơn bão là một quang cảnh như thế nào?
- Chi tiết : Sau cơn bão "lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi" có ý nghĩa gì ?
 A- Sau cơn bão Cô Tô như có một sức sống mới: giầu đẹp hơn.
 B- Cô Tô giầu có - trù phú.
 C- Cả hai.
H: Quang cảnh sau cơn bão ở Cô Tô có gì giống và khác ở quê em? (HS liên hệ: giống nhau: cảnh đẹp hơn, trong sáng hơn)
H: Câu văn nào giúp em thấy được cảm xúc của tác giả khi ngắm nhìn vẻ đẹp rực rỡ của Cô Tô?
H: Nghệ thuật được tác giả sử dụng? (so sánh)
H: Nghệ thuật so sánh đã làm nổi bật điều gì?
H: Hãy quan sát bức tranh trong Sgk -> Bức tranh miêu tả cảnh gì? Dựa vào bức tranh cùng với đoạn vanư vừa tìm hiểu, em hãy miêu tả lại bằng miệng cảnh Cô Tô sau cơn bão?
HS: Tự bộc lộ
GV: nhận xét, cho điểm.
I. Đọc - tìm hiểu chú thích. 18'
1/ Đọc:
2/ Tìm hiểu chú thích:
a) Tác giả - Tác phẩm: Sgk
- Tác giả (1910 – 2987)
- Sở trường về tùybút và kí.
- Tác phẩm được viết 2976 nhân chuyến ra thăm đảo.
b) Từ khó:
- Giã đôi:
- Cong, ang:
- Đá đầu sư:
- Cá hồng: 
- Đường bệ:
3/ Cấu trúc văn bản:
- PTBĐ: Miêu tả + biểu cảm.
- Bố cục: 3 phần:
+ Quang cảnh Cô Tô sau bão.
+ Cảnh mặt trời mọc ở Cô Tô.
+ Cảnh sinh hoạt của con người ở Cô Tô.
II. Tìm hiểu văn bản: 20'
1/ Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão:
- Trong trẻo, sáng sủa.
- Cây cối lại thêm xanh mượt.
- Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn tất cả mọi khi.
- Cát lại vàng giòn hơn nữa.
- Cá càng thêm thêm nặng lưới.
=> Tác giả lựa chọn những chi tiết tiêu biểu, sử dụng từ láy, tính từ gợi tả mầu sắc + phó từ chỉ mức độ tăng dần.
=> Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão như một bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, lộng lẫy. Đó là một vẻ đẹp trường tồn bền vững.
=> Sau cơn bão Cô Tô như có một sức sống mới: một vẻ đẹp giầu có, trù phú.
* Cảm xúc của tác giả:
- "… mà càng thấy thêm yêu mến hòn đảo như bất cứ người chài nào…"
=> Tác giả thấy Cô Tô tươi đẹp, gần gũi như quê hương của mình.
à Một con người rất yêu thiên nhiên, đất nước.
* Luyện tập:
* Hoạt động 4/ Củng cố - hướng dẫn: 1'
- Củng cố: HS kể lại văn bản -> khái quát đoạn 1.
 - Hướng dẫn: HS tiếp tục soạn bài -> tìm hiểu văn bản.
 Ngày dạy:
Tiết 102: Cô Tô (T2)
 (Nguyễn Tuân)
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, con người ở vùng biển đảo Cô Tô, cảm nhận được tình cảm tha thiết của tác giả dành cho thiên nhiên và con người nơi đây.
- Giáo dục: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước.
- Rèn kỹ năng: Tìm hiểu tác phẩm ký.
* Trọng tậm: - Tìm hiểu văn bản:
* Tích hợp: Phương thức miêu tả, nghệ thuật so sánh.
B. Chuẩn bị: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Hoạt động 1: Khởi động
a) kiểm tra bài cũ: 5'
H: Cảm nghĩ của em trước bức tranh biển đảo Cô Tô sau cơn bão?
=> Bức tranh đẹp, rực rỡ sắc mầu của sự sống, của thiên nhiên 
à Thêm yêu đất nước mình.
b) Giới thiệu bài:
(GV dẫn từ phần kiểm tra bài cũ)
* Hoạt động 2: Đọc – Hiểu văn bản
- HS đọc đoạn 2 + đoạn 3 của đoạn trích?
H: Cảnh mặt trời mọc được miêu tả theo trình tự nào? ( trước lúc mặt trời mọc, trong lúc mặt trời mọc, sau khi…)
H: Theo trình tự thời gian đó, tác giả đã quan sát và lựa chọn những chi tiết, hình ảnh nào để miêu tả?
H: Khi miêu tả tác giả đã sử dụng nhiều biện pháp tu từ nào? (So sánh )
H: Em có nhận xét gì về sự liên tưởng, so sánh của tác giả? (vô cùng độc đáo).
H: Nghệ thuật so sánh và sự quan sát tưởng tượng rất độc đáo mới lạ của nhà văn ở đây có tác dụng gì đối với việc tả cảnh?
H: Sự so sánh của tác giả: mặt trời như lòng đỏ trứng, bầu trời như một màn bạc => tạo thành một mâm lễ phẩm của thiên nhiên mừng cho sự trường thọ của những người chài lưới... có ý nghĩa gì?
 A- Thiên nhiên ở đây gần gũi, ưu đãi con người.
 B- Con người lao động ở đây đã chế ngự được thiên nhiên, bắt thiên nhiên phục vụ mình.
H: Miêu tả thiên nhiên như vậy cho thấy nghệ thuật có một tâm hồn như thế nào?
- HS đọc đoạn cuối của đoạn trích.
H: Khi miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo nhà văn đã chọn địa điểm? (giếng)
H: Tại sao tác giả lại chọn không gian này? (giếng nước là nơi những người lao động trên đảo quần tụ sau những lúc lao động vất vả)
H: Và sự sống đã diễn ra như thế nào xung quanh cái giếng nước ngọt trên đảo?
H: Hãy cho biết tác giả đã sử dụng nghệ thuật? (nghệ thuật so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng)H: Tác giả chọn cái bến và cái chợ ở đất liền để so sánh có dụng ý gì? 
(Cuộc sống thường nhất, thanh bình, sôi động của người lao động)
H: Sự so 

File đính kèm:

  • docvan 6 ki 2.doc
Giáo án liên quan