Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình kì 2

HOÁN DỤ

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức:

 - Khái niệm hoán dụ, các kiểu hoán dụ.

 - Tác dụng của phép hoán dụ.

b. Về kĩ năng:

 - Nhận biết và phân tích được ý nghĩa cũng như tác dụng của phép hoán dụ trong thực tế sử dụng tiếng Việt.

 - Bước đầu tạo ra một số kiểu hoán dụ trong viết và nói.

c. Về thái độ:

Yêu mến sự phong phú của tiếng Việt, giữ gìn sự giàu đẹp của ngôn ngữ tiếng Việt.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a. Chuẩn bị của GV:

 Giáo án, SGK, SGV, tài liệu tham khảo, bảng phụ.

b. Chuẩn bị của HS:

 Vở ghi, SGK, vở bài tập, phiếu học tập.

3. Tiến trình bài dạy:

a. Kiểm tra bài cũ:

 Thế nào là ẩn dụ? Có mấy cách ẩn dụ? Cho ví dụ.

b. Dạy nội dung bài mới:

HĐ của GV HĐ của HS Nội dung ghi bảng

HĐ 1: HDHS tìm hiểu khái niệm hoán dụ

Gọi HS đọc bài tập 1/ 82

? Các từ in đậm trong câu thơ chỉ ai

? Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?

? Cách diễn đạt này có tác dụng gì

? Thế nào là hoán dụ . Lấy ví dụ minh họa

Đứng lên thân cỏ , thân rơm

Búa liềm không sợ súng gươm bạo tàn

Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 82

Đọc bài tập 1 / 82

Suy nghĩ - trả lời

- Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm , tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.

- Dựa vào quan hệ giữa vật chứ đựng (nông thôn - thị thành) với vật bị chứa đựng (những người sống ở nông thôn, thành thị)

- Ngắn gọn , tăng tính hình ảnh và hàm xúc cho câu văn, nêu bật được đặc điểm của những người được nói đến

Đọc ghi nhớ SGK / 82 I. Hoán dụ là gì:

Bài tập 1 / 82:

- Áo nâu chỉ người nông dân

- Áo xanh chỉ người công nhân

- Nông thôn chỉ những người ở nông thôn

- Thị thành chỉ những người ở thành thị

* Ghi nhớ :

SGK / 82

 

doc162 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 869 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dùng từ loại gì
? Cái chết của Lượm gợi tả qua chi tiết nào
? Cái chết của Lượm gợi cho em tình cảm và suy nghĩ gì?
? Trong bài thơ tác giả đã gọi Lượm bằng những từ xưng hô như thế nào? Điều đó thể hiện tình cảm gì của tác giả 
? Em có suy nghĩ gì về câu thơ cuối bài
? Em có nhận xét gì về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Cho HS thảo luận nhóm 3’
GV chốt ý - đưa đáp án
Đọc bài
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
Suy nghĩ - trả lời
- Bỏ thư vào bao
- Thư đề thượng khẩn
- Vụt qua
Suy nghĩ - trả lời
Xót thương, cảm phục
- Chú bé, chú đồng chí nhỏ, Lượm -> thân thiết, trân trọng
- Tái hiện hình ảnh Lượm và khẳng đinh hình ảnh Lượm vẫn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương, đất nước.
 Các nhóm thảo luận cử đại diện trình bày 
Đối chiếu - ghi vở
2. Phân tích:
* Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh:
- Dáng điệu: Bé loắt choắt
Cái xắc xinh 
- Trang phục xinh
 Ca lô đội
lệch
 Mồm huýt sáo 
- Cử chỉ vang
 Nhảy trên 
đường vàng
 Cháu đi liên lạc
- Lời nói Vui lắm chú à
 thích hơn ở 
nhà
 Thể thơ 4 chữ, nhiều từ láy Lượm là một em bé hồn nhiên, vui tươi, yêu đời, say mê với công tác kháng chiến
* Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh:
- Vụt qua mặt trận
 Đạn bay vèo vèo
Sợ chi hiểm nghèo
 Dùng động từ, tính từ miêu tả chính xác hành động dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh
- Bỗng lòe chứp đỏ
Một dòng máu tươi
 Cháu nằm trên lúa 
Hồn bay giữa đồng
 Xót thương, cảm phục cái chết dũng cảm, thanh thản linh hồn bé nhỏ ấy đã hoá thân vào với thiên nhiên, đất nước
3. Tổng kết:
 Thể thơ 4 chữ
- Nghệ thuật 
 Dùng nhiều 
từ láy
- Nội dung: hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm. Lượm sống mãi trong lòng nhân dân ,đất nước
* Ghi nhớ: 
SGK
c. Củng cố - luyện tập:
	- Hãy nêu một vài suy nghĩ của em về hình ảnh Lượm.
	- Bản thân em cần phải làm gì để xây dựng quê hương, đất nước.
d. HDHS học bài ở nhà:
	- VN học thuộc lòng bài thơ.
	- Làm bài tập 2/ 77.
 TIẾT 2:
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
	Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm? Nêu nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
Văn bản: Mưa
( Trần Đăng Khoa )
( Tự học có hướng dẫn )
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm
Y/c 1 em đọc chú thích * SGK
? Hãy nêu một vài hiểu biết của em về tác giả
? Bài thơ sáng tác vào thời gian nào
Đọc chú thích * SGK
Suy nghĩ - trả lời
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả:
Trần Đăng Khoa ( 1958 )
2. Tác phẩm:
Sáng tác năm 1967
HĐ 2: HDHS tìm hiểu chung về bài thơ
? Bài thơ miêu tả cơn mưa ở vùng nào ? Vào mùa nào ?
? Bài thơ được chia làm mấy đoạn? Nội dung mỗi đoạn
? Trong bài thơ tác giả chú ý đến những sự vật nào
Cho HS thảo luận nhóm câu hỏi 2 - 3 SGK / 90 ( 7’)
? Tìm chi tiết miêu tả sự xuất hiện của con người
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật, có tác dụng gì
? Em có nhận xét gì về giá trị nghệ thuật và nội dung của bài thơ 
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK / 81
Suy nghĩ - trả lời
- 3 đoạn:
+ Đ1: Cảnh lúc sắp mưa 
+ Đ2: Cảnh trong cơn mưa 
+ Đ3: Hình ảnh con người giữa cảnh dữ dội của cơn mưa
Bầu trời
Sấm 
Chớp
Nước mưa
Các nhóm thực hiện trình bày bổ xung
Trả lời
Ẩn dụ 
Suy nghĩ - trả lời
Lắng nghe
Đọc ghi nhớ SGK / 81
II. Tìm hiểu bài thơ:
- Bài thơ miêu tả cơn mưa ở vùng đồng bằng Bắc Bộ vào mùa hè.
* Bố cục:
 Đ1: Từ đầutrọc
 lốc
3 đoạn Đ2: tiếphả hê
 Đ3: còn lại 
* Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên:
- Cỏ gà rung tai Tưởng
Nghe tượng, 
Bụi tre liên 
Tần ngần tưởng 
Gỡ tóc phong 
 phú, mạnh mẽ
- Ông trời Nhân
Mặc áo giáp đen hóa 
Ra trận khí thế 
mạnh mẽ, 
khẩn trương
* Nghệ thuật miêu tả hình ảnh con người:
 Đội sấm
-Bố em đi cày về Đội chớp
 Đội cả 
trời mưa
 Ẩn dụ khoa trương hình 
ảnh con người có tầm vóc lớn lao và tư thế hiên ngang, sức mạnh to lớn có thể sánh với thiên nhiên, vũ trụ.
* Ghi nhớ:
SGK/ 81
HĐ 3: HDHS luyện tập
Y/c HS viết bài
Gọi 1 vài em trình bày
Thực hiện
Trình bày nhận xét
III. Luyện tập:
Viết một đoạn văn ngắn miêu tả cơn mưa đầu mùa hè 
c. Củng cố - luyện tập:
	- Em có nhận xét gì về cách cảm nhận thiên nhiên ở bài thơ của tác giả? Vừa hồn nhiên vừa sâu sắc.
	- Em học tập được gì từ nghệ thuật miêu tả của tác giả ?
d. HDHS học bài ở nhà:
	- VN học thuộc lòng bài thơ 
	- Soạn bài Cô Tô
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng.
TIẾT 103
TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
1. Mục tiêu
a. Về kiến thức:
	- Một số đặc điểm của thể thơ bốn chữ.
	- Các kiểu vần được sử dụng trong thơ nói chung và thơ bốn chữ nói riêng.
b. Về kĩ năng:
	- Nhận diện được thể thơ bốn chữ khi đọc và học thơ ca.
	- Xác định được cách gieo vần trong bài thơ thuộc thể thơ bốn chữ.
	- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vào việc tập làm thơ bốn chữ.
c. Về thái độ:
	Yêu thích thể thơ này, sưu tầm để làm giàu thêm vốn kiến thức văn học.
d . Tích hợp môi trường:
	Khuyến khích làm thơ về đề tài môi trường, những vấn đề về môi trường xung quanh em.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
	Giáo án, SGK, SGV.
b . Chuẩn bị của HS :
	Vở ghi , SGK.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
	Thế nào là hoán dụ? Có mấy kiểu hoán dụ? Cho ví dụ.
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: HDHS hiểu một số vần được gieo khi làm thơ bốn chữ 
? Em hãy nhận xét về cách gieo vần trong câu thơ trên
? Gieo ở giữa dòng ta gọi là vần gì
? Vần nào được gieo trong 2 câu thơ này? Vị trí có gì khác với câu thơ trên
? Có tác dụng gì
? Thế nào gọi là vần liền ?
? Em hãy tìm một số câu thơ có gieo vần lưng , liền
Rống phun nước bạc 
Là chiếc máy bơm
Dùng miệng nấu cơm
- Gieo ở giữa dòng
- Vần lưng (còn gọi là yêu vận)
- Gieo ở cuối dòng (còn gọi là cước vận)
- Suy nghĩ - trả lời
VD: 2 khổ thơ trong bài Lượm
Chú bé loắt choắt
Nhảy trên đường vàng
Tiếng con chim ri
Gọi dì gọi cậu 
Tiếng con sáo sậu
Gọi cậu gọi cô
1. Một vài thuật ngữ:
VD 1: Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa
Một buổi trưa nắng dài bãi cát
 Vần lưng được gieo ở
 ( yêu vận ) giữa dòng
VD 2 : Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi
Nhớ về rừng núi nhỡ chơi vơi
 Vần chân ( cước vận ) ) được gieo ở cuối dòng Tác
dụng đánh dấu sự kết thúc của dòng thơ 
- Vần liền Các câu thơ có vần liên tiếp giống nhau ở cuối câu
- Vần cách ( gián cách ) 
các vần tách ra không liền nhau
- Vần hỗn hợp Gieo vần không theo trật tự nào
HĐ 2 : Kiểm tra phần chuẩn bị của HS + HDHS tập làm thơ bốn chữ
Y/c HS thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK/ 86
GV nhận xét chung
Y/c mỗi HS trình bày 1 đoạn thơ bốn chữ mà mình đã chuẩn bị
Y/c HS chỉ ra vần , nhịp sử dụng trong đoạn thơ
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét chung
Các nhóm thảo luận
Trình bày góp ý
Lắng nghe
Bốn em thực hiện
Trình bày
Nhận xét - góp ý
Nghe
II . Tập làm thơ bốn chữ :
c. Củng cố - luyện tập:
	- Thể thơ bốn chữ có đặc điểm gì?
	- Em đã vận dụng những cách gieo vần nào để làm thơ bốn chữ.
d. HDHS học bài ở nhà:
	- VN xem lại đặc điểm thơ 4 chữ.
	- Mỗi em tự làm một bài hoặc một đoạn thơ bốn chữ xét cách gieo vần trong bài của mình.
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
TIẾT 104 +105
CÔ TÔ
 (Nguyễn Tuân)
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
	- Vẻ đẹp của đất nước ở 1 vùng biển đảo.
	- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản.
b. Về kĩ năng:
	- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi .
	- Đọc - hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
	- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản.
c. Về thái độ:
	Giáo dục lòng yêu mến những con người lao động bình thường ở mọi miền của Tổ Quốc, tình yêu đối với thiên nhiên mĩ lệ, yêu tiếng mẹ đẻ giàu có, trong sáng.
d. Tích hợp môi trường:
	Cần biết giữ gìn sạch đẹp, bảo vệ cảnh quan môi trường biển và đảo.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
	Giáo án, SGK, SGV.
b. Chuẩn bị của HS:
	Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiếm tra bài cũ:
	Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm? Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
b . Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1 : HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm
? Em biết gì về Nguyễn Tuân
? Em biết gì về tác phẩm
GV : Trong các tác phẩm tùy bút và kí Nguyễn Tuân bộc lộ một vốn hiểu biết rất phong phú nhiều mặt và kĩ càng về đời sống, về thiên nhiên, đất nước. Cách nhìn thế giới và đời sống của nhà văn là một cách nhìn luôn thiên về thẩm mĩ và văn hóa
Suy nghĩ - trả lời
Lắng nghe
I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm :
1 . Tác giả :
- Nguyễn Tuân (1910 - 1987)
- Là nhà văn nổi tiếng về thể tùy bút và kí.
2 . Tác phẩm:
- Cô Tô là phần cuối của bài kí
HĐ 2 : HDHS đọc - hiểu văn bản
GV đọc mẫu một đoạn
Gọi HS đọc tiếp
Y/c giải thích chú thích Cô Tô, khố xanh, đường bộ
? Văn bản có thể chia làm mấy phần ? Nội dung mỗi phần là gì ?
? Trong 3 cảnh đó cảnh nào hấp dẫn hơn cả
Y/c HS quan sát bức tranh trong SGK nhận xét về bức tranh
Y/c HS quan sát bức tranh trong SGK, nhận xét về bức tranh
? Lời văn in đậm dấu ấn nào của tác giả 
- Lắng nghe - theo dõi SGK
 Chú thích 1 , 3 , 7
-Cảnh mặt trời mọc -> lộng lẫy, kì ảo
- Cảnh sinh hoạt ->cuộc sống giản dị, hạnh phúc
- Minh họa được toàn cảnh nhưng chưa có màu sắc
- Cảm xúc
II . Đọc - hiểu văn bản :
1 . Đọc - tìm hiểu chú thích - tìm bố cục :
* Bố cục: 3 đoạn :
- Đ1: Từ đầu  sóng ở đây: Quang cảnh Cô Tô sau cơn bão
- Đ2: tiếp  là là nhịp cánh Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô.
- Đ3: Còn lại: Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo
HĐ 2: HDHS thảo luận câu hỏi trong SGK 
? Cảnh Cô Tô sau cơn bão được hiện lên qua những chi tiết nào 
? Tác giả dùng từ loại gì để khắc họa vẻ đẹp 
? Tính từ nào có tác dụng gợi hình, gợi cảm nhất
GV bình: Vẻ đẹp của bầu trời giữa bao la đại dương là vẻ đẹp vĩnh cửu và vô cùng bền vững , dù là bão tố cũng không thể xóa đi được vẻ đẹp ấy
? Cảnh tượng thiên nhiên được hiện lên như thế nào trong cảm nhận của em
? Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm cảnh Cô Tô
? Em hiểu gì về tác giả qua cảm nghĩ của ông
TIẾT 2:
? Tác giả quan sát và miêu tả cảnh mặt trời mọc theo trình tự nào 
? Hãy tìm những chi tiết miêu tả từng thời điểm đó
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả
? Dùng nghệ thuật so sánh có tác dụng gì 
? Tác giả đón mặt trời mọc như thế nào 
? Cách đón nhận ấy có gì độc đáo
? Vì sao tác giả lại có cách đón nhận ấy 
GV: Nguyễn Tuân có năng lực sáng tạo cái đẹp và lòng yêu mến , gắn bó với vẻ đẹp thiên nhiên Tổ Quốc 
? Tác giả chọn không gian nào để tả cảnh sinh hoạt
? Vì sao tác giả lại chọn cái giếng để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo 
? Hình ảnh vợ chồng Châu Hòa Mãn gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc sống trên đảo
? Tình cảm của tác giả với cuộc sống ở đảo như thế nào
? Em có nhận xét gì về nội dung , nghệ thuật của tác phẩm 
Cho HS thảo luận nhóm 3’
GV chốt ý đưa đáp án 
Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK/91
- Màu sắc và ánh sáng
- Tính từ
- Vàng giòn -> sắc vàng riêng của cát
- Trong sáng, lộng lẫy 
- Vẻ đẹp gây ấn tượng không bao giờ phai mờ đến nỗi Nguyễn Tuân phải ghi vào lịch sử cuộc đời mình cái ngày đặc biệt ấy “ngày thứ nămtrong trẻo, sáng sủa”
- Yêu mến, gắn bó với thiên nhiên, đất nước
 Trước lúc 
mặt trời mọc
- Thời gian Trong lúc 
mặt trời mọc
 Sau lúc mặt
trời mọc
Suy nghĩ - trả lời
- Hình ảnh so sánh độc đáo
- Dậy từ canh tư ra tận mũi đảo Rình 
- Trân trọng, công phu 
- Nhà văn là người yêu mến thiên nhiên 
- Cái giếng nước ngọt giữa đảo
 Đông người tắm, múc
 Gánh nước
 Thuyền mở nắp chờ nước ngọt
- Chân thành , thân thiện
Thảo luận nhóm ( 3’) 
Trình bày -> bổ xung
Quan sát - đối chiếu ghi vở
Đọc ghi nhớ SGK / 91
2. Phân tích:
a. Cảnh Cô Tô trong cơn bão:
- Trong trẻo, sáng sủa
- Cây thêm xanh mượt
- Nước biển lam biếc, đậm đà
- Cát vàng giòn 
 Sử dụng tính từ -> bức tranh phong cảnh biển đảo trong sáng, phóng khoáng, lỗng lẫy 
b. Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô:
- Chân trời ngấn bể sạch như tấm kính
- Mặt trời tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn
- Vài cánh nhạn, hải âu là là nhịp cánh
 Nghệ thuật so sánh tài quan sát, tưởng tượng phong phú -> bức tranh rực rỡ, lộng lẫy 
c. Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô:
- Cái giếng nước ngọt:
+ Đông người tắm
+ Đông người gánh và múc
+ Đông vui, tấp nập
 Một cuộc sống êm ấm, hạnh phúc trong sự giản dị thanh bình và lao động
d. Tổng kết:
 Ngôn ngữ 
điêu luyện
* Nghệ thuật Miêu tả tinh 
 tế, chính xác
 Giàu hình 
ảnh, cảm xúc
* Nội dung: 
 - Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô
* Ghi nhớ:
SGK / 91
HĐ 4: HDHS luyện tập 
Y/c HS viết đoạn văn ngắn 
Gọi 1 số em trình bày 
Gọi GV nhận xét chung
Thực hiện 
Trình bày 
Nghe
III. Luyện tập:
 Em hãy viết một đoạn văn ngắn ( 5 - 7 câu ) tả cảnh mặt trời mọc mà em quan sát được
c. Củng cố - luyện tập:
	- Em có nhận xét gì về cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô ?
	- Cảnh sinh hoạt của người dân trên đảo để lại cho em ấn tượng gì ?
d. HDHS học bài ở nhà:
 - VN học bài
 - Xem trước và ôn kĩ về văn miêu tả (văn tả người) để giờ sau viết bài tập làm văn số 6.
 - Xem trước bài các thành phần chính của câu. Soạn bài: Cây tre Việt Nam.
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng.
TIẾT: 106 +107
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
	- HS biết cách làm bài văn tả người qua thực hành viết.
	- Trong khi viết biết cách vận dụng các kĩ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung.
b. Về kĩ năng:
	Rèn kĩ năng viết nói chung về cách diễn đạt, trình bày, chữ viết, chính tả.
c. Về thái độ:
	Có thái độ nghiêm túc trong khi làm bài.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a . Chuẩn bị của GV:
	Giáo án, đề bài, đáp án, biểu điểm.
b. Chuẩn bị của HS:
	Giấy viết bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
	Không kiểm tra bài cũ.
b. Dạy nội dung bài mới:
Đề bài
Đáp án
Biểu điểm
Đề bài:
Hãy tả người mẹ (hoặc người thân) của em chăm sóc em lúc em bị đau ốm
1. Mở bài:
 Mẹ em rất thương con. Xót xa, lo lắng, chăm sóc tận tình khi con đau ốm
2. Thân bài:
- Tả mẹ trong lúc săn sóc em trên giường bệnh:
+ Vẻ mặt: lo âu, buồn bã
+ Lời nói: Vỗ về, an ủi, động viên, mong con mau khỏe 
+ Hành động: Chăm sóc chu đáo từ miếng ăn, viên thuốc đến giấc ngủ của con
3. Kết bài:
- Cảm nghĩ của em:
+ Xúc động trước tấm lòng yêu thương bao la 
+ Mong được đền đáp công ơn trời biển của mẹ
1. Mở bài: 1 điểm
2. Thân bài 
- Ý 1: 2 (đ)
- Ý 2: 3 (đ) 
- Ý 3: 3 (đ)
3. Kết bài: 1 điểm
c. Củng cố - luyện tập:
	- Hết giờ nhận xét ý thức làm bài của lớp.
	- Thu bài về chấm.
d. HDHS học bài ở nhà:
	- VN học bài.
	- Soạn bài: Cây tre Việt Nam.
	- Ôn phần lý thuyết: văn tả cảnh, văn tả người.
*****************************************
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng.
TIẾT 108
CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Về kiến thức:
	- Các thành phần chính của câu.
	- Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu.
b. Về kĩ năng:
	- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
	- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước.
c. Về thái độ:
	Có ý thức đặt câu có đầy đủ các thành phần chính.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
	Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ.
b. Chuẩn bị của HS:
	Vở ghi, SGK, vở bài tập Ngữ văn, phiếu học tập.
3. Tiến trình bài dạy:
a. Kiểm tra bài cũ:
	Em hãy lấy một ví dụ cụ thể và phân tích cấu trúc ngữ pháp của câu đó.
b. Dạy nội dung bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: HDHS phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu 
? Ở bậc Tiểu học các em đã học các thành phần câu nào 
GV treo bảng phụ bài tập 2 Gọi HS lên bảng xác định các thành phần câu
? Những thành phần nào bắt buộc phải có mặt trong câu
? Những thành phần nào không bắt buộc có mặt trong câu
GV: Những thành phần bắt buộc phải có mặt là thành phần chính, thành phần không bắt buộc là thành phần phụ
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/92
- Trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ
Lên bảng làm bài tập
- Chủ ngữ, vị ngữ
- Trạng ngữ, thành phần phụ
Đọc ghi nhớ sGK / 92
I.Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ của câu:
Bài tập 2/ 92:
 Chẳng bao lâu, tôi đã trở 
 TN CN 
thành 1 chàng dế thanh niên cường tráng
 VN
* Ghi nhớ:
SGK / 92
HĐ 2: HDHS tìm hiểu vị ngữ và cấu tạo của vị ngữ
? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước
? Vị ngữ thường trả lời cho câu hỏi gì
Gọi 2 em lên bảng đặt câu 
GV treo bảng phụ bài tập 2
Y/c HS làm việc theo nhóm ( 5’)
Ý a có 2 vị ngữ là 2 cụm động từ 
GV chốt ý đưa đáp án
? Vị ngữ trong bài tập là từ hay cụm từ 
? Vị ngữ thường là những từ loại nào
? Khi danh từ đứng làm vị ngữ cần phải có yêu cầu gì 
? Một câu có thể có mấy vị ngữ
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ SGK 
- Phó từ 
- Hoa hồng sắp nở 
- Trời đang mưa
Quan sát bài tập
Hoạt động nhóm 5’
Câu b: có 4 vị ngữ 
Câu c: Có một vị ngữ là cụm danh từ kết hợp với từ là
Các nhóm trình bày bổ xung
- Quan sát, đối chiếu
- Từ, cụm từ
- Động từ, cụm động từ
- Tính từ, cụm tính từ 
- Cũng có khi là danh từ, cụm danh từ 
- Phải có từ là đứng trước
- Có 1 hoặc nhiều 
Nghe
Đọc ghi nhớ SGk/ 93
II. Vị ngữ:
- Vị ngữ có thể kết hợp với các từ đã, sẽ, đang, sắp, từng, vừa mới.
- Trả lời cho câu hỏi: làm gì? như thế nào? làm sao?
Bài tập 2 / 92:
a. Ra đứng cửa hang, xem 
 cụm động từ
hoàng hôn xuống
cụm động từ
b. Nằm sát bên bờ sông,
 Cụm động từ
ồn ào, đông vui, tấp nập
 TT TT TT
c. Là người bạn thân của
 Cụm danh từ
 nông dân Việt Nam 
Giúp người trăm nghìn công 
 Cụm động từ
việc khác
* Ghi nhớ:
SGK/ 93
HĐ 3: HDHS tìm hiểu chủ ngữ và cấu tạo của chủ ngữ 
Gọi HS đọc các ví dụ trong bài tập 2 phần II
? Chủ ngữ trong các câu biểu thị mối quan hệ như thế nào với vị ngữ 
? Chủ ngữ thường trả lời câu hỏi gì
? Chủ ngữ của câu là gì
GV chốt ý
Gọi HS đọc ghi nhớ
Thực hiện
- Ai? Cái gì? Con gì?
- Trả lời 
Nghe
Đọc ghi nhớ SGK / 93
III. Chủ ngữ:
Bài tập 1/ 93
- Chủ ngữ trong các câu bài tập 2 mục II biểu thị những sự vật có hành động, trạng thái, đặc điểm nêu ở vị ngữ
* Ghi nhớ:
SGK/ 93
HĐ 4: HDHS luyện tập
Y/c HS thảo luận nhóm bàn 5’
GV đưa đáp án
Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (3 em)
Gọi HS nhận xét
GV nhận xét chung
Thảo luận nhóm 5’
Trình bày-> nhận xét -> bổ xung
Câu 3: VN có 2 cụm TT
3 em lên bảng làm bài tập
Nhận xét bài bạn
Lắng nghe
IV. Luyện tập:
Bài tập 1/ 94:
C1: Tôi / đã trở thành 1
 CN - Đại từ VN - Cụm ĐT
C2: Đôi càng tôi / mẫm bóng
 CN - Cụm DT VN - TT
C3: Những cái vuốt ở chân,
 CN - Cụm DT
 ở khoeo , cứ lớn dần và 
 VN - Cụm tính từ
nhọn hoắt
Cụm TT
C4 : Tôi / co cẳng lên ,
 CN - Đại từ VN - Cụm ĐT
 đạp phanh phách vào
 Cụm ĐT
C: Những ngọn cỏ / gãy
 CN - Cụm DT VN-
 rạp y như có nhát dao vừa
 Cụm ĐT
 lia qua
c. Củng cố - luyện tập:
	- Làm thế nào để phân biệt các thành phần của câu?
	- CN của câu là gì? Vai trò của chủ ngữ
d. HDHS học bài ở nhà:
	- VN làm tiếp bài 2/ 94.
	- Xem và chuẩn bị kĩ bài tập làm thơ 5 chữ.
Lớp 6A Tiết.Ngày dạySĩ số...Vắng..
Lớp 6B Tiết.Ngày dạySĩ sốVắng.
TUẦN 29
TIẾT 109
THI LÀM THƠ 5 CHỮ
1. Mục tiêu cần đạt:
a. Về kiến thức:
	 - Đặc điểm của thể thơ năm chữ.
	- Các khái niệm vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại.
b. Về kĩ năng:
	- Vận dụng những kiến thức về thể thơ năm chữ vào việc tập làm thơ năm chữ.
	- Tạo lập văn bản bằng thể thơ năm chữ.
c. Về thái độ:
	Yêu thích thể thơ này, có hứng thú sưu tầm thể thơ năm chữ để làm giàu thêm vốn văn học của mình.
d. Tích hợp môi trường:
	Y/c HS tự làm thơ năm chữ xoay quanh về đề tài môi trường ở địa phương mình 
 Từ đó hiểu sâu thêm về việc bảo vệ môi trường là một việc làm cần thiết của mỗi con người chúng ta.
2. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Chuẩn bị của GV:
	- Giáo án, SGK, SGV, một số bài thơ năm chữ.
	- Đề kiểm tra phân môn tập làm văn 15’.
b. Chuẩn bị của HS:
	- vở ghi, SGK, một số bài thơ năm chữ (sưu tầm hoặc tự làm).
	- Kiểm tra bài cũ về tập làm 

File đính kèm:

  • docG.A NGỮ VĂN 6 (kỳ II).doc
Giáo án liên quan