Giáo án Ngữ Văn 6 - Chương trình Học kì II

Tiết 93 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

 (Minh Huệ)

I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ, thấy được tình cảm yêu quý, kính trọng của chiến sĩ đối với Bác

- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, MT và các bp NT được sử dụng trong bài

 2. Kü n¨ng:

- Kể tóm tắt diễn biến câu chuyện bằng đvăn ngắn

 - Biết cách đọc thơ TS được viết theo thể 5 chữ có sự kết hợp các yếu tố MT và biểu cảm thể hiện được tâm trạng lo lắng không yên của BH ; tâm trạng ngạc nhiên xúc động lo lắng và niềm sung sướng, hạnh phúc của người CS

- Nắm được những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ

- tìm hiểu sự kết hợp giữa các yếu tố TS , MT, BC trong bài thơ .

- Trình bài những suy nghĩ của bản thân sau khi học BT .

 3. Thái độ:

- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng Bác Hồ

-Kính trọng lãnh tụ, giáo dục lòng yêu nước thương dân.

II. Chuẩn bị:

 GV- Đọc kỹ điều lưu ý trong sgv.Tài liệu tham khảo.Tranh ảnh minh hoạ

 HS: soạn bài

III. Phương pháp : Thuyết trình, gợi tìm, thảo luận, nêu vấn đề

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 1/ ¤n định lớp:1’

 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’

Tóm tắt truyện “ Buổi học cuối cùng”. Nêu ý nghĩ của truyện.

 3/ Dạy bài mới

Chính nhà thơ Minh Huệ đã kể lại trong hồi kí của mình: “Mùa đông năm 1951, bên bờ sông Lam, Nghệ An một anh bạn là chiến sĩ vệ quốc quân kể những câu chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch Biên giới- Thu Đông năn 1950”; Minh Huệ đã vô cùng xúc động và viết bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ”.

 

doc176 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Chương trình Học kì II, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
öa ôû ñoàng baèng Baéc Boä. Vaøo muøa heø (3ñ)
- Hieän leân noåi baät vôùi daùng veû lôùn lao, döõ doäi ñaày saám chôùp cuûa traän möa (3ñ) 
 3 Baøi môùi:
Sau moät chuyeán ra thaêm ñaûo Coâ Toâ, 17 ñaûo xanh trong vònh Baéc Boä. Nhaø vaên Nguyeãn Tuaân vieát buùt kí – tuøy buùt Coâ Toâ noåi tieáng. Baøi vaên khaù daøi, taû caûnh thieân nhieân bieån, ñaûo trong doâng baõo, trong bình minh vaø trong sinh hoaït.
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
15’
10’
Hoạt động 1
+ Gọi HS đọc chú thích«.
GV:Sở trường Nguyễn Tuân là tuỳ bút và kí.Là người có vốn hiểu biết phong phú là bậc thầy về ngôn ngữ. Là một nghệ sĩ tinh tế và tài hoa trong việc phát hiện sáng tạo Cái Đẹp.
+ Đọc và hướng dẫn học sinh đọc.
+ Nhận xét cách đọc của HS.
+ Giải thích thêm một số từ khó.
? Văn bản có thể chia thành mấy đoạn? Nêu ý chính mỗi đoạn?
? Phương thức biểu đạt chính là gì?
? Tác giả miêu tả theo trình tự nào?
Hoạt động 2: Höôùng daãn HS
Đọc đoạn 1
? Vị trí quan sát của người miêu tả ở đoạn này?
? Dưới ngòi bút miêu tả của tác giả, cảnh Cô Tô hiện lên sau cơn bão với các chi tiết nào.
? Lới văn miêu tả có gì đặc sắc về cách dùng từ?
? Theo em, tính từ nào có giá trị gợi hình, gợi cảm hơn cả?
Tính từ này đã đúng sắc vàng khô của cát biển một thứ sắc vàng có thể tạo ra được. 
? Theo em đây là một bức tranh thiên nhiên như thế nào?
? Tác giả có cảm nghĩ gì khi ngắm toàn cảnh Cô Tô?
?Em hiểu gì về tác giả đó qua cảm nghĩ của ông?
Tác giả : Nguyễn Tuân (1910- 1987) là nhà văn nổi tiếng với thể tuỳ bút và kí.
) Tác phẩm:
-Xuất xứ :Trích từ “Kí Cô Tô”
HS đọc tác phẩm.
Tìm hiểu chú thích sgk
 Bố cục:3 đoạn Đ1 “Từ đàu...theo mùa sóng ở đây” =>Toàn cảnh và đẹp đẽ của Cô Tô sau trận bão .
Đ2: “Tiếp...là là nhịp cánh”=>Cảnh mặt trời mọctrên biển.
Đ3:Còn lại=>Cảnh sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô.
Miêu tả
 Thời gian, không gian.
 Đọc đoạn 1
 Tả toàn cảnh đảo Cô Tô trên nóc đồn biên phòng.
- trong trẻo, sáng sủa.
- Cây thêm xanh mượt.
- Nước biển lam biếc đậm đà.
-Cát vàng giòn hơn.
- Cá nặng lưới.
- Dùng các tính từ gợi tả sắc màu tinh tế vừa gợi cảm.
 - Tính từ “vàng giòn”.
+ HS nêu cảm nhận của riêng mình.
+ “Làng thấy yêu mến hòn đảo...ở đây”
+ HS nêu ý kiến của mình.
+ Tác giả yêu mến, gắn bó với thiên nhiên
I- *Giới thiệu vaên baûn:
1) Tác giả : Nguyễn Tuân (1910- 1987) là nhà văn nổi tiếng với thể tuỳ bút và kí.
2) Tác phẩm:
-Xuất xứ :Trích từ “Kí Cô Tô”
*Đọc-tìm hiểu từ khó
*Bố cục : 3 đoạn
Miêu tả
 Thời gian, không gian.
II-Tìm hiểu văn bản:
1. Noäi dung:
1.1- Cảnh Cô Tô sau cơn bão:
- Trong trẻo, sáng sủa
-Dùng hàng loạt các tính từ gợi tả gợi cảm
=> Bức tranh phong cảnh phóng khoáng, lộng lẫy
+ Tác giả yêu mến, gắn bó với thiên nhiên
6’	4- củng cố:
 	- Veû ñeïp trong saùng cuûa ñaûo Coâ Toâ ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo
- Töø gôïi taû, maøu saéc trong saùng, khung caûnh bao la vaø veû ñeïp töôi saùng cuûa quaàn ñaûo Coâ Toâ.
 Böùc tranh toaøn ñaûo Coâ Toâ ñaõ ñöôïc taùc giaû noùi ñeán trong thôøi gian naøo?
 	 - Khoâng gian: moät ngaøy trong treûo, saùng suûa.
 - Thôøi gian: sau moät traän gioâng baõo.
.5 Hướng dẫn học sinh tự học:
 	 - Đối với baøi học ở tiết học naøy
 + Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tieâu biểu.
 + Hiểu yù nghĩa của caùc hình ảnh so saùnh
Vôû reøn: Tìm moät tính töø khaùi quaùt caûnh vuøng ñaûo, baàu trôøi Coâ Toâ sau côn gioâng baõo. Vieát ñoaïn vaên ngaén coù duøng töø ñaõ tìm. 
Vôû baøi taäp: 62 – 65
 - Đối với baøi học ở tiết học tiếp theo :
Chuaån bò: “Coâ Toâ” (TT) SGK/ 88 
	- Caûnh maët trôøi moïc treân bieån.
- Caûnh sinh hoaït vaø lao ñoäng.
RÚT KINH NGHIỆM
BỔ SUNG:	
Tuần: 28 
Ngày soạn: 
Ngày dạy 
Tiết: 102 COÂ TOÂ (TT)
(Nguyeãn Tuaân)
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
- Veû ñeïp của đất nước ở mộtû vuøng biển ñaûo. 
- Taùc dụng của một số biện phaùp ngheä thuaät được söû duïng trong văn bản.
- Lieân hệ moâi trường biển, đảo đẹp.
 2.Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản: giọng đọc vui tươi, hồ hởi. 
- Đọc – hiểu văn bản kí có yếu tố miêu tả.
- Trình bày suy nghĩ, cảm nhận của bản thân về vùng đảo Cô Tô sau khi học xong văn bản. 
3. Thaùi ñoä: Thích hoïc, ñoïc thô vaên hieän ñaïi.
II. Chuẩn bị:
1.Giaùo vieân: Bảng phụ + tranh
2.Học sinh:: Hoïc baøi + soaïn baøi 	
III. Phương pháp : Thuyết trình, gợi tìm, thảo luận, nêu vấn đề
IV. TIẾN TRÌNH:
 1 Ổn định tổ chức vaø Kiểm diện 
 2 Kiểm tra miệng:5
Veû ñeïp trong saùng cuûa ñaûo Coâ Toâ ñöôïc taùc giaû mieâu taû nhö theá naøo
 3 Baøi môùi:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
10
10’
5’
Hoạt động 1
Tìm hiểu đoạn 2
? Cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô được miêu tả như thế nào?
? Hãy tìm các chi tiết miêu tả trong từng thời điểm đó?
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong các chi tiết trên?
?Cách đón nhận mặt trời mọc của tác giả diễn ra như thế nào?
?Có gì độc đáo trong cách đón nhận ấy?
?Vì sao nhà văn lại có cách đón nhận công phu và trân trọng như thế?
Tích hợp môi trường:
Qua đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển, em thấy đây là một bức tranh như thế nào? Môi trường sống ở đây có gì đặc biệt?
 Hoạt động 2
Gọi HS đọc đọan 3 
?Để miêu tả cảnh sinh hoạt trên đảo Cô Tô nhà văn đã chọn điểm không gian nào?
?Sự sống nơi đảo Cô Tô diễn ra như thế nào quanh cái giếng nước ngọt?
?Tác giả cảm nhận cảnh sinh hoạt quanh giếng đảo bằng hình ảnh so sánh nào?
?Tại sao tác giả lại so sánh như vậy?
?Qua đó em có cảm nghĩ gì về cuộc sống của con người nơi đảo Cô Tô?
?Tình cảm của tác giả?
Hoạt động 3
? Em cảm nhận được gì sự độc đáo trong nghệ thuật miêu tả của Nghuyễn Tuân qua bài “Cô Tô”?
YÙ nghóa cuûa vaên baûn
? Văn Nguyễn Tuân bồi đắp thêm tình cảm nào cho em?
+ Gọi HS đọc ghi nhớ.
+Đọc đoạn 2.
- Trình tự: Trước khi mặt trời mọcè khi mặt trời mọcè sau khi mặt trời mọc.
TL Chân trời ngấn bể sạch như một tấm kính... Tròn trĩnh phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm, đường bệ đặt lên... từ trong bình minh
 Vài chiếc nhạn... là là nhịp cánh.
TL Nghệ thuật so sánh độc đáo mới lạ. Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn.
TL Dậy từ canh tư ra tận đầu mũi đảo ngồi rình mặt trời lên.
TL Công phu và trân trọng 
TL Tác giả yêu mến thiên nhiên.
Bức tranh cực kì rực rỡ,lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển và môi trường sống ở đây thật trong lành, mát mẻ mà lại thanh bình, hạnh phúc
+ Đọc đoạn 3.
- Cái giếng nược ngọt giữa đảo.
TL Rất đông người: Tắm, múc, gánh nước...Các thuyền mở nắp sạp chờ đổ nước ngọt để chuẩn bị ra khơi đáng cá.
+ Anh hùng Châu Hoà Mãn quẩy nước cho thuyền.Chị châu Hoà Mãn dịu dàng địu con.
TL Cảnh sinh hoạt nơi đây diễn ra tấp nập, đông vui, thân tình ở chính nơi đây.
+ HS nêu suy nghĩa của mình.
TL Chân thành thân thiện.
TL Vẻ đẹp độc đáo của cuộc sống thiên nhiên và con người nơi đảo Cô Tô.
TL Tình yêu sâu sắc dành cho thiên nhiên và sự sống con người.
TL Nghệ thuật độc đáo, Ngôn ngữ tinh tế, gợi cảm, so sánh táo bạo, bất ngờ, giàu trí tưởng tượng. Lời văn giàu cảm xúc.
TL Tình yêu thiên nhiên. Tình yêu ngôn ngữ dân tộc. Quí trọng sức sáng tạo của nhà văn.
II-Tìm hiểu văn bản:
1.2- Bức tranh bình minh treân bieån röïc rô,õ traùng leä, ñeïp ñeõ.
- Quả trứng tròng trĩnh phúc hậu.
- Hồng hào, thăm thẳm.
Nghệ thuật so sánh độc đáo mới lạ. Thể hiện tài quan sát, tưởng tượng của nhà văn
"Bức tranh cực kì rực rỡ, lộng lẫy về cảnh mặt trời mọc trên biển.
1.3- Cuoäc soáng sinh hoạt của con người trên đảo Cô Tô vui töoi, bình yeân, eâm aû, giaûn dò, haïnh phuùc:
- Tắm, múc, gánh.
- Dịu dàng địu con.
- Vui như một cái bến.
* Cuộc sống ấm êm hạnh phúc trong sự giản dị, thanh bình và lao động.
2. Ngheä thuaät:
-Khaéc hoaï hình aûnh tinh teá, chính xaùc, ñoäc ñaùo
- Söû duïng caùc so saùnh môùi laï vaø töø ngöõ giaøu tính saùng taïo.
3. YÙ nghóa cuûa vaên baûn
Baøi vaên cho thaáy veû ñeïp ñoäc ñaùo cuûa thieân nhieân treân bieån ñaûo Coâ Toâ, veû ñeïp cuûa ngöôøi lao ñoäng treân vuøng ñaûo naøy. Qua ñoù thaáy ñöôïc tình caûm yeâu quyù cuûa taùc giaû ñoái vôùi maûnh ñaát queâ höông
4- Câu hỏi, bài tập củng cố:4
Em coù nhaän xeùt gì veà nhöõng hình aûnh so saùnh ñöôïc taùc giaû söû duïng trong ñoaïn vaên mieâu taû treân?
 	 - so saùnh, töø gôïi hình, gôïi saéc, gôïi caûm böùc tranh treân bieån thaät ñeïp, röïc rôõ, ñaày chaát thô.
Caûnh sinh hoaït vaø lao ñoäng cuûa ngöôøi daân treân ñaûo ñaõ ñöôïc mieâu taû nhö theá naøo trong ñoaïn cuoái baøi vaên?
- Caùc xaõ vieân gaùnh nöôùc ngoït chuaån bò cho thuyeàn ra khôi.
- Noåi baät nhaân vaät anh huøng Chaâu Hoøa Maõn.
- Chò vôï chuû nhieäm dòu daøng ñòu con.
 	 5 Hướng dẫn học sinh tự học:
 	 - Đối với baøi học ở tiết học này :
 	 + Đọc kĩ văn bản, nhớ được những chi tiết, hình ảnh tiêu biểu.
 	 + Hiểu yù nghĩa của caùc hình ảnh so saùnh
 Chuaån bò: “Hoaùn duï ” 
- Ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi 1 SGK
RÚT KINH NGHIỆM
BỔ SUNG:	
Tuần: 28 
Ngày soạn: 
Ngày dạy 	
Tiết 103 HOÁN DỤ
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Giúp học sinh:
1. Kiến thức
	- Nắm vững được khái niệm hoán dụ và và các kiểu hoán dụ.
	- Tác dụng của phép hoán dụ
2. Kỷ năng
	- Phân biệt được ẩn dụ vời hoán dụ.
	- Bước đầu t¹o ®­îc phÐp ho¸n dô trong khi nãi vµ viÕt
II- CHUẨN BỊ CỦA THẤY VÀ TRÒ:
	Thầy: Soạn giảng tìm thêm ví dụ.
	Trò : Trả lời câu hỏi ở phần bài học.
III. Phương pháp : Thuyết trình, gợi tìm, thảo luận, nêu vấn đề
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’	1- Ổn định tổ chức:
4’	2- Kiểm tra bài cũ:
	Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ và cho biết các kiểu ẩn dụ.
	Dự kiến trả lời:
	Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng kia có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
	Cho ví dụ và nêu các kiểu ẩn dụ.
	Bài mới:
1’	Giới thiệu bài mới:
	Các tiết trước chúng ta đã học về 3 phép tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ. Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu thêm một phép tu từ nữa đó là: Hoán dụ.
TL 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
20’
15’
Hoạt động 1
GV treo b¶ng phô
? Áo nâu với áo xanh gợi cho em liên tưởng tới những ai?
? Nông thôn và thị thành chỉ những ai?
? Giữa áo nâu với người nông dân , áo xanh với người công nhân, nông thôn và những người sống ở nông thôn, thị thành và những người sống ở thị xã, thành phố có mối quan hệ như thế nào mà tác giả có thể thay thế?
? So sánh cách diễn đạt trên với với cách diễn đạt “Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên”?
? Thế nào là hoán dụ? Tác dụng khi sử dụng hoán dụ?
Hoạt động 2
+ Phân biệt hoán dụ và ẩn dụ.
+ Cho ví dụ minh hoạ.
+ Đọc ví dụ. Tìm hiểu nghĩa của từ in đậm.
TL Áo nâu chỉ người nông dân. Áo xanh chỉ người công nhân.
TL Nông thôn: chỉ những người sống ở nông thôn. Thị thành: chỉ những người sống ở thị xã, thành phố. 
TL Áo nâu là áo người nông dân thường mặc. nông thôn là nơi có những người sống ở đây. Vậy chúng có mối quan hệ về đặc điểm, tính chât.
TL Cách diễn đạt một có giá trị biểu cảm, cách diễn đạt 2 chỉ có giá trị thông báo thông thường.
+ HS đoc ghi nhớ.
+ HS thảo luận để tìm hiểu nghĩa hoán dụ và chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
+ HS thảo luận, tìm hiểu giống và khác nhau.
+ So sánh, hoán dụ và ẩn dụ.
- Giông nhau: Giọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
- Khác nhau:
Ẩn dụ: dựa trên mối quan hệ tương đồng (nét giống nhau).
Hoán dụ: dựa trên mối quan hệ gần gũi (tương cận).
I- Hoán dụ là gì?
1- Ví dụ: SGK
+ Áo nâu – nông dân.
+ Áo xanh – công nhân.
+ Nông thôn – những người sống ở nông thôn.
+ Thị thành – những người sống ở thị xã, thành phố.
=> Mối quan hệ gần gũi.
Goïi teân söï vaät naøy baèng teân söï vaät khaùc coù quan heä gaàn guõi vôùi noù. Ñoù laø hoaùn duï.
- Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm.
II- Luyện tập:
Bài tập 2:
+ So sánh, hoán dụ và ẩn dụ.
- Giông nhau: Giọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác.
- Khác nhau:
Ẩn dụ: dựa trên mối quan hệ tương đồng (nét giống nhau).
Hoán dụ: dựa trên mối quan hệ gần gũi (tương cận).
4- Cñng cè:4
	Ho¸n dô lµ g×? cho vÝ dô
	5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo
	- Nhí ®­îc kh¸I niÖm ho¸n dô
	- Làm bài tập 1.
	- ViÕt mét ®o¹n v¨n miªu t¶ cã sö dông phÐp ho¸n dô
	- Soạn bài “Tập làm thơ bốn chữ ”
RÚT KINH NGHIỆM
BỔ SUNG:	
Tuần: 28 
Ngày soạn: 
Ngày dạy 	
Tiết 104 TẬP LÀM THƠ BỐN CHỮ
I. MỤC TIEÂU:
 1.Kiến thức
 - Một số đặc điểm của thể thô bốn chöõ.
 - Caùc kiểu văn được sử dụng trong thơ noùi chung vaø thơ bốn chữ noùi rieâng..
 - Lieân hệ khuyến khích laøm thơ đề taøi moâi trường.
 2.Kĩ năng:
 - Nhận diện được thể thô bốn chöõ khi đọc và học thơ ca.
 - Xaùc định được caùch gieo vần trong baøi thơ thuộc thể thơ bốn chũ. 
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ bốn chữ vaøo việc tập laøm thơ bốn chữ.
3. Thaùi ñoä: Thích laøm thô boán chöõ.
II Chuẩn bị:
 1.Gi¸o viªn: Baûng phuï. 
 2.Học sinh:: Hoïc baøi + soaïn baøi
III. Phương pháp : Thuyết trình, gợi tìm, thảo luận, nêu vấn đề
IV.. TIẾN TRÌNH:
 1 Ổn định tổ chức vµ Kiểm diện 
 2 Kiểm tra miệng:
.3 Baøi mới:
Taäp laøm thô.
1’	Giới thiệu bài mới:
	Thơ bốn chừ là thể thơ có nguồn gốc VN. nó là một trong những thể thơ ra đời sớm nhất và được sử dụng nhiều trong văn học dân gian. Cho đến nay, thơ 4 chũ vẫn tiếp tục được các nhà thơ dùng để sáng tác. Nhất là trong những tác phẩm viết cho thiếu nhi: Tố Hữu, Trần Đăng Khoa... Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu và tập làm thơ 4 chữ.
	Bài mới:
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
10’
5’
20’
Hoạt động 1
+ Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS: Năm bài tập phần chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2
? Bài thơ Lượm thuộc loại thơ gì?
? Em còn biết những bài thơ nào viết theo thể thơ bốn chữ?
?Chỉ ra những điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ?
+ Giảng để HS nắm rõ hơn về vần và cách gieo vần trong thơ.
Hoạt động 3
Các em chú ý chúng ta tập làm thơ với chủ đề về môi trường
+ Hướng dẫn học sinh làm và sửa chữa.
+ Nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
+ Có thể cho 4 bạn ở bốn tổ lên bảng làm.
+ Học sinh dở vở soạn để tổ trưởng và GV kiểm tra.
TL Thể thơ 4 chữ.
TL Hạt gạo làng ta, Kể cho bé nghe, Rồng rắn lên mây, Gọi nghé, các bài Vè...
+ HS cho ví dụ.
+ Trình bày bài thơ bốn chũ đã chuẩn bị ở nhà: chỉ ra nội dung, đặc điểm, của bài thơ mình làm.
+ Cả lớp nhận xét những điểm được và chưa được.
+ Cá nhân sửa chữa bài làm của mình theo sự hướng dẫn của GV và góp ý của cả lớp.
1- Những điểm cơ bản của thể thơ bốn chữ:
- Mỗi câu bốn chữ.
- Nhịp thơ 2/2.
- Thích hợp với lối tả, kể.
- Gieo vần: Kết hợp với kiểu vần: chân, lưng, liền, cách hay vần hỗn hợp.
2- Tập làm thơ 4 chữ:
4. Cuûng coá:
5. Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
	-Nhôù ñaëc ñieåm cuûa theå thô 4 chöõ
	- Nhôù moät soá vaàn cô baûn
	- Nhaän dieän ñöôïc theå thô 4 chöõ
	- Söu taàm moät soá baøi thô cuõng theo theå thô naøy
	- Tieát sau vieát baøi TLV soá 6
RÚT KINH NGHIỆM
BỔ SUNG:	
Tuần: 29 
Ngày soạn: 
Ngày dạy :	
Tiết 105,106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN 
 SỐ 6 – VĂN TẢ NGƯỜI
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
	Nhằm đánh giá học sinh ở các phương diện sau:
	- Biết cách tả bài văn tả người qua một bài viết cụ thể.
- biết vận dụng các kĩ năng về quan sát, liên tưởng, yưởng tượng chọn lọc chi tiết, phán đoán nhận xét và đánh giá trong bài văn tả người.
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Ra đề kiểm tra và đáp án.
Trò : Xem lại phương pháp tả người. Đọc và tìm hiểu 5 mẫu đề ở SGK.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Ổn định tổ chức:
2- Kiểm tra:
ĐỀ BÀI:
Hãy miêu tả hình ảnh một người thân của em (ông bà, cha mẹ, anh chi ,)
YÊU CẦU:
- HS biết khái quát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu, nổi bật để miêu tả.
- HS biết trình bày những điều khái quát, lựa chọn theo một thứ tự hợp lí.
- Bài văn cần có đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: Giới thiệu về người thân mà em sẽ tả
+ Thân bài: 
Tả đặc điểm chung về: ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói.
Tả về dánh điệu, cử chỉ, lời nói, nét mặt thể hiện sự lo lắng, quan tâm, chăm sóc... đã để lại ấn tượng sâu đậm cho em.
+ Kết bài: Cảm nghĩ của em về người thân của em.
4- Củng cố: Giáo viên thu bài
5.Dặn dò cho tiết học tiếp theo:
- Nắm lại đặc điểm thơ 4 chữ.
- Soạn bài “Các thành phần chính của câu”.
Tuần: 29 
Ngày soạn: 
Ngày dạy 	
Tiết 107 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU
I- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
1. Kieán thöùc
- Nắm được khái niệm về các thành phần chính của câu.
- Phaân bieät thaønh phaàn chính vaø thaønh phuï cuûa caâu
2. Kyõ naêng
	- Xaùc ñònh ñöôïc chuû ngöõ vaïi ngöõ cuûa caâu
- Có thức đặt câu có đầy đủ các thành phần.
II- CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Soạn giảng, tham khảo tài liệu, bảng phụ.
Trò : Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài.
III. Phương pháp : Thuyết trình, gợi tìm, thảo luận, nêu vấn đề
IV- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1’	1- Ổn định tổ chức:
4’	2- Kiểm tra bài cũ:
Nêu các biện pháp tu từ đã học. Nhận diện biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: “Mặt trời tròn trĩnh, phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đầy đặn”.
Dự kiến trả lời:
Các biện pháp tu từ đã học: So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ.
Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ: sosánh vá nhân hoá.
3- Bài mới:
1’	Giới thiệu bài mới:
Các thành phần chính thường được nhắc tới trong câu là chủ ngữ và vị ngữ. Tiết học này giúp các em nhận diện được hai thành phần chính đó và tìm hiểu cấu tạo của chúng.
TL 
Hoat động của thầy
Hoạt động của trò
Kiến thức
7’
10’
8’
10’
Hoạt động 1: Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu :
? Nhắc lại các thành phần câu đã học ở bậc tiểu học?
GV treo baûng phuï HS th¶o luËn nhãm
+ Viết câu mẫu lên bảng.
? Tìm các thành phần câu.
+ Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ cấu tạo câu (sơ đồ hình chậu).
+ Lần lượt che khuất từng thành phần câu, yêu cầu HS nhận xét về nghĩa của câu.
? Thế nào là thành phần chính của câu?
Hoạt động 2
? Trong câu đã phân tích từ nào làm vị ngữ trung tâm?
? Vị ngữ có thể kết hợp với những từ nào về phía trước?
+ Sử dụng bảng phụ với 3 mẫu câu ở mục 2, yêu cầu hoạc sinh xác định các thành phấn câu.
+ Che khuất thành phần vị ngữ, yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm vị ngữ.
? Phân tích cấu tạo của vị ngữ: Là từ hay cụm từ, thuộc loại nào và trong câu có mấy vị ngữ?
+ GV rút ra kết luận về đặc điểm của vị ngữ.
Hoạt động 3
Hướng dẫn hs tìm hiểu đăc điểm của chủ ngữ
? Cho biết mối quan hệ giữa chủ ngữ và vị ngữ?
+ Che khuất thành phần chủ ngữ, yêu cầu HS đặt câu hỏi để tìm chủ ngữ.
? Phân tích cầu tạo của chủ ngữ: Là từ hay cụm từ, thuộc loại nào và trong câu có mấy chủ ngữ.
+ GV rút ra kết luận về đặc điểm của chủ ngữ.
Hoạt động 4
+ Hướng dẫn học sinh xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng sơ đồ hình chậu, dựa vào kiến thức từ loại đã học cho biết cấu tạo của chủ ngữ, vị ngữ.
+ Gọi học sinh lên bảng, đặt câu.
? Đặt câu hỏi nào cho bài tập 2.
 Chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ.
HS th¶o luËn
+ Xác định các thành phần câu trong câu mẫu.
+ Thảo luận và rút ra nhận xét: thành phần nào bắt buộc có mặt trong câu.
+ Tìm hiểu ghi nhớ.
TL Vị ngữ trung tâm: trở thành.
TL Kết hợp với các phó từ.
+ Xác định thành phần câu theo sơ đồ hình chậu.
TL Để tìm VN đặt câu hỏi: Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Là gì?
 Căn cứ vào các câu đã phân tích,tìm hiểu cấu tạo vị ngữ.
 Chú ý các câu vừa phân tích.
Chủ ngữ nêu sự vật,hiện tượng có hành động,trạng thái nêu ở VN.
 Để tìm chủ ngữ đặt câu hỏi:Ai ? Con gì ? Cái gì ?
 Căn cứ các câu đã phân tích tìm hiểu cấu tạo của chủ ngữ.
Hoạt động nhóm theo thảo luận và trình bày kết quả
 Đặt câu.
 Nhận xét,sửa chữa.
 HS trả lời.
I- Phân biệt thành phần chính với thành phần phụ của câu :
1- Ví dụ:
Chẳng bao lâu, tôi đã
 TN CN
 trở thành một chàng
 VN
 dế thanh niên cường
 tráng
- CN, VN: không thể lược bỏð thành phần chính.
- Trạng ngữ: có thể bỏ ð thành phần phụ
Thµnh phÇn chÝnh lµ thµnh phÇn b¾t buéc ph¶I cã mÆt trong c©u cã cÊu t¹o ho¸n chØnh vµ diÔn ®¹t ®­îc mét ý trän vÑn; thµnh phÇn phô lµ thµnh phÇn kh«ng b¾t buéc cã mÆt trong c©u
II- Vị ngữ: Lµ thµnh phÇn chÝnh cña c©u, cã kh¸ n¨ng kÕt hîp víi phã tõ chØ quan hÖ thêi gian; cã thÓ tr¶ lêi c¸c c©u hái: Lµm g×?Lµm sao?Nh­ thÕ nµo?Lµ gi?
1- Đặc điểm của vị ngữ:

File đính kèm:

  • docBai_1_Con_Rong_chau_Tien.doc