Giáo án Ngữ Văn 6 - Chương trình Học kì 1

Tiết : 23 CHỮA LỖI DÙNG TỪ

 I. Mục tiêu::

 1. Kiến thức: Nhận ra được các lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ gần âm.

 2. Kỹ năng: Rèn luyện ý thức tránh mắc lỗi khi dùng từ.

 3. Thái độ: Bồi dưỡng ý thức trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt.

 II. Chuẩn bị:

 1/ Chuẩn bị của GV: -Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án ,bảng phụ.

 - Một số lỗi dùng từ trong bài viết của học sinh.

 2/ Chuẩn bị của HS: Đọc, tìm hiểu bài trước khi đến lớp.

 III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình

 IV. Hoạt động dạy học:

 1. Ổn định tình hình lớp: (1) Kiểm tra sĩ số học sinh

 2. Kiểm tra bài cũ: ( 15) Có đề kèm theo

 3. Giảng bài mới:

 a/ Giới thiệu bài: (1) Trong khi nói và viết ,các em thường mắc phải một số lỗi về dùng từ. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu một số lỗi thường gặp và nguyên nhân của nó.

b/ Tiến trình bài dạy:

TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

10

10

5

 Hoạt động 1

Ra quyết định: nhận ra và lựa chọn cách sửa các lỗi dùng từ địa phương thường gặp

Gv treo bảng phu,gọi

-Gạch dưới các từ ngữ lặp lại ở các câu trong đoạn a, b

-Việc lặp từ ở ví dụ a có gì khác với việc lặp từ ở ví dụ b?

-Lặp từ ở ví dụ a nhằm mục đích gì? Còn việc lặp từ ở ví dụ b nhằm mục đích gì?

*Ý mà tác giả muốn nhấn mạnh ở ví dụ a là gì?

-Việc lặp từ mà không nhằm mục đích nào đó gọi là lỗi lặp từ.

-Chữa lại câu mắc lỗi

Gv nhận xét, so sánh với câu cũ.

-Khi nói (viết) có nên dùng từ lặp mà không nhằm mục đích nào đó không ? Vì sao?

Hoạt động 2

Giao tiếp trình bày suy nghĩ, ý tưởng thảo luận và chia sẽ kinh nghiệm cá nhân về chách dùng từ địa phương

- Chỉ ra từ dùng không đúng trong 2 câu a và b?

- Cần sửa lại thế nào cho đúng?

- Tham quan nghĩa là gì?

Chúng thuộc lớp từ nào?

- Mấp máy nghĩa là gì?

-Nguyên nhân nào mà các em dùng sai từ như vậy?

Hoạt động 3

Gv treo bảng phụ

-Nhận diện từ lặp, sửa lại cho đúng.

Gv nhận xét

-Nguyên nhân mắc lỗi

*Sinh động? Bàng quang? hủ tục? Chúng được giải thích bằng cách nào?

Gv nhận xét sửa chữa

-Gv gọi Hs đọc đoạn văn của Hs (bảng phụ) có nhiều từ lặp. Cho học sinh phát hiện lỗi dùng từ- sửa chữa.

Hs đọc các câu văn ,đoạn văn (bảng phụ)

a - tre (7 lần)

 - giữ (4 lần)

 - anh hùng (2 lần)

b - truyện dân gian (2 lần)

-Lặp từ ví dụ a nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho lời văn.

-Lặp từ ví dụ b làm câu văn thêm nặng nề, dài dòng lủng củng.

*Khẳng định tác dụng to lớn của cây tre.

Hs thực hành

Bỏ “truyện dân gian” sau

-Không –Vì làm cho câu văn thêm nặng nề, lủng củng.

a)thăm quan

b)nhấp nháy

*Tham quan (HV): xem thấy tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết của mình.

*Mấp máy: cử động khe khẽ, liên tiếp.

-Lẫn lộn các từ gần âm với nhau.

Hs đọc bài tập bảng phụ

-Hs tìm (thảo luận) trả lời

-Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm, dùng lẫn lộn khi chúng gần âm với nhau.

-Hs giải thích

-Trình bày khái niệm

Hs đọc, tìm từ lặp,từ dùng không chính xác

 I.Lặp từ:

-Lặp từ ví dụ a nhằm nhấn mạnh ý, tạo nhịp điệu hài hoà cho đoạn văn.

-Lặp từ ví dụ b làm cho câu văn thêm nặng nề, dài dòng, lủng củng.

Khi nói (viết), tránh dùng từ lặp mà không nhằm mục đích nhất định.

II. Lẫn lộn các từ gần âm:

a)thăm quan

b)nhấp nháy

Sửa: a) tham quan

 b) mấp máy

-Khi nói (viết) tránh lẫn lộn các từ gần âm với nhau.

III.Luyện tập:

1.a) Lan bạn

 b)Sau khi nghe cô giáo kể, chúng tôi ai.

tốt đẹp.

 c)Quá trình trưởng thành.

2. a) sinh động:

 b) bàng quan:

 c) hủ tục :

-Lặp từ : và (3lần)

-Lẫn lộn từ gần âm:

 

doc187 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ Văn 6 - Chương trình Học kì 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có mới được mượn
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
I. TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
II. TỪ MƯỢN
)Cách viết từ mượn
-Từ mượn được Việt hoá cao viết như từ thuần Việt.
-Từ mượn chưa Việt hoá thì dùng dấu ngang nối các tiếng
Vd: Mít tinh, in-tơ-nét 
-Mượn từ là 1 cách làm giàu ngôn ngữ dân tộc nhưng không được sử dụng một cách tuỳ tiện mà từ nào chúng ta không có mới được mượn
III. NGHĨA CỦA TỪ
Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ) mà từ biểu thị
- Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa
4 .Củng cố:
5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (2’)
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 30 ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hệ thống hoá những kiến thức đã học về truyện dân gian
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể lại được những truyện đã học
3. Thái độ: biết thương yêu, giúp đỡ người khác
II. Chuẩn bị:
GV Soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học
HS chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: Thảo luận, nêu vấn đề, thuyết trình
IV. Các hoạt động trên lớp
1. Oån định: 1
2. Kiểm tra bài cũ: 15
 	a/ Truyện Thạch Sanh thuộc thể loại truyện dân gian nào ? Vì sao?
 b/ Tiếng đàn và niêu cơm thần kì trong truyện Thạch Sanh tượng trưng cho điều gì 	
3. Dạy bài mới
TT
Truyền thuyết
Cổ tích
1
Bánh chưng bánh giầy (Đọc thêm)
Thạch Sanh
2
Thánh Giĩng
Em bé thơng minh.
3
Sơn Tinh, Thủy Tinh
4
Sự tích Hồ Gươm (Đọc thêm)
Truyền thuyết
Truyện cổ tích
- Là truyện kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ.
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Cĩ cơ sở lịch sử, cốt lõi sự thật lịch sử.
- Người kể, người nghe tin câu chuyện như là cĩ thật, dù truyện cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
- Là truyện kể về cuộc đời, số phận của một số kiểu nhân vật quen thuộc
( người mồ cơi, người mang lốt xấu xí, người em út, người dũng sĩ...)
- Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Người kể, người nghe khơng tin câu chuyện là cĩ thật.
- Thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của lẽ phải, của cái thiện.
4 .Củng cố: (10p )KỂ TĨM TẮT TRUYỆN Thánh Giĩng
5. Dặn dò: Lập dàn ý cho đề Tự giới thiệu về bản thân	
RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 31 HƯỚNG DẪN LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Giúp học sinh: Hiểu được cách lập dàn ý cho bài văn tự sự
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết văn tự sự
3. Thái độ: nghiêm túc khi làm bài văn tự sự
II. Chuẩn bị:
GV Soạn giáo án, chuẩn bị thiết bị dạy học
HS chuẩn bị bài ở nhà
III. Phương pháp: thảo luận, thuyết trình
IV. Các hoạt động trên lớp
1. Oån định
2. Kiểm tra bài cũ: Muốn viết bài văn tự sự cần thực hiện những bước nào?
3. Dạy bài mới
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
Gv hướng dẫn, chia mỗi tổ thành 1 nhóm
Gv nhận xét, uốn nắn
Lưu ý kĩ năng nói.
Hoạt động 2: Thực hành có hướng dẫn
Giao tiếp ứng xử: trình bày suy nghĩ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp mục đích giao tiếp
Cho học sinh (nói chứ không đọc)
-Nói to, rõ để mọi người đều nghe.
Gv uốn nắn học sinh khi nói.
Hoạt động 3:
Gv nhận xét, uốn nắn
-Trong 4 đề trên đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người?
-Khi kể người, kể việc, ta dùng lời văn như thế nào?
I.Tự giới thiệu về bản thân:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài:
+Tên, tuổi, lai lịch.
+Gia đình
+Công việc
+Sở thích, nguyện vọng
-Kết bài: Lời cảm ơn
Kể về gia đình mình:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình
+Kể về bố
+Kể về mẹ
+Kể về anh chị em
-KB: Tình cảm của mình đối với gia đình
Cảm ơn.
III.Giới thiệu người bạn thân:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài: 
+Tên tuổi, quan hệ
+Hình dáng
+Tính nết
+Việc làm
+Sở thích, nguyện vọng
-Kết bài: Tình cảm của em đối với bạn.
Cảm ơn
I.Tự giới thiệu về bản thân:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài:
+Tên, tuổi, lai lịch.
+Gia đình
+Công việc
+Sở thích, nguyện vọng
-Kết bài: Lời cảm ơn
II.Kể về gia đình mình:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình
+Kể về bố
+Kể về mẹ
+Kể về anh chị em
-KB: Tình cảm của mình đối với gia đình
Cảm ơn.
III.Giới thiệu người bạn thân:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài: 
+Tên tuổi, quan hệ
+Hình dáng
+Tính nết
+Việc làm
+Sở thích, nguyện vọng
-Kết bài: Tình cảm của em đối với bạn.
Cảm ơn
4 .Củng cố:
5. Dặn dò : Tiết sau luyện nĩi kể chuyện, về nhà tập nĩi theo dàn bài
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 32 
LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức: Tạo cho học sinh cơ hội luyện nói, làm quen với việc phát biểu, trình bày miệng theo một số chủ đề.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng tập làm dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách chân thật.
 3. Thái độ: Phát huy khả năng nói của học sinh.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
 2/ Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị lập dàn ý SGK, lập dàn ý cả 4 đề.
III. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
IV. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh
 3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’) Tập luyện nói, làm quen với việc phát biểu, trình bày miệng theo một số chủ đề.
* Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
20
5’
Hoạt động1:
Gv hướng dẫn, chia mỗi tổ thành 1 nhóm
Gv nhận xét, uốn nắn
Lưu ý kĩ năng nói.
Hoạt động 2: Thực hành có hướng dẫn
Giao tiếp ứng xử: trình bày suy nghĩ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp mục đích giao tiếp
Cho học sinh (nói chứ không đọc)
-Nói to, rõ để mọi người đều nghe.
Gv uốn nắn học sinh khi nói.
Hoạt động 3:
Gv nhận xét, uốn nắn
-Trong 4 đề trên đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người?
-Khi kể người, kể việc, ta dùng lời văn như thế nào?
Hs tham khảo dàn bài SGK
-Thảo luận nhóm
nói trước nhóm
-Các bạn trong nhóm nhận xét
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
Hs chuẩn bị 
Nói trước tổ (nhóm).
-Đại diện mhóm trình bày (nói) trước lớp
Hs chuẩn bị bài theo dàn bài (thảo luận, xây dựng)
-Nói trước nhóm
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
-Đề 1, 2, 3: Kể người
-Đề 4: Kể việc
Kể người dùng lời văn giới thiệu tên họ, lai lịch, quan hệ, tính chất, tài năng, tình cảm
-Kể việc: Kể về hoạt động, việc làm, kết quả và sự thay đổi do hoạt đọng đó dem lại.
I.Tự giới thiệu về bản thân:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài:
+Tên, tuổi, lai lịch.
+Gia đình
+Công việc
+Sở thích, nguyện vọng
-Kết bài: Lời cảm ơn
II.Kể về gia đình mình:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình
+Kể về bố
+Kể về mẹ
+Kể về anh chị em
-KB: Tình cảm của mình đối với gia đình
Cảm ơn.
III.Giới thiệu người bạn thân:
-Mở bài: Lời chào
-Thân bài: 
+Tên tuổi, quan hệ
+Hình dáng
+Tính nết
+Việc làm
+Sở thích, nguyện vọng
-Kết bài: Tình cảm của em đối với bạn.
Cảm ơn
4. Củng cố:
5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
 - Về nhà lập dàn bài luyện nói mộ câu chuyện kể
- Tập nói một mình theo dàn bai đã lập.
- Chuẩn bị bài “Danh từ”
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
Tiết : 33 DANH TỪ (TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm của danh từ chung và danh từ riêng
 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng danh từ chung và danh từ riêng.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức dùng danh từ đúng lúc, đúng chỗ để đặt câu, tạo lời.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án, bảng phụ
 2/ Chuẩn bị của HS: Ôn lại những kiến thức về danh từ đã học ở lớp 5.
 Đọc trước bài mới SGK và chuẩn bị bảng phụ. 
III. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận, thuyết trình
IV. Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 * Câu hỏi: Chữa lỗi dùng từ trong các câu sau: “Hắn quát lên 1 tiếng rồi tống một cú đávào bụng ông Hoạt”. Tìm từ dùng sai, sửa lại, giải nghĩa.
 * Gợi ý trả lời: Từ dùng sai: tống (dùng lực bằng tay) ; thay bằng “tung” (dùng lực bằng chân).
 3.Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài: (1) Hôm nay các em sẽ tìm hiểu về đặc điểm của danh từ và phân loại danh từ 
 * Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10’
7’
15’
HĐ1: 
GV ghi vd lên bảng phụ
-Tìm danh từ riêng và danh từ chung ?
- Em hãy nhắc lại DT chỉ sự vật ?
- Em có nhận xét gì về cách viết của các DT chỉ sự vật ở trên?
- Trong những DT trên DT nào chỉ tên chung cho một loại người, một loại sự vật? DT nào chỉ tên riêng của người, vật?
* GV: Những DT viết thường, là tên gọi chung cho một loại người, một loại sự vật. Những DT viết hoa là tên gọi riêng của người, vật ta gọi là DT riêng.
- Cho HS đọc ghi nhớ
Nhận xét cách viết danh từ?
HĐ2
-Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho ví dụ?
-Nêu qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài? 
-Nêu qui tắc viết hoa tên các cơ quan, tổ chức, các danh hiệu, giải thưởng, huân chương?
- Cho HS đọc ghi nhớ
Gv củng cố kiến thức
-Hs đọc câu ví dụ SGK
-Điền vào bảng phụ
-Là tên gọi một loại sự vật
+ Có những DT viết thường, có những DT viết hoa
+ Học sinh trình bày theo kết quả trên bảng phụ
-Danh từ chung không viết hoa,danh từ riêng phải viết hoa
- HS nghe
- HS đọc
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận. Dùng gạch ngang nối các tiếng trong bộ phận có nhiều tiếng.
-Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận.
- HS trình bày theo kết quả
-Hs đọc 
I.Danh từ chung và danh từ riêng:
1.Ví dụ: (SGK/ )
a.Vua, công ơn, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện.
->Là tên gọi chung cho một loại sự vật.
-> Danh từ chung
b. Phù Đổng Thiên Vương, Gióng, Gia Lâm, Hà Nội.
-> Tên gọi riêng của từng người, vật, địa phương.
-> Danh từ riêng
2. Ghi nhớ: (SGK/109)
II. Cách viết hoa danh từ riêng:
1. Ví dụ:
-Tôn Nữ Nguyệt Minh
- Mác-xim-Gor-ki
- Quân đội Nhân dân
Việt Nam 
- ViÕt hoa tÊt c¶ c¸c ch÷ c¸i ®Çu tiªn cđa c¸c tiÕng t¹o nªn tõ.
- B¾c Kinh, Mao Tr¹ch §«ng, Giang Tư, Matx-c¬-va, V-la-®i-mia I-lÝch Lª-nin, Mixixipi...
- §èi víi DT riªng phiªn ©m qua HV: ViÕt nh­ tõ thuÇn ViƯt.
- Phiªn ©m trùc tiÕp: ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi tỉ hỵp t¹o nªn tõ, c¸c tiÕng nhiỊu ©m tiÕt cã thĨ dïng dÊu ngang nèi.
- VD: Liªn hỵp quèc, Hu©n ch­¬ng Sao Vµng, Hỵp t¸c x·, Héi phơ n÷...
- ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu cđa mçi tỉ hỵp t¹o nªn DT.
4. Củng cố 
5. Dặn dò: (1’)
 	- Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp của danh từ
- Luyện viết chính tả một đoạn truyện đã họ
 - Chuẩn bị bài “Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự ”(tt).
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 34 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, thay đổi ngôi kể thích hợp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt khi kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
 2/ Chuẩn bị của HS: Xem và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, nêu vấn đề, vấn đáp
IV. Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 * Câu hỏi: a)Em hãy tự giới thiệu về mình?
 b)Em hãy giới thiệu về gia đình mình?
 * Gợi ý trả lời: Học sinh giới thiệu như phần luyện nói tiết 29
 3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’) Luyện ngôi kể, lời kể trong văn tự sự.
* Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
20’
15
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngôi kể
-Ngôi kể là gì?
-Giao tiếp là gì?
-Có mấy loại ngôi kể? 
Đó là những ngôi kể nào?
-Dấu hiệu nào để nhận biết đó là ngôi thứ nhất hay thứ ba?
Đoạn văn 1 được kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu hiệu nào để nhận ra điều đó?
Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm thế nào nhận ra điều đó?
“Tôi” ở đoạn văn 2 là ai? (nhân vật hay tác giả)
Gv: người kể xưng “tôi” không nhất thiết phải là tác giả.
-Trong 2 ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế, còn ngôi kể nào chỉ kể những gì mình biết, mình đã trải qua?
-Thay đổi ngôi kể thứ 3 (đoạn 1) thành ngôi kể tứ nhất có được không? 
Vì sao?
-Em có nhận xét gì về ngôi kể trong văn tự sự?
Ngôi thứ nhất, ngôi thứ ba hoặc kết hợp cả 2 ngôi
- Cho HS đọc ghi nhớ
Hoạt động 2
Hướng dẫn làm bài tập
Trong những truyên dân gian các em đã học được kể theo ngôi thứ mấy? Dấu hiệu.
Em hãy thay đổi ngồi kể, kể lại một truyện em thích nhất
HS đọc “Ngôi ba” 
Trang 87 SGK
- Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
-Giao tiếp là hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng ngôn từ.
2 loại : Ngôi thứ nhất
 Ngôi thứ ba
Hs đọc đoạn 1
-Kể theo ngôi thứ 3
-Người kể giấu mình, gọi các nhân vật bằng các danh từ chung (vua, sứ giả, em bé)
Hs đọc đoạn văn 2
-Kể theo ngôi thứ nhất
-Vì người kể xưng “tôi”.
-“Tôi” là nhân vật Dế Mèn
-Ngôi thứ ba
-Ngôi thứ nhất
- Khó thay đổi. Vì khó tìm một người có mặt ở mọi nơi.
HS đọc
- Ngôi thứ 3
- dấu hiệu người kể dấu mình 
HS thực hiện
I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể:
a)Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.
b)Đặc điểm, ý nghĩa:
Ngôi I Ngôi III
-Người kể –Người kể
xưng “tôi” giấu mình,
(nhân vật, gọi sự vật
tác giả) bằng tên.
-Người kể -Người kể
chỉ kể kể tự do
những gì hơn, linh
“tôi” biết hoạt hơn
-Người kể có thể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
*Ghi nhớ: SGK
II. Luyện tập
 4. Củng cố:
- Khi kể chuyện em dùng những ngôi kể nào ? đặc điểm của mỗi ngôi kể?
 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
 	 - Các em cần nắm được nội dung bài học.
 	 - Làm bài tập 4,5,6 trang 90. Đọc bài đọc thêm trang 90.
 	 - Đọc - chuẩn bị phần Luyện tâp.
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 35 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
(TT)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức: Nắm được đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự.
 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng lựa chọn, thay đổi ngôi kể thích hợp.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trau dồi ngôn ngữ tiếng Việt khi kể chuyện.
II. Chuẩn bị:
 1/ Chuẩn bị của GV: Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
 2/ Chuẩn bị của HS: Xem và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, vấn đáp
IV. Hoạt động dạy học: 
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 -Ngôi kể là gì?
 3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài: (1’) Luyện ngôi kể, lời kể trong văn tự sự.
* Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
10
10’
5’
3
10
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS Luỵên tập
Bài tập 1
GV nhận xét
Bài tập 2
Gv nhận xét
Bài tập 3
Bài tập 4
Khi viết thư em sử dụng ngôi kể nào?
Hoạt động 2: Thực hành
Em hãy đổi ngôi kể kể lại truyện Thánh Gióng
-HS đọc lại đoạn văn
Thảo luận nhóm nhỏ:
Thay đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba: 
Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba mang sắc thái khách quan
-Thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày
Thay tôi vào các từ “thanh, chàng”
Ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn
- Cây bút thần được kể ở ngôi thứ ba. Người kể dâu mình gọi sự vật bằng tên
- Ngôi thứ nhất
- HS thực hiện
I.Ngôi kể và vai trò của ngôi kể:
II.Luyện tập:
1.Thay đổi ngôi kể từ ngôi thứ nhất sang ngôi thứ ba: 
Đoạn văn kể theo ngôi thứ ba mang sắc thái khách quan
2.Thay tôi vào các từ “thanh, chàng”
Ngôi kể “tôi” tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn
3.Cây bút thần được kể ở ngôi thứ ba. Người kể dâu mình gọi sự vật bằng tên
 4. Củng cố:
- Khi kể chuyện em dùng những ngôi kể nào ? đặc điểm của mỗi ngôi kể?
 5. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
-Tập kể bằng ngôi kể thứ nhất
 	 - Các em cần nắm được nội dung bài học.
 	 - Đọc chuẩn bị bài: Thứ tự kế trong văn tự sự
RÚT KINH NGHIỆM:
BỔ SUNG:
 Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Tiết : 36 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 1. Kiến thức: Thấy được trong văn tự sự có thể kể xuôi, có thể kể ngược tuỳ theo nhu cầu thể hiện ; thấy sự khác biệt của cách kể xuôi và kể ngược; biết được muốn kể ngược phải có điều kiện.
 2. Kỹ năng: Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
 3. Thái độ: Giáo dục học sinh trau dồi, nâng cao ngôn ngữ tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
1/ Chuẩn bị của GV:- Tham khảo tài liệu, SGK, SGV, soạn giáo án.
2/ Chuẩn bị của HS: - Đọc và tìm hiểu bài SGK .
III. Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận, vấn đáp
IV> Hoạt động dạy học:
 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số học sinh
 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 * Câu hỏi: 
 a. Thế nào là ngôi kể trong văn tự sự ? Truyện “Cây bút thần” được kể theo ngôi nào?
b. Nêu đặc điểm của ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba trong văn tự sự?
 * Gợi ý trả lời: 
 a. Ngôi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sử dụng khi kể chuyện.Truyện “Cây bút thần” được kể theo ngôi thứ ba. Vì người kể giấu mình gọi sự việc bằng tên.
 b. Học sinh nêu như mục b phần II (tiết 32) 
 3. Giảng bài mới: 
 * Giới thiệu bài: (1’) Để bài văn tự sự có bố cục rõ ràng, mạch lạc, các em phải biết kể theo thứ tự . Có những thứ tự kể nào trong văn tự sự, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay.
* Tiến trình bài dạy: 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
18’
15’
Hoạt động 1
- Gọi HS đọc phần chuẩn bị GV cho về nhà.
- Cho biết các sự việc Truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng được kể theo thứ tự nào?
* Có nghĩa là sự việc nào x

File đính kèm:

  • docBai_2_Thanh_Giong.doc
Giáo án liên quan