Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình HKII - Năm học 2015-2016 - Ngô Xuân Đồng

Hoạt động I

Gv cho học sinh tìm hiểu chú thích sgk.

? Em trình bày hiểu biết của mình về nhà thơ Tố Hữu ?

Gv : Tố Hữu tham gia cách mạng từ rất sớm từng bị bắt và tù đầy .

- Thơ ông gắn với từng trạng đường cách mạng và đất nước .

- Với tất cả tài năng, tâm huyết của mình nhà thơ đã ca ngợi lý tưởng, lẽ sống chân chính, vẻ vang của người cách mạng của lý tưởng cộng sản. Với ông con người đẹp nhất là người biết cống hiến ,chiến đấu và hi sinh cho cách mạng .

? Theo em bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?

Gv: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ vừa ở Hà Nội trở về thành phố Huế quê hương đang đang đánh Pháp quyết liệt ,tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi ít lâu sau nhà thơ lại nghe tin Lượm hi sinh anh dũng trên đường đi công tác, xúc động nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ tự sự ghi lại chuyện này. Bài thơ được in năm 1949 sau đưa vào thơ Việt Bắc (1949 - 1954 ).

Gv nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu cho học sinh .

- Đoạn đầu đọc giọng hồn nhiên .

- Đoạn sau ngắt câu đúng, giọng trầm buồn .

Gv gọi học sinh đọc .

? Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần ?

+ Đoạn 1 : Từ đầu .xa dần : Nhà thơ nhớ lại cuộc gặp tình cờ với Lượm .

+ Đoạn 2 : Tiếp đó .giữa đồng : Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm

+ Đoạn 3 : còn lại : Hình ảnh Lượm sống mãi với mọi người

Hoạt động II

Hoạt động 1

Gv: Gọi học sinh đọc 5 khổ thơ đầu .

? Nêu nội dung chính của đoạn thơ đó ?

? Lượm và nhà thơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào ?

- Tình cờ gặp ở Huế .

- Ngày Huế đổ máu : vì chiến tranh .

Gv : Ngày Huế đổ máu : Ghi dấu ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược năm 1947 .

 

doc165 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 630 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 - Chương trình HKII - Năm học 2015-2016 - Ngô Xuân Đồng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra Muốn tả người ta cần làm gì? Nêu bố cục một bài văn tả người? Nêu rõ ý mỗi phần.
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động I
? Hãy nêu yêu cầu của một tiết luyện nói?
- Nói to, rõ ràng.
? Người nói phải như thế nào?
- Mạnh dạn, tự nhiên, diễn đạt lưu loát .
? Còn người nghe phải như thế nào?
- Chú ý nghe, phát hiện ra những điểm còn thiếu sót trong bài nói của bạn, nhận xét, góp ý bổ xung cho hoàn chỉnh.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, nhắc lại cách điều hành nhóm.
- Trong nhóm thảo luận , trình bày nhận xét ở nhóm 20' .
- Trình bày nội dung trên lớp 15' 
- Gọi Hs đọc yêu cầu Bt sgk : Bt 1,2,3.
- Nêu yêu cầu Bt 1?
? Bt 1 yêu cầu điều gì?
- Tả bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.
? Căn cứ đoạn văn trích văn bản " Buổi học cuối cùng " 
Gv : Bài tập yêu cầu dựa trên đoạn văn có sẵn để tả cảnh lớp học.
? Để miêu tả cảnh lớp học trong đoạn văn em cần biết nội dung đoạn tả gì?
- Đoạn văn miêu tả giờ dạy học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men.
? TRong giờ học đó thầy Ha men làm gì?
- Dạy Hs tập viết, chuẩn bị những tờ mẫu mới, viết bảng thật đẹp .
? Học sinh của thầy Ha men làm gì?
- Chăm chú, im lặng, tập trung viết bài.
? Không khí trường, lớp lúc ấy ? im phăng phắc.
? Âm thanh tiếng động nào trong cảnh đáng chú ý?
- Tiếng sột soạt của ngòi bút trên giấy GV Căn cứ gợi ý chúng ta sẽ thảo luận để có bài viết cho nhóm.
? Từ truyện " Buổi học cuối cùng " hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha men ?
Gợi ý : Xem lại văn bản " Buổi học cuối cùng "
? Thày Ha men trong buổi học cuối cùng là người thầy như thế nào?
? Hôm đó thầy ăn mặc có gì khác mọi ngày bình thường?
- Quần , áo mũ.
? Giọng nói của thầy ra sao?
cử chỉ và thái độ của thầy như thế nào khi Phrăng đến muộn và không thuộc bài? - Giọng nói , cử chỉ dịu dàng.
? Nét mặt, lời nói, hành động của thầy vào cuối buổi học như thế nào?
GV: Cho Hs ghi vắn tắt các ý trả lời trên ra giấy nháp rồi thảo luận theo nhóm thống nhất ý kiến ghi lại, cử đại diện trình bày .
Gọi Hs đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập.
- Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô giáo trong giây lát xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách .
? Nêu nội dung yêu cầu.
? So sánh các đề bài tập 1,2,3 có điểm giống và khác nhyau.
? Em hãy lập dàn ý cho mỗi đề, thảo luận và chuẩn bị nội dung để trình bầy theo đại diện của mình .
Gv gọi học sinh trình bày miệng theo gợi ý .
? Để miêutả quang cảnh lớp học trong buổi cuối cùng trên cơ sở dựa đoạn văn đã có nhóm em đã tìm được ý cơ bản ?
- Thầy Ha Men : Chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh .
 Viết lên bảng những dòng "chữ Rôing " thật đẹp .
- Học sinh: tất cả đều chăm chú nắn nót dòng chữ Pháp An dát . Cả lớp im phăng phắc. Chỉ nghe tiéng sột soạt của ngòi bút .
- Không khí : Lớp học im phăng phắc, không một tiếng động nói , Sân trường vắng ,không một bóng người .
 Cây trong sân lặng lẽ không một tiếng rì rào .
Chỉ có tiéng chim bồ câu gật gù khe khẽ, sột soạt của ngòi bút 
? âm thanh đáng chú ý nhất là âm thang gì ?
- Là tiếng sột soạt của ngòi bút .Vì cả lớp học yên tĩnh còn học sinh thì chăm chú làm bài 
Gv Cho học sinh trình bầy đại diện nhón .
? Thầy Ha Men được nhắc đến như thế nào trong văn bản ?
- Có dáng người to, cao cân đối .
- Nét mặt đượm buồn .
- Trang phục : áo sơ dânh gốt màu xanh lục ,diềm lá sen .
- Mũ tròn bằng lụa đen .
? Giọng nói, hành động của thầy có gì đáng chú ý ?
- Nói nhẹ nhàng, dịu dàng .
- Viết ngay ngắn ,nắn nót .
- Thầy giải thích lý do việc không thuộc bài của Phrăng .
- Giảng về cái hay, cái đẹp của tiếng pháp: Say xưa nhiệt tình ? Cuối buổi học thầy có hành động và nét mặt như thế nào ?
- Đứng dựa vào tường, mặt nhợt nhạt .
- Cầm phấn dằn mạnh hết sức viết thật to " Nước Pháp muôn năm "
-Gv cho đại diện từng nhóm lên trình bày bài nói .
Gv nhận xét bổ sung, hướng dẫn làm hoàn chỉnh .
Hoạt động II
Chuyển : Qua bài tập 2 chúng ta đã luyện tập cách tả cảnh ,tả người dựa voà một văn bản có sẵn. Bây giờ chúng ta chuyể dạng bài thứ 2 tả người bằng tưởng tượng của em .
Gv Cho học sinh đọc đề bài .
? Điều đáng lưu ý nhất ở đề bài này là gì ?
- Tập trung miêu tả thầy giáo nhưng trongvăn cảnh lúc cùng mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ mình .
? Phải nêu được tâm trạng em lúc đó ra sao ?
- Xúc động hồi hộp .
? Em thấy cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại ntn?
- Ngôi nhà cũ trước đã được thay bằng ngôi nhà ngói 5 gian .
- Quang cảnh nhà sáng sủa ,thoáng mát .
- Đồ đạc vẫn giảm dị .
- Có bồn hoa cây cảnh thanh bạch .
Khi nhận ra học trò cũ đến thăm ,thầy có biểu hiện gì khác thường 
- Nói : Lời nói đầy ngạc nhiên 
- Bắt tay hoặc xoa đầu ,thân thiện ánh mắt trìu mến .
?Trong câu chuyện han huyên ,thầy đã tỏ ra ntn ?
- Ngỡ ngàng trước sự trưởng thành của mẹ .
- Chúc mừng mẹ, nghề nghiệp, sức khẻo ,gia đình .
- Hỏi thăm đến những người bạn của mẹ .
? Trong buổi gặp gỡ đó, câu nói nào của thầy khiến em chú ý nhất 
- Câu nói thầy khuyên mẹ " Hãy luôn có ý thức học tập ,trau dồi vôn sống và có nghị lực vươn lên trước, bất cứ khó khăn nào bằng lòng quyết tâm sẽ thành công toại nguyện .
? Phút chia tay giữa thầy và mẹ diễn ra ntn ?
- Thầy trò bịn rịn. Hẹn trở lại thăm thầy .
Gv gọi học sinh đại diện từng nhóm trình bày theo gợi ý trên 
Học sinh nhận xét bổ sung .
- Gv hoàn chỉnh nhận xét lại những chỗ còn sót .
Gv có thể nói mẫu cho học sinh nghe từng bài tập để học sinh tham khảo về nhà làm .
I. Luyện tập phân tích đề 
* Bài tập 1.
* Bài tập 2:
- Có nhiều thay đổi : 
+ Hiền dịu , không quở mắng học sinh liươì.
+ ăn mặc trang trọng .
+ Nói nghẹn ngào , không thành tiếng.
+ Cố viết : Pháp - AnDát.
+ Giống : 3 đề cùng thuộc loại miêu tả. Đề 2,3 cùng tả thầy giáo.
+ Khác : Đề 1 tả người , Đề2: tả thầy giáo dựa vào đoạn văn bản đã có .
Đề 3: Tả thầy giáo cũ bằng tưởng tượng 
* Bài tập 3 :
II. Luyện tập làm văn nói 
*Bài tập 1.
* Bài tập 2 .
* Bài tập 3 
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
? Khi làm văn tả người cần chú ý những gì ?
 ? Trình bày hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cảnh chia tay giữa mẹ và thầy giáo cũ ?
 - Nắm chắc nội dung bài học. Làm hoàn chỉnh 3 đề văn đã luyện nói .
 - Ôn tập để tiết sau làm bài kiểm tra .
* Rút kinh nghiệm:
 Ký duyệt 
 Ngày 22 tháng 02 năm 2016
ĐỦ GIÁO AN TUẦN 25
Tuần 26	 
Ngày soạn: 25/02/2016
Ngày dạy: 29/02 -> 05/03/2016
Chuyên đề: VĂN MIÊU TẢ
 TIẾT 97 - LUYỆN NÓI VỀ VĂN MIÊU TẢ.
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: - Củng cố lý thuyết văn miêu tả bằng cách tập nói theo dàn bài đã chuẩn bị . Biết trình bày kết quả quan sát, lựa chọn thành bài văn nói.
2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng trình bày miệng n điều đã q sát và lựa chọn theo một thứ tự hợp lý.
3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích văn chương, yêu quê hương đất nước qua các đề văn.
4. Định hướng phát triển năng lực: - Năng lực tự học, sáng tạo, hợp tác, nghe, nói, ...
II. Chuẩn bị : 
+ Thầy : Nghiên cứu ra đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị dàn ý cho bài nói.
+ Trò : Chuẩn bị theo hướng dẫn của thầy.
III. Phương pháp. Vấn đáp, nhóm, ...
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra Muốn tả người ta cần làm gì? Nêu bố cục một bài văn tả người? Nêu rõ ý mỗi phần.
3. Bài mới.
 Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung cần đạt
Hoạt động I
? Hãy nêu yêu cầu của một tiết luyện nói?
- Nói to, rõ ràng.
? Người nói phải như thế nào?
- Mạnh dạn, tự nhiên, diễn đạt lưu loát .
? Còn người nghe phải như thế nào?
- Chú ý nghe, phát hiện ra những điểm còn thiếu sót trong bài nói của bạn, nhận xét, góp ý bổ xung cho hoàn chỉnh.
GV: Chia lớp thành 3 nhóm, cử nhóm trưởng, thư ký, nhắc lại cách điều hành nhóm.
- Trong nhóm thảo luận , trình bày nhận xét ở nhóm 20' .
- Trình bày nội dung trên lớp 15' 
- Gọi Hs đọc yêu cầu Bt sgk : Bt 1,2,3.
- Nêu yêu cầu Bt 1?
? Bt 1 yêu cầu điều gì?
- Tả bằng miệng quang cảnh lớp học trong buổi học cuối cùng.
? Căn cứ đoạn văn trích văn bản " Buổi học cuối cùng " 
Gv : Bài tập yêu cầu dựa trên đoạn văn có sẵn để tả cảnh lớp học.
? Để miêu tả cảnh lớp học trong đoạn văn em cần biết nội dung đoạn tả gì?
- Đoạn văn miêu tả giờ dạy học tiếng Pháp cuối cùng của thầy Ha men.
? TRong giờ học đó thầy Ha men làm gì?
- Dạy Hs tập viết, chuẩn bị những tờ mẫu mới, viết bảng thật đẹp .
? Học sinh của thầy Ha men làm gì?
- Chăm chú, im lặng, tập trung viết bài.
? Không khí trường, lớp lúc ấy ? im phăng phắc.
? Âm thanh tiếng động nào trong cảnh đáng chú ý?
- Tiếng sột soạt của ngòi bút trên giấy GV Căn cứ gợi ý chúng ta sẽ thảo luận để có bài viết cho nhóm.
? Từ truyện " Buổi học cuối cùng " hãy tả lại hình ảnh thầy giáo Ha men ?
Gợi ý : Xem lại văn bản " Buổi học cuối cùng "
? Thày Ha men trong buổi học cuối cùng là người thầy như thế nào?
? Hôm đó thầy ăn mặc có gì khác mọi ngày bình thường?
- Quần , áo mũ.
? Giọng nói của thầy ra sao?
cử chỉ và thái độ của thầy như thế nào khi Phrăng đến muộn và không thuộc bài? - Giọng nói , cử chỉ dịu dàng.
? Nét mặt, lời nói, hành động của thầy vào cuối buổi học như thế nào?
GV: Cho Hs ghi vắn tắt các ý trả lời trên ra giấy nháp rồi thảo luận theo nhóm thống nhất ý kiến ghi lại, cử đại diện trình bày .
Gọi Hs đọc bài tập và nêu yêu cầu bài tập.
- Hãy tả lại hình ảnh thầy, cô giáo trong giây lát xúc động gặp lại người học trò của mình sau nhiều năm xa cách .
? Nêu nội dung yêu cầu.
? So sánh các đề bài tập 1,2,3 có điểm giống và khác nhyau.
? Em hãy lập dàn ý cho mỗi đề, thảo luận và chuẩn bị nội dung để trình bầy theo đại diện của mình .
Gv gọi học sinh trình bày miệng theo gợi ý .
? Để miêutả quang cảnh lớp học trong buổi cuối cùng trên cơ sở dựa đoạn văn đã có nhóm em đã tìm được ý cơ bản ?
- Thầy Ha Men : Chuẩn bị những tờ mẫu mới tinh .
 Viết lên bảng những dòng "chữ Rôing " thật đẹp .
- Học sinh: tất cả đều chăm chú nắn nót dòng chữ Pháp An dát . Cả lớp im phăng phắc .
 Chỉ nghe tiéng sột soạt của ngòi bút .
- Không khí : Lớp học im phăng phắc, không một tiếng động nói , Sân trường vắng ,không một bóng người .
 Cây trong sân lặng lẽ không một tiếng rì rào .
Chỉ có tiéng chim bồ câu gật gù khe khẽ, sột soạt của ngòi bút 
? âm thanh đáng chú ý nhất là âm thang gì ?
- Là tiếng sột soạt của ngòi bút .Vì cả lớp học yên tĩnh còn học sinh tjhì chăm chú làm bài 
Gv Cho học sinh trình bầy đại diện nhón .
? Thầy Ha Men được nhắc đến như thế nào trong văn bản ?
- Có dáng người to, cao cân đối .
- Nét mặt đượm buồn .
- Trang phục : áo sơ dânh gốt màu xanh lục ,diềm lá sen .
- Mũ tròn bằng lụa đen .
? Giọng nói, hành động của thầy có gì đáng chú ý ?
- Nói nhẹ nhàng, dịu dàng .
- Viết ngay ngắn ,nắn nót .
- Thầy giải thích lý do việc không thuộc bài của Phrăng .
- Giảng về cái hay, cái đẹp của tiếng pháp: Say sưa nhiệt tình ? Cuối buổi học thầy có hành động và nét mặt như thế nào ?
- Đứng dựa vào tường ,mặt nhợt nhạt .
- Cầm phấn dằn mạnh hết sức viết thật to " Nước Pháp muôn năm "
-Gv cho đại diện từng nhóm lên trình bày bài nói .
Gv nhận xét bổ sung, hướng dẫn làm hoàn chỉnh .
Hoạt động II
Chuyển : Qua bài tập 1 chúng ta đã luyện tập cách tả cảnh ,tả người dựa voà một văn bản có sẵn. Bây giờ chúng ta chuyể dạng bài thứ 2 tả người bằng tưởng tượng của em .
Gv Cho học sinh đọc đề bài .
? Điều đáng lưu ý nhất ở đề bài này là gì ?
- Tập trung miêu tả thầy giáo nhưng trongvăn cảnh lúc cùng mẹ đến thăm thầy giáo cũ của mẹ mình .
? Phải nêu được tâm trạng em lúc đó ra sao ?
- Xúc động hồi hộp .
? Em thấy cảnh nhà thầy sau nhiều năm gặp lại ntn?
- Ngôi nhà cũ trước đã được thay bằng ngôi nhà ngói 5 gian .
- Quang cảnh nhà sáng sủa ,thoáng mát .
- Đồ đạc vẫn giảm dị .
- Có bồn hoa cây cảnh thanh bạch .
Khi nhận ra học trò cũ đến thăm ,thầy có biểu hiện gì khác thường?
- Nói : Lời nói đầy ngạc nhiên 
- Bắt tay hoặc xoa đầu ,thân thiện ánh mắt trìu mến .
?Trong câu chuyện han huyên ,thầy đã tỏ ra ntn ?
- Ngỡ ngàng trước sự trưởng thành của mẹ .
- Chúc mừng mẹ, nghề nghiệp, sức khẻo ,gia đình .
- Hỏi thăm đến những người bạn của mẹ .
? Trong buổi gặp gỡ đó, câu nói nào của thầy khiến em chú ý nhất?
- Câu nói thầy khuyên mẹ " Hãy luôn có ý thức học tập ,trau dồi vôn sống và có nghị lực vươn lên trước, bất cứ khó khăn nào bằng lòng quyết tâm sẽ thành công toại nguyện .
? Phút chia tay giữa thầy và mẹ diễn ra ntn ?
- Thầy trò bịn rịn ..
- Hẹn trở lại thăm thầy .
Gv gọi học sinh đại diện từng nhóm trình bày theo gợi ý trên 
Học sinh nhận xét bổ sung .
- Gv hoàn chỉnh nhận xét lại những chỗ còn sót .
Gv có thể nói mẫu cho học sinh nghe từng bài tập để học sinh tham khảo về nhà làm .
Gv nhận xét chung tiết luyện nói .
I. Luyện tập phân tích đề 
* Bài tập 1.
* Bài tập 2:
- Có nhiều thay đổi : 
+ Hiền dịu, không quở mắng học sinh lươì.
+ Ăn mặc trang trọng.
+ Nói nghẹn ngào, không thành tiếng.
+ Cố viết: Pháp - AnDát.
+ Giống: 3 đề cùng thuộc loại miêu tả. Đề 2,3 cùng tả thầy giáo.
+ Khác: Đề 1 tả người, Đề 2,3 tả người.
 Đề2 tả thầy giáo dựa vào đoạn văn bản đã có.
 Đề 3 Tả thầy giáo cũ bằng tưởng tượng. 
* Bài tập 3 :
II. Luyện tập làm văn nói 
*Bài tập 1.
* Bài tập 2 .
* Bài tập 3 
V. Củng cố, hướng dẫn về nhà: 
? Khi làm văn tả người cần chú ý những gì ?
 ? Trình bày hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cảnh chia tay giữa mẹ và thầy giáo cũ ?
 - Nắm chắc nội dung bài học. Làm hoàn chỉnh 3 đề văn đã luyện nói .
 - Ôn tập để tiết sau làm bài kiểm tra .
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 25/02/2016
Ngày dạy: 29/02 -> 05/03/2016
Chuyên đề: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM
TIẾT 98: LƯỢM
 - Tố Hữu - 
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận được hình tượng nghệ thuật về một em bé liên lạc hồn nhiên mà thật dũng cảm, nhanh nhẹn, say mê công việc cụ thể là công tác liên lạc trong kháng chiến. Bài thơ thể hiện được lòng yêu nước, chủ nghĩa anh hùng của dân tộc Việt Nam qua hình ảnh em bé được bộc lộ tự nhiên xúc động.
- Hình tượng Lượm là hình tượng sinh động nhờ vào lời thơ giàu hình ảnh, nhịp điệu ,ngôn ngữ rất gợi cảm và thái độ trừu mến mà thân thiết của nhà thơ đối với em bé liên lạc 
2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc thơ theo đúng nhịp điệu, cảm xúc kỹ năng cảm và hiểu về thơ .
3. Thái độ: Học sinh nhận thức được sự hi sinh cao cả của Lượm bằng một sự hi sinh bất tử. Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng yêu mấn khâm phục học tập những tấm gương bạn nhỏ anh hùng.
4. Định hướng phát triển năng lực: Nghe, nói, sáng tạo
II. Chuẩn bị 
- Thầy : Nghiên cứu soạn giáo án .
- Trò : Chuẩn bị theo câu hỏi sgk.
III. Phương pháp.
-Vấn đáp, thảo luận
IV. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: Sĩ số
2. Kiểm tra 
? Đọc thuộc bài :" Đêm nay bác không ngủ "
? Thông qua bài em cảm nhận gì được tình cảm tâm hồ Bác ? Và tình cảm của anh đội viên đối với Bác ?
3. Bài mới .
* Gv giới thiệu : Trong kháng chiến chống Pháp hưởng ứng lời keu gọi của Bác người Việt Nam, Từ trẻ, già trai, gái, đến các em nhỏ ai cũng nức lòng ủng hộ tham gia kháng chiến, có những người đã hi sinh anh dũng dù tuổi đời còn rất trẻ, xúc động trước hình ảnh của một chú bé liên lạc đã hi sinh trong lúc làm nhiệm vụ nhà thơ Tố Hữu đã viết bài thơ "Lượm” Mà chúng ta sẽ học hôm nay .
 Hoạt động của thầy và trò
Hoạt động I
Gv cho học sinh tìm hiểu chú thích sgk.
? Em trình bày hiểu biết của mình về nhà thơ Tố Hữu ?
Gv : Tố Hữu tham gia cách mạng từ rất sớm từng bị bắt và tù đầy .
- Thơ ông gắn với từng trạng đường cách mạng và đất nước .
- Với tất cả tài năng, tâm huyết của mình nhà thơ đã ca ngợi lý tưởng, lẽ sống chân chính, vẻ vang của người cách mạng của lý tưởng cộng sản. Với ông con người đẹp nhất là người biết cống hiến ,chiến đấu và hi sinh cho cách mạng .
? Theo em bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ?
Gv: Hồi đầu kháng chiến chống Pháp, nhà thơ vừa ở Hà Nội trở về thành phố Huế quê hương đang đang đánh Pháp quyết liệt ,tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm nhí nhảnh, vui tươi ít lâu sau nhà thơ lại nghe tin Lượm hi sinh anh dũng trên đường đi công tác, xúc động nghẹn ngào, nhớ thương, cảm phục, Tố Hữu viết bài thơ tự sự ghi lại chuyện này. Bài thơ được in năm 1949 sau đưa vào thơ Việt Bắc (1949 - 1954 ).
Gv nêu yêu cầu đọc - đọc mẫu cho học sinh .
- Đoạn đầu đọc giọng hồn nhiên .
- Đoạn sau ngắt câu đúng, giọng trầm buồn .
Gv gọi học sinh đọc .
? Bài thơ được chia làm mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần ?
+ Đoạn 1 : Từ đầu ........xa dần : Nhà thơ nhớ lại cuộc gặp tình cờ với Lượm .
+ Đoạn 2 : Tiếp đó ......giữa đồng : Chuyến công tác cuối cùng và sự hi sinh của Lượm 
+ Đoạn 3 : còn lại : Hình ảnh Lượm sống mãi với mọi người 
Hoạt động II
Hoạt động 1
Gv: Gọi học sinh đọc 5 khổ thơ đầu .
? Nêu nội dung chính của đoạn thơ đó ?
? Lượm và nhà thơ gặp nhau trong hoàn cảnh nào ?
- Tình cờ gặp ở Huế .
- Ngày Huế đổ máu : vì chiến tranh .
Gv : Ngày Huế đổ máu : Ghi dấu ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp quay trở lại xâm lược năm 1947 .
? Trong hoàn cảnh gay go ác liệt ấy, hình ảnh chú bé Lượm được miêu tả ntn?
- Hình dáng : loắt choắt : dáng nhỏ, nhanh nhẹn, tinh nghịch .
- đầu : Nghênh nghênh .
- Tính : tò mò .
- Đôi chân : Thoăn thoắt ( sự nhanh nhẹn ) 
- Má : đỏ bồ quân . 
- Tính tình : như con chim sáo .
? Hãy tưởng tượng và miêu tả Lượm trong những câu thơ trên ?
- Học sinh hình dung .
? Qua miêu tả, em hiểu gì về chú bé liên lạc này ?
? Trang phục của Lượm có gì đặc biệt ?
- Cái xắc xinh xinh .
- Ca lô đội lệch .
? Em có nhận xét gì về trang phục của Lượm ?
- Xinh xắn, ngộ nghĩnh .
- Chọn chi tiết tiêu biểu .
Gv: Trang phục của Lượm giông như trang phục của các chiến sĩ vệ quốc thời kháng chiến chống Pháp bởi Lượm cũng là chiến sĩ thực sự. Lượm còn bé nên cái xắc cũng chỉ xinh xinh, còn ca nô đội lệch thể hiện một dáng vẻ ,hiên ngang 
? Tác giả đã sở dụng những biện pháp nghệ thuật gì khi miêu tả hình ảnh Lượm ?
- Thể thơ 4 chữ ,nhịp nhanh .
- Dùng nhiều từ láy .
- Dùng hình ảnh so sánh : Như con chim chích .......đường vàng "
? Em có suy nghĩ gì về hình ảnh đường vàng trong đoạn thơ ?
- Đường vàng : Là hình ảnh con đường trong hồi tưởng của nhà thơ : Có thể con đường cát vàng nắng vàng cát, đường vàng lá, bên đường lúa vàng, còn là con đường các mạng ....có thể là tất cả các chất liệu vàng tạo thành một màu vàng ấm áp tràn ngập không gian .
- Dù là hình ảnh so sánh thật giảm dị mà thật sát hợp ,thật hay vì nó vừa giúp ta hình dung cả dáng điệu cả hoàn cảnh của chú bé học sinh đi liên lạc mà như đi học hàng ngày .
Gv ba khổ thơ đầu tác giả đã miêu tả hình ảnh của Lượm tiếp từ khổ thơ 4, 5 tác giả kể lại việc gì ? Em hãy đọc lại 
? Khổ thơ có nội dung là gì ?
? Em hiểu đi liên lạc nghĩa là ntn?
- Đưa thư, truyền báo tin tức .
Gv cũng có khi là vui vẻ nhưng cũng có khi là đạn bay vèo vèo.
? Song Lượm có thái độ ntn với công việc ? vì sao ?
- Vui vẻ : Vui lắm à .
 Thích hơn ở nhà .
- Vì Lượm là chú bé hông nhiên, hiếu động say sưa làm việc , say mê hoạt động cách mạng .
? Qua đoạn thơ em có cảm nhận gì vè Lượm ?
? Khi chia tay với Lượm hình ảnh nào ghi ấn tượng đậm nét trong lòng nhà thơ ?
- Cháu cười ...bò quân ....xa dần .
?Em có nhận xét gì về cách xưng hô của Lượm với nhà thơ ?
- Đây là cách xưng hô vừa trân trọng, vừa thân mật, vừa hài hước .
Gv: thể hiện sự trân trọng yêu thương coi Lượm là một đồng chí ngang hàng với mình. Đây không phảI là lời nói đùa, mà thực sự nhà thơ coi Lượm như một đồng chí, là bạn chiến đáu ngang hàng với mình, thể hiện Lượm đã trở thành người lớn 
Gv cho học sinh quan sát bức tranh miêu tả Lượm, em hãy miêu tả Lượm qua bức tranh ?
- Hs miêu tả 
? Bức tranh đó miêu tả cho đoạn truyện nào ?
- Lượm đang đi liên lạc 
Gv miêu tả Lượm trong hồi tưởng song em có cảm nhận gì về thái độ của nhà thơ đối với Lượm ?
Gv Cách xưng hô của tác giả có sự thay đổi từ chú - cháu àĐồng chí là cách gọi thể hiện tình cảm thân thiết bình đẳng đầy trân trọng với Lượm .
Gv: gọi học sinh đọc đoạn thơ tiếp đó :" Cháu đi đường cháu ......còn không "
? Đoạn thơ kể về sự việc gì ?
- Nghe tin Lượm hi sinh .
? Khi nghe tin Lượm hi sinh, nhà thơ viết câu thơ có gì thay đổi ?
- Dùng câu thơ đặc biệt - một câu thơ bị ngắt làm đôi thành hai dòng

File đính kèm:

  • docBai_33_On_tap_tong_hop_chuan_bi_cho_bai_kiem_tra_tong_hop_cuoi_nam.doc
Giáo án liên quan