Giáo án Ngữ văn 6 chuẩn KTKN

Tiết 97 - Tiếng Việt:

NHÂN HOÁ

I.Mục tiờu cần đạt:

1. Kiến thức : Giỳp học sinh

- Nắm được khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá.

- Nắm được tác dụng của nhõn hoỏ.

2.Kĩ năng:

- Nhận biết, và bước đầu phân tích giá trị của phép tu từ nhân hóa.

- Sư dụng phép nhân hoá trong khi nói, viết.

3.Thái độ: Giáo dục đức tính chăm chỉ học tập, học đi đôi với hành.

II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

- Ra quyết định: lựa chọn cách sd phép tu từ nhân hóa phù hợp với thực tiễn giao tiếp.

- Giao tiếp : trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ những kinh nghiệm cá nhân về cách sử dụng phép tu từ nhân hóa.

 

doc439 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1179 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 6 chuẩn KTKN, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắt ( đối lập với hỡnh ảnh Dế Mốn )
 - Đặc điểm nổi bật đó được thể hiện ở những từ ngữ và hình ảnh :
- Người gầy go, dài lờu nghờu, cỏnh ngắn củn, đụi càng bố bố, rõu cụt, mặt mũi ngẩn ngơ.
* Đoạn văn 2 :
- Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mờnh mụng, hựng vĩ của sụng nước Cà Mau.
- Thể hiện qua những từ ngữ và hình ảnh:
 Sụng ngũi, kờnh rạch chi chớt. Trời nước, lỏ cõy nhuốm một màu xanh. Tiếng súng biển rỡ rào bất tận. Sụng Năm Căn mờnh mụng, nước đổ ầm ầm. Rừng đước dựng cao ngất.
* Đọan 3: 
- Miờu tả hỡnh ảnh cõy gạo đầy sức sống vào mựa xuõn.
- Cỏc chi tiết:
+ Cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn khổng lồ. Hàng 
+ Chào mào, sáo sậu, sáo đentrò chuyện tranh cãi
-HS nhận xột, bổ sung
- GV chốt ý.
(?)Theo em, người viết đã vận dụng những năng lực nào trong các đoạn văn trên?
- Quan sát, nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh ví von.
(?) Hãy tìm những câu văn có sự liên tưởng và so sánh trong mỗi đoạn?
*Đoạn 1: 
+gầy gũ  như gó nghiện thuốc phiện.
+ Đụi cỏnh ngắn như người cởi trần.
* Đọan 2: 
+ Sụng ngũi chi chớt như mạng nhện
+ Nước  đổ như thỏc. 
+Cỏ nước như người bơi ếch.
+ Rừng Đước.. như 2 dóy trường thành vụ tận.
* Đọan 3: 
+Cõy gạo sừng sững như một thỏp đốn khổng lồ.
+Hàng ngàn bụng hoa là hàng ngàn ngọn lửa.. 
+ Hàng ngàn bỳp nừn là hàng ngàn ỏnh nến
(?) Sự tưởng tượng và so sánh trong những đoạn văn trên có gì độc đáo?
HS trả lời
GV nhận xét, bổ sung
GV treo bảng phụ đoạn văn đã bị lược đi một số chữ
Gọi hs đọc, so sánh với đoạn văn 2
(?)Đoạn văn bị lược đi những chữ gì?
- ( 1 ) ầm ầm
- ( 2 ) như thỏc.
- ( 3 ) Nhụ lờn, hụp xuống như người bơi ếch.
- ( 4 ) Như hai dóy trường thành vụ tận.
(?) Những chữ đó ảnh hưởng đến đoạn văn miêu tả như thế nào?
à Nếu lược bỏ đi cỏc phần trờn, đoạn văn mất đi sự sinh động, khụng gợi trớ tưởng tượng cho người đọc.
(?)Vậy khi miêu tả, để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật ,đòi hỏi người viết cần có năng lực gì?
- GV hướng dẫn HS tỡm hiểu ghi nhớ ở sỏch giỏo khoa.
I/ Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
1) Đọc các đoạn văn
2) Trả lời các câu hỏi:
* Đoạn 1 :
 Tỏi hiện lại hỡnh ảnh ốm yếu, tội nghiệp của Dế Choắt ( đối lập với hỡnh ảnh Dế Mốn )
* Đoạn 2 :
Tả quang cảnh vừa đẹp, vừa thơ mộng, mờnh mụng, hựng vĩ của sụng nước Cà Mau.
* Đoạn 3 :
- Miờu tả hỡnh ảnh cõy gạo đầy sức sống vào mựa xuõn
3. Cỏc chữ đó bị lược bỏ :
- ( 1 ) ầm ầm
- ( 2 ) như thỏc.
- ( 3 ) Nhụ lờn, hụp xuống như người bơi ếch.
- ( 4 ) Như hai dóy trường thành vụ tận.
à Nếu lược bỏ đi cỏc phần trờn, đoạn văn mất đi sự sinh động, khụng gợi trớ tưởng tượng cho người đọc.
 ịGhi nhớ(sgk )
4.Củng cố:
(?) Muốn miờu tả được, trước hết người ta phải làm gỡ ?
- Phải biết quan sỏt, nhận xột, liờn tưởng, tưởng tượng, vớ von so sỏnh để làm nổi bật những đặc điểm tiờu biểu của sự vật.
(?) Khi làm văn miờu tả, người ta khụng cần phải cú những kỹ năng gỡ ?
 A.Quan sỏt, nhỡn nhận.
 ỹ B. Xõy dựng cốt truyện.
 C. Nhận xột, đỏnh giỏ.
 D. Liờn tưởng, tưởng tượng.
5. Dặn dò:
- Học thuộc ghi nhớ ở sgk.
- Nhớ được mục đích của quan sat, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Chỳ ý vận dụng kiến thức lý thuyết đó học vào giải cỏc bài tập ở phần luyện tập vào vở BTNV.
-
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 84 : Tập làm văn:
QUAN SÁT, TƯỞNG TƯỢNG, SO SÁNH VÀ NHẬN XẫT TRONG VĂN MIấU TẢ(tiếp theo)
I/ Mục tiờu cần đạt:
1. Kiến thức: giỳp học sinh 
- Luyện tập nhằm khắc sõu kiến thức về quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
2. Kỹ năng: Rốn luyện ki năng quan sỏt, tưởng tượng, so sỏnh và nhận xột trong văn miờu tả.
3. Thỏi độ: Giỏo dục thỏi độ nghiờm tỳc trong học tập, học đi đụi với hành.
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Giao tiếp, trỡnh bày - Ra quyết định
III. Phương phỏp - kĩ thuật dạy học tớch cực.
- Phân tích tình huống
-Vấn đỏp
- Luyện tập
IV. Chuẩn bị
- Giaú viờn: Nghiên cứu, soaùn giaựo aựn, bảng phụ
- Học sinh : đọc kỹ văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi ở sỏch giỏo khoa.
IV. Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp :
2. Kiểm tra : 
(Kiểm tra 15 phút)
Câu 1: (5 điểm) Thế nào là quan sát, tưởng tượng. So sánh và nhận xét trong văn miêu tả?
Câu 2: (5 điểm) Muốn miêu tả được phải làm gì?
Đáp án
Câu 1:
- Quan sát: Giúp chọn được những chi tiết nổi bật của đối tượng miêu tả.
- Tưởng tượng, so sánh: Giúp người đọc hình dung được đối tượng miêu tả một cách cụ thể, sinh động, hấp dẫn.
- Nhận xét: Giúp người đọc hiểu được tình cảm của người viết
Câu 2:
- Muốn miêu tả được, trước hết ta phải biết quan sát, rồi từ đó nhận xét, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh để làm nổi bật những đặc điểm tiêu biểu của sự vật.
3. Baỡ mới:
*Bước 1: Khám phá
 Để làm nổi bật được đặc điểm của sự vật người ta cần cú những năng lực gỡ ? (nhỡn, nghe, cảm nhận – quan sỏt tưởng tượng) 
 Để cú thể viết được bài văn miờu tả hay, người viết cần cú 1 số năng lực quan trọng. Đú là năng lực quan sỏt ( nhỡn, nghe  = cỏc giỏc quan) tưởng tượng ( hỡnh dung ra cỏi TG chưa hoặc khụng cú ) so sỏnh ( dựng cỏi đó biết để làm rừ cỏi chưa biết) nhận xột ( đỏnh giỏ khen chờ )  
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Bước 2: Kết nối
HĐ1: hướng dẫn học sinh làm bài tập (thảo luận nhúm, trỡnh bày kết quả) 
- gv gọi hs đọc bài tập 1
- gv chia lớp làm 4 nhúm thảo luận cõu hỏi ( 10 phỳt )
 + nhúm 1 : bt 1
 + nhúm 2 : bt 2
 + nhúm 3 : bt 3
 + nhúm 4 : bt 4
- hs thảo luận xong, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày.
-hs nhận xột, bổ sung
HĐ 2: Chữa bài tập
Baứi taọp 1: GV treo bảng phụ, hs đối chiếu
(?)Nếu thay các từ ngữ khác vào , đoạn văn sẽ như thế nào?
- Những từ ngữ khác đều không thích hợp
 (?)Trong đoạn văn trên, tác giả đã quan sát và lựa chọn những hình ảnh đặc sắc và tiêu biểu nào?
Bài tập 2:
* Chi tiết làm nổi bật tính cách của Dế Mèn:
Trịnh trọng, khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu
Bài tập 3:
GV gợi ý:
* Bên ngoài: 
- Nhà lớn hay nhỏ?
- Cũ hay mới?
- Hình dáng nhà như thế nào?
- Hướng nhà ?
*Bên trong:
- Cửa vào nhà, của sổ làm bằng gì?
- Màu vôi, trần, nền, tường, cửa?
- Các phòng trong nhà?
- Cách bài trí tưng phòng?
Bài tập 4
GV gọi ý 
- gv hướng dẫn hs làm bài tập 5.
- cho hs làm bài tập 5 ở nhà 
- gv gọi hs đọc bài đọc thờm ở trang 30.
I/ Luyện tập
Bài tập 1 :
a)Điền cỏc từ :
 (1) gương bầu dục
 (2) cong cong
 (3) lấp lú
 (4) cổ kớnh
 (5) xanh um.
b)Những hỡnh ảnh tiờu biểu, đặc sắc:
- Mặt hồ sỏng long lanh
- Cầu Thờ Hỳc màu son
- Đền Ngọc Sơn, gốc đa già rễ lỏ xum xuờ
- Thỏp Rựa xõy trờn gũ đất giữa hồ
Bài tập 2 : 
*Những hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp của Dế Mốn:
- Người rung rinh một màu nõu búng mỡ
- Đầu to từng tảng, hai răng đen nhỏnh
- Rõu dài uốn cong
Bài tập 3 :
Bài tập 4 :
Liờn tưởng và so sỏnh :
- mặt trời như một chiếc mõm lửa
- bầu trời sỏng trong và mỏt như khuụn mặt của một em bộ sau một giấc ngủ dài.
- những hàng cõy như những bức tường thành cao vỳt.
4.Củng cố:
(?) muốn viết một bài văn miờu ta, trước hết chỳng ta phải làm gỡ?
- phải biết quan sỏt, nhận xột, liờn tưởng, tưởng tượng, vớ von so sỏnh để làm nổi bật những đặc điểm tiờu biểu của sự vật.
5. Dặn dũ:
- Học thuộc ghi nhớ ở sgk 
- Hoàn thành cỏc bài tập vào vở btập.
- Đọc kỹ và trả lời cỏc cõu hỏi ở bài : “ Bức tranh của em gỏi tụi “
 Thực hiện theo phõn phối chương trỡnh mới
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 86- Văn bản:
Bức tranh của em gái tôi
 (Tạ Duy Anh)
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: giỳp học sinh :
- Tình cảm của người em có tài đối với người anh
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuaat m.tả tâm lí n.vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 
2. Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm, đọc phù hợp với tâm lí nhân vật
- Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn.
3. Thái độ: giỏo dục thỏi độ và cỏch ứng xử đỳng đắn, biết thắng được sự ghen ti trước tài năng hay thành cụng của người khỏc. 
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài
- Tự nhận thức và Xỏc định cỏch ứng xử: sống khiờm tốn và biết tụn 
trọng người khỏc.
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thõn về những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
III. Các phương pháp- kĩ thuật dạy học tích cực.
- Động não: suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
- Thảo luận nhúm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác.
- Nêu vấn đề, đặt câu hỏi
IV. Chuẩn bị: - Giỏo viờn: Nghiên cứu tài liệu, soaùn giaựo aựn.
- Học sinh : đọc kỹ văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi ở sỏch giỏo khoa.
V. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :
H: văn bản “ sụng nước cà mau “ miờu tả về cảnh gỡ? cảnh đú cú gỡ nổi bật ? 
- Miờu tả cảnh sụng nước cà mau, cú vẻ đẹp rộng lớn, hựng vĩ, đầy sức sống hoang dó. hỡnh ảnh chợ năm căn tấp nập, đụng vui, trự phỳ và độc đỏo 
H: đoạn trớch “ sụng nước cà mau “ trớch từ tỏc phẩm nào ? ( 2 điểm )
Đất rừng phương nam. 
3. Bài mới: *Bước 1: Khám phá
 Đã bao giờ em ân hận, ăn năn vì thái độ cư xử không đúng của mình đối với những người trong gia đình chưa? Đã bao giờ em cảm thấy mình rất tồi tệ xấu xa không xứng đáng với anh chị em của mình chưa?Có những sự ân hận, hối lỗi làm cho tâm hồn ta trong trẻo hơn. Truyện ngắn “bức tranh” viết về anh em Kiều Phương rất thành công trong việc thể hiện
Hoạt động của giỏo viờn và học sinh
Nội dung
*Bước 2: Kết nối
HĐ1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung (Giao tiếp trình bày, đọc diễn cảm, thể hiện sự tự tin)
(?) Nờu vài nột tiờu biểu về tỏc giả Tạ Duy Anh? 
Học sinh nờu, học sinh nhận xột.
Giỏo viờn chốt ý:
Tạ Duy Anh sinh năm 1959, quờ ở huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Tõy.
(?) Nờu vài nột về tphẩm “ bức tranh của em gỏi tụi “ ?
- hs trả lời, hs nhận xột.->gv chốt ý:
- “ Bức tranh của em gỏi tụi “ là truyện ngắn đạt giải nhỡ trong cuộc thi viết “ tương lai vẫy gọi “ của bỏo thiếu nhi tiền phong.
- gv hướng dẫn đọc : đọc với giọng kể chuyện, tõm sự , thể hiện được sự ăn năn hối hận của người anh với em gỏi mỡnh.
- gv đọc mẫu : ( em gỏi tụi  cú vẻ vui lắm )
-gọi 2-3 học sinh đọc hết truyện.
-mời học sinh nhận xột cỏch đọc.
- gv mời 1 – 2 hs kể túm tắt lại cõu chuyện.
- hs nhận xột cỏch kể.
-gv h.dẫn hsinh tỡm hiểu một số từ khú ở sỏch gkhoa.
 (?) Trong truyện cú những nhõn vật nào, ai là nhõn vật chớnh? - bố, mẹ, Kiều Phương, người anh, chỳ Tiến Lờ, bộ Quỳnh
- Nhõn vật chớnh: người anh
 (?) Truyện kể theo lời kể của nhõn vật nào ? việc lựa chọn vai kể như thế cú tỏc dụng gỡ?
- hs trả lời, hs nhận xột. -> gv chốt ý:
- Kể theo lời của nhõn vật người anh
- Tỏc dụng : giỳp tỏc giả miờu tả tõm trạng của nhõn vật một cỏch tự nhiờn, nhõn vật kể chuyện cú thể tự soi xột tỡnh cảm, ý nghĩ của mỡnh để vượt lờn.
HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản (Động não, ra quyết định, trình bày suy nghĩ)
(?) Nhân vật người anh được miêu tả chủ yếu ở đời sống tâm trạng. Theo dõi truyện, em thây tâm trạng người anh diễn biến trong các thời điểm nào?
- trong c/s thường ngày với em gái
- Khi bí mật về tài vẽ của em gái được phát hiện
- Khi đứng trước bức chân dung của minh do em gái vẽ
GV: Yêu cầu hs theo dõi phần đầu văn bản
(?) Nhân vật người anh đối xử hằng ngày với em gái mình như thế nào? - Gọi em là Mèo
Tỏ ra người lớn
(?) Khi phát hiện em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi, người anh nghĩ gì?
- Cho rằng đó là trò nghịch ngợm của trẻ con
(?) ý nghĩ ấy đã nói lên thái độ gì của người anh đối với em ?
- Coi thường em
(?) Em có nhận xét gì về giọng điệu của người anh nói với em gái ?
- Bực tức, khó chịu
GV: Yêu cầu hs đọc đoạn tiếp
(?) Em có nhận xét gì về thái độ của mọi người (bố, mẹ, chú Tiến Lê) khi phát hiện ra tài hội hoạ của bé Kiều Phương?
- xúc động, mừng rỡ, ngạc nhiên
(?) Còn người anh có tâm trạng như thế nào?
(?) Vì sao người anh lại có tâm trạng đó?
- Thấy mình thua kém, mọi người chỉ chú ý đến em, bỏ quên mình
- Vốn đã coi thường em, tự cho mình là hơn
(?) Từ tâm trạng đó đã đẩy lên một mức cao khiến người anh có thái độ gì với em?
- GV: Đây là một biểu hiện tâm lí dễ gặp ở lứa tuổi thiếu niên
Nhưng cậu ta không thể không quan tâm đến những bức tranh của em gái
(?) Vì thế người anh đã có hành động gì?
- Lén xem tranh của em
- Đọc đoạn: “Tôi quyết địnhtrẻ em”
(?) Đoạn trích trên cho thây khi lén xem tranh của em gái, người anh có suy nghĩ gì?
- Thầm cảm phục tài năng của em gái àsự chấp nhận miễn cưỡng
(?) Trong câu “ Con mèo vằn vào tranhdễ mến”có sử dụng NT gì?
- So sánh
(?) Khi em gái bộc lộ tình cảm chia vui với người anh vì được giải thưởng tranh, người anh đã có cử chỉ gì?
- Đẩy em ra
(?) Tại sao người anh có cử chỉ không thân thiện đó?
- Vì không chịu được sự thành đạt của em, càng thây mình thua kém em
(?) Đằng sau cái cử chỉ và thái độ không bình thường ấy là tâm trạng gì của người anh?
Tức tối, ghen tị với người hơn mình
(?) Nếu cần có lời khuyên em sẽ khuyên gì người anh lúc này?
- Ghen tị là thói xấu làm người ta nhỏ bé đi, ghen tị sẽ chia rẽ tình cảm tốt đẹp của con người. Ghen tị với em sẽ không có tư cách làm anh.
GV chuyển ý ->Yêu cầu hs đọc: “Trong gian phòng
(?) Bức chân dung chú bé được miêu tả như thế nào?
- HS
(?) Tìm những từ ngữ tả thái độ và tâm trạng của người anh lúc đó?
- Ngỡ ngàngà hãnh diện à xấu hổ lặng đi vì xúc động .
(?) Em có nhận xét gì về nghệ thuật trong đoạn văn?
- NT miêu tả tâm lí nhân vật hết sức tinh tế
Gv: Khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em, điều bất ngờ là bức tranh lại vẽ chớnh cậu. tõm trạng người anh ngạc nhiờn à hónh diện à xấu hổ do tự nhận ra được những yếu kộm của mỡnh, thấy mỡnh khụng xứng đỏng với em 
(?) Em hiểu n.t.nào là giật sững, hãnh diện, thôi miên?
 (?) Người anh muốn khóc khi nào? 
- Khi thây mình quá hoàn hảo trong bức tranh của em gái
(?) Em có suy nghĩ gì về câu nói thầm trong trí của người anh?
- Thể hiện sự hối hận chân thành, nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của em gái
(?) Tại sao bức tranh chứ không phải vật nào khác lại có sức cảm hoá người anh đến thế?
- GV bình: Bức tranh là NT là tìm kiếm cái đẹp, làm đẹp cho con người, nâng con người lên bậc thang cao nhất của cái đẹp, đó là chân, thiện, mĩ.
I/ Đọc –tỡm hiểu chung .
1.Tỏc giả – Tỏc phẩm.
2. Đọc – Kể túm tắt.
3.Từ khú. (sgk )
I. Đọc – Hiểu văn bản:
 1. Diễn biến tõm trạng và thỏi độ của nhõn vật người anh.
a)Trong c/s thường ngày với em gái
- Tỏ ra mình là người lớn
- Coi thường em
- Bực bội, khó chịu với những trò nghịch ngợm của em gái
b) Khi tài năng hội hoạ của em gái được phát hiện
- Mặc cảm và ghen tị
- Hay gắt gỏng, xét nét vô cớ với em
- Lén xem tranh của em và thầm cảm phục
c) Khi đứng trước bức chân dung của mình do em gái vẽ
- Ngỡ ngàngà hãnh diện à xấu hổ lặng đi vì xúc động
4.Củng cố: H: Nờu diễn biến tõm trạng của nhõn vật người anh ?
H: Suy nghĩ của em về hai nhõn vật trong chuyện?
H: truyện “ Bức tranh của em gỏi tụi “ kể bằng lời của ai ?
 A. Lời người em, ngụi thứ 2.
 B. Lời tỏc giả, ngụi thứ nhất .
 C. Lời người dẫn truyện, ngụi thứ 3.
 ỹ D. Lời người anh, ngụi thứ nhất .
5. Dặn dũ: - Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt được truyện.
***************************************************
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 87 - Bài 20
Văn bản: Bức tranh của em gái tôI (tiếp)
(Tạ Duy Anh)
I . Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: Giỳp học sinh :
- Tình cảm của người em có tài đối với người anh
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuaat m/tả tâm lí n/vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách của câu chuyện: Không khô khan, giáo huấn mà tự nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật chính. 
2. Kĩ năng: 
- Đọc diễn cảm, đọc phù hợp với tâm lí nhân vật
- Đọc – hiểu nội dung văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí nhân vật
- Kể tóm tắt câu chuyện trong một đoạn văn.
3. Thái độ: giỏo dục thỏi độ và cỏch ứng xử đỳng đắn, biết thắng được sự ghen ti trước tài năng hay thành cụng của người khỏc. 
II. Cỏc kĩ năng sống cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Tự nhận thức và Xỏc định cỏch ứng xử: sống khiờm tốn và biết tụn 
trọng người khỏc.
- Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tớch cực, trỡnh bày suy nghĩ/ ý tưởng, cảm nhận của bản thõn về những giỏ trị nội dung và nghệ thuật của truyện.
III. Các phương pháp- kĩ thuật dạy học tích cực.
- Động não: suy nghĩ về cách ứng xử của các nhân vật trong truyện.
- Thảo luận nhúm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.
- Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lối sống khiêm tốn, tôn trọng người khác.
IV. Chuẩn bị: - giỏo viờn : soạn giỏo ỏn, sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, vở btnv.
- học sinh : đọc kỹ văn bản, trả lời cỏc cõu hỏi ở sỏch giỏo khoa.
V. Tiến trỡnh dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. kiểm tra bài cũ: 
Tóm tắt các sự việc chính của truyện “ Bức tranh của em gái tôi"
Phân tích diễn biến tâm lý người anh khi phát hiện tài năng hội hoạ của em?
 - HS tóm tắt theo bố cục của truyện.
 - khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em, điều bất ngờ là bức tranh lại vẽ chớnh cậu. tõm trạng người anh ngạc nhiờn à hónh diện à xấu hổ do tự nhận ra được những yếu kộm của mỡnh, thấy mỡnh khụng xứng đỏng với em 
Vì thấy mình quá hoàn hảo trong bức tranh của em gái. Người anh nhận ra thói xấu của mình, nhận ra tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu của em gái
3.Bài mới: *Bước 1: Khám phá
 Mọi người rất vui khi tài năng của cô em được phát hiện.
 ? Riêng người anh thì sao? Bực dọc, khó chịu song vẫn đi xem triển lãm tranh của em gái. Vậy diễn biến tâm trạng của người anh tiếp tục ra sao? Cô em gái là người ntn? Chúng ta tìm hiểu tiếp bài.
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
*Bước 2: Kết nối
HĐ1: Hưỡng dẫn tìm hiểu nhân vật người em- bé Kiều PhươngtaapThảo luận nhóm bàn 5 phút, đại diện trình bày kết quả )
- Gv giới thiệu với học sinh tranh minh hoạ về nhõn vật cụ em gỏi ở sgk.
- Hs quan sỏt tranh.-> thảo luận nhúm ( 05 phỳt ) 
(?) Tỡm cỏc chi tiết miờu tả cụ em gỏi về :
- Ngoại hỡnh .
- Cử chỉ và hành động.
- Thỏi độ và quan hệ đối với người anh.
- Những nột tớnh cỏch và phẩm chất nổi bật của cụ ?
(?) Phỏt biểu cảm nghĩ của em về n/vật cụ em gỏi ?
- Hs thảo luận xong, đại diện cỏc nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
- Gv chốt ý cơ bản :
+ Nhõn vật cụ em gỏi là người :
- Hồn nhiờn, hiếu động.
- Cú tài năng hụị hoạ.
- Tỡnh cảm trong sỏng và lũng nhõn hậu.
- Cụ dành cho người anh những tỡnh cảm thật tốt đẹp,
 thể hiện ở bức tranh “ anh trai tụi “
(?) Theo em, tài năng hay tấm lòng của cô em gái đã cảm hoá được người anh?
- Cả tài năng và tấm lòng nhưng nhiều hơn ở tấm lòng trong sáng, độ lượng dành cho anh trai.
(?) Ở nhân vật này điều gì khiến em cảm mến nhất?
- HS tự bộc lộ ->Gv chốt , chuyển ý
(?) Em hóy nờu bài học qua cõu chuyện này ?
-Hs: khụng ghen tỵ với thành cụng của người khỏc ; khụng mặc cảm, tự ty ; phải cố gắng học hỏi để vươn lờn trong cuộc sống.
- Gv chốt ý : Trước thành cụng hay tài năng của người khỏc, mỗi người cần vượt qua lũng mặc cảm và sự tự ty để cú được sự trõn trọng và niềm vui thực sự trong cuộc sống.
- Lũng nhõn hậu và độ lượng cú thể giỳp con người tự vượt lên bản thõn mỡnh.
- Gv liờn hệ thực tế giỏo dục đạo đức cho học sinh : anh em phải thương yờu, đoàn kết, giỳp đỡ lẫn nhau khi khú khăn. khụng ghen tỵ với nhau, phải cú lũng độ lượng, khoan dung cho người khỏc 
HĐ2: H.dẫn tổng kết ( Suy nghĩ, trình bày 1 phút)
(?) Em học được điều gì về NT miêu tả và cách xây dung nhân vật của tác giả?
- Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế
- Cách kể chuyện hấp dẫn
(?) Nêu nội dung chính của truyện?
- Kể về hai anh em: Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của người em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế của mình
- Gv gọi 2 – 3 hs đọc lại ghi nhớ.
*Bước 3: Thực hành – Vận dụng
HĐ3: H/dẫn luyện tập( Thảo luận nhóm 5 phút, đại diện trình bày kết

File đính kèm:

  • docGA_Van_6_tron_bo_chuan_ktkn_20150725_025542.doc