Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 10
1. Kiến thức: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh .
- Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.
2. Kĩ năng: - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.
3. Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người.
thoại). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. * Bài 1: Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. * Bài 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở kịch “Lòng dân” • Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc từng đoạn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch -Mỗi nhóm chọn diễn mọt đoạn kịch -Cả lớp nhận xét và bình chọn Thảo luận cách đọc diễn cảm. Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. - Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). Cả lớp nhận xét. Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu: C Yêu cầu cần đạt ?Ghi chú, Bài tập cần làm Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1. Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp HS khá gioi3the63 hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch II. Chuẩn bị: Dàn ý của ba chủ điểm. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên chấm điểm vở. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả đã học. Phương pháp: Bút đàm. • Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong SGK. • Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc. + Quang cảnh làng mạc ngày mùa. + Một chuyên gia máy xúc + Kì diệu rừng xanh. + Đất Cà Mau v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết cách lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác định cách viết bài văn, đoạn văn. Phương pháp: Bút đàm. • Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp quê hương em. • Giáo viên chốt lại. • Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý. • Giáo viên chốt lại. • Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý vừa lập. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: GV nhận xét. Chuẩn bị: “Kiểm tra”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh đọc bài 3a. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. 1 học sinh đọc nội dung bài 1. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn). 1 học sinh đọc nội dung bài 2. Lập dàn ý. Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý từng đoạn). Hoạt động cá nhân. Học sinh phân tích đề. + Xác định thể loại + Trọng tâm. + Hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh phân tích đề. Xác định hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh đọc yêu cầu. Học sinh phân tích đề. Xác định hình thức viết. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Hoạt động lớp. Đọc đoạn văn hay. Phân tích ý sáng tạo. TOÁN CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép cộng hai số thập phân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài 3, 5 (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cộng hai số thập phân 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên nêu bài toán dưới dạng ví dụ. Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp xếp đúng. Giáo viên nhận xét. • Giáo viên giới thiệu ví dụ 2. Giáo viên nhận xét. Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, động não. Bài 1: Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên nhận xét. Bài 4: v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà. Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh thực hiện. + 1,54 m = 154 cm 1,72 m = 172 cm 326 cm = 3,26 m Học sinh nhận xét kết quả 3,26 m từ đó nêu cách cộng hai số thập phân. + 1,54 1,72 3,26 Học sinh nhận xét cách xếp đúng. Học sinh nêu cách cộng. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. Học sinh nhận xét. Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm. Học sinh rút ra ghi nhớ. Đại diện trình bày. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề – phân tích đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Rút ra tính chất của phép cộng trong số thập phân – Tính chất giao hoán. a + b = b + a Hoạt động cá nhân. Kể chuyện (Kiểm tra) Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 KHOA HỌC ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết 1) I. Mục tiêu: C Yêu cầu cần đạt ?Ghi chú, Bài tập cần làm Biết : Oân tập kiến thức về: Đặc điểm sinh học về mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não , viêm gan A; nhiễm HIV / AIDS. II. Chuẩn bị: 1. Kiến thức: - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh . - Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS. 2. Kĩ năng: - Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ . ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 , 3 trang 42/ SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng “ Phương pháp: Thảo luận, giảng giải * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệng viêm gan A ở trang 43/ SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 10 dậy thì 15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Cách phòng tánh nhiễm HIV/ AIDS Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc . Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. Học sinh đính sơ đồ lên tường. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng cộng số thập phân. - Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đặt tính chính xác, thực hành cộng nhanh. Nắm vững tính chất giao hoán của phép cộng. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bài soạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, động não. Bài 1: Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán : a + b = b + a Bài 2: Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hoán. Bài 3: Giáo viên chốt: Giải toán Hình học: Tìm chu vi (P). Củng cố số thập phân v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số thập phân, và dạng toán trung bình cộng. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Dãy A tìm hiểu bài 3. Dãy B tìm hiểu bài 4. *Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề. *Bước 2: Nêu cách giải. Các nhóm khác bổ sung. Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất. Giáo viên tổ chức sửa bài thi đua cá nhân. v Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa học. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải nhanh. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh lần lượt sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh nêu tính chất giao hoán. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hoán. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Giải toán. Học sinh bổ sung. Lớp làm bài. H sửa bài thi đua. Hoạt động cá nhân. H S nêu lại kiến thức vừa học. BT: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP (Tiết 6) I. Mục tiêu: C Yêu cầu cần đạt ?Ghi chú, Bài tập cần làm Tìm từ đồng nghĩa, trài nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT!, BT2 Đặt được câu để phân biệt d9uoc745 từ đồng nghĩa, trái nghĩa BT3,BT4. HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2 II. Chuẩn bị: + GV: + HS: Từ điển. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 2 học sinh sửa bài. Giáo viên nhận xét – cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh nắm được những kiến thức cơ bản về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa). Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. * Bài 1: • Giáo viên chốt lại. + Từ đồng nghĩa. + Từ trái nghĩa. + Từ đồng âm. + Từ nhiều nghĩa. + Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. * Bài 2: _GV dán phiếu • Giáo viên chốt lại. * Bài 3: _GV nhắc HS : mỗi em có thể đặt 2 câu ,mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc đặt 1 câu chứa 2 từ đồng âm - Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ đồng âm v Hoạt động 2: Hướng dẫn cho học sinh biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải quyết các bài tập nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành. * Bài 4: _ Giáo viên chốt lại: Từ nhiều nghĩa v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, động não. + Tổ chức thi đua giữa 2 dãy. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”. Nhận xét tiết học. Hát 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. 2 học sinh nêu bài tập 4. Học sinh nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức cần ôn. Mỗi học sinh có một phiếu. Học sinh lần lượt trả lời và điền vào từng cột. Học sinh lần lượt sử dụng từng cột. Cả lớp nhận xét. Cả lớp sửa bài và bổ sung vào những từ đúng. Học sinh đọc yêu cầu bài 2. Học sinh thi đọc các câu tục ngữ sau khi đã điền đúng các từ trái nghĩa Học sinh đọc kết quả làm bài. No ; chết ; bại ; đậu ; đẹp Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc yêu cầu bài 3. Học sinh làm bài. Học sinh nêu kết quả làm bài. Hoạt động nhóm đôi, lớp. Học sinh đọc yêu cầu bài 4. Học sinh làm bài và nêu kết quả Cả lớp nhận xét. Hoạt động lớp. Học sinh động não trong 1’ để tìm từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)…). Tập làm văn ÔN TẬP Tiết 8 Kiểm tra tập làm văn ( Thời gian làm bài 40 phút) Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua. Bài viết được đánh giá các mặt: Nội dung, kết cấu có đủ 3 phần:mở bài, thân bài, kết bài; trình tự miêu tả hợp lý. Hình thức diễn đạt: Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ chính xác, không sai chính tả. Diển dạt trôi chảy, lời văn tự nhiên, tình cảm chân thật. Thứ sáu ngày 23 – 10 - 2009 ĐẠO ĐỨC TÌNH BẠN (Tiết 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thạn ái, giúp đỡ lẩn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. - Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè. 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuẩn bị: GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình bạn. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm 2 bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao? ® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt. v Hoạt động 2: Tự liên hệ. Phương pháp: Động não, đàm thoại, thuyết trình. -GV yêu cầu HS tự liên hệ ® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía. v Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn. Nêu yêu cầu. Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ… về tình bạn. 5. Tổng kết - dặn dò: Cư xử tốt với bạn bè xung quanh. Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai). Nhận xét tiết học. Hát Học sinh nêu + Thảo luận nhóm. Học sinh thảo luận – trả lời. Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai. Các nhóm lên đóng vai. + Thảo luận lớp. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - Làm việc cá nhân. Trao đổi nhóm đôi. Một số em trình bày trước lớp. Học sinh thực hiện. Học sinh nghe. ĐỊA LÍ NÔNG NGHIỆP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố. 2. Kĩ năng: - Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức. - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam. + HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự p
File đính kèm:
- giao an tuan 10(3).doc