Giáo án Ngữ văn 12 - Tuần 1: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý - Năm học 2015-2016 - VQT
* Hoạt động 2: Hướng dẫn
học sinh luyện tập.
Thao tác 1: Hướng dẫn học
sinh luyện tập B. tập 1
GV: Vấn đề mà tác giả nêu ra
trong bài viết là gì?
GV: Tác giả sử dụng các thao
tác lập luận nào?
GV: Nhận xét về cách diễn đạt
trong văn bản?
GV: Giải thích thêm:
Giải thích: Đưa ra nhiều câu hỏi
rồi tự trả nhằm lôi cuốn
người đọc theo suy nghĩ của
mình
Phân tích và bình luận: Trực
tiếp đối thoại với người đọc
tạo quan hệ gần gũi, thân mật,
thẳng thắn với người đọc.
Phần cuối: Dẫn đoạn thơ của
nhà thơ Hy Lạp vừa tóm lược
các luận điểm, vừa gây ấn
tượng, dễ nhớ và hấp dẫn.
HS: Phát biểu
HS: Phát biểu
HS: Nhận xét
3. LUYỆN TẬP:
a. Bài tập 1:
- Vấn đề: văn hóa, sự khôn ngoan của
mỗi con người
- Có thể đặt tên cho văn bản là : Văn hóa
con người , Thế nào là người sống có văn
hóa
- Tác giả sử dụng các thao tác : Giải thích
(Đoạn 1), Phân tích (Đoạn 2), Bình luận
(Đoạn 3)
- Cách diễn đạt trong văn bản: rất đặc sắc,
khá sinh động, hấp dẫn.
+ Dùng câu nghi vấn để thu hút.
+ Đối thoại trực tiếp để tạo gần gũi và sự
thẳng thắn
+ Dẫn thêm thơ để gây ấn tượng, hấp dẫn
Thao tác 2: Hướng dẫn học HS: Theo dõi, ghi b. Bài tập 2:Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016
Ngươi biên soạn: VQT Ngươi bi Trang:7 ên soạn: VQT
sinh luyện tập B. tập 2
GV: Nhắc lại hệ thao tác đã đúc
gọn: Giới – Giải – Phân –
Chứng – Bình – Bác – Khẳng –
Nêu ; vừa phân tích thao tác vừa
cho “MẪU”
GV: Nêu ví dụ thao tác Giới
thiệu
Người ta nói, lạc rừng cứ nhìn
sao Bắc Đẩu mà đi, vì sao Bắc
Đẩu chỉ cho ta đường đi đúng.
Trong cuộc sống mỗi con người,
lí tưởng được ví như sao Bắc
Đẩu vậy. Về điều này, nhà văn
L. Tôn – xtôi đã từng nói: “Lí
tưởng ”
GV: Yêu cầu HS thực hiện các
phần còn lại ở nhà.
nhận
Giải thích các khái niệm: “lí
tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu
nói của nhà văn L. Tôn-xtoi .
- “lí tưởng là ngọn đèn chỉ
đường”: Đưa ra phương hướng
cho cuộc sống của Thanh niên
trong tương lai
thanh niên sống cần có lí
tưởng , biết đề ra mục tiêu để
phấn đấu vươn tới ước mơ
- Vai trò của lý tưởng: Lí tưởng
có vai trò quan trọng trong đời
sống của thanh niên, là yếu tố
quan trọng làm nên cuộc sống
con người .
- Cần đặt ra câu hỏi để nghị
luận:
+ Tại sao cần sống có lí tưởng?
+ Làm thế nào để sống có lí
tưởng?
+ Người sống không lí tưởng thì
hậu quả như thế nào?
+ Lí tưởng của thanh niên, học
sinh ngày nay ra sao?
- Rút ra bài học cho bản thân,
hoàn thiện nhân cách để sống tốt
hơn, có ích hơn cho xã hội
á xác đáng của bản thân về vấn đề hiện tượng đời sống. Xác định được phạm vi dẫn chứng, đối tượng và chủ thể. Biết cách sử dụng phối hợp các thao tác lập luận khi trình bày vấn đề. Viết được các đoạn văn và biết cách triển khai các luận điểm luận cứ. Đưa ra được những bàn luận mở rộng, khái quát và nâng cao vấn đề. Nội dung 2: “Nghị luận về hiện tượng đời sống” Chọn được những dẫn chứng phù hợp. Biết cách đọc bài văn nghị luận cùng thể loại. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:3 - Nắm được cách viết bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lí , trước hết là kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý . - Có ý thức và khả năng tiếp thu những quan niệm đúng đắn và phê phán những quan niệm sai lầm về tư tưởng , đạo lí II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - Sách giáo khoa Ngữ văn 12 – tập 1; SGV và các tài liệu tham khảo khác. III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Vào bài: Ở chương trình Ngữ văn lớp 10 và 11, chúng ta đã được học về thể văn nghị luận. Trong chương trình lớp 12, chúng ta sẽ tiếp tục hoàn thiện về thể văn này với một đề tài nghị luận khác: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí. TT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực được hình thành Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Cách làm bài NLXH về một tư tưởng, đạo lí Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu đề và lập dàn ý I. Cách làm bài NLXH về một tư tưởng, đạo lí: 1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý: Đề bài: Anh (chị) hãy trả lời câu hỏi sau của nhà thơ Tố Hữu: “ Ôi ! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn? ” GV: Câu thơ của Tố Hữu nêu lên vấn đề gì? GV: Thế nào là “sống đẹp”? HS: Trao đổi thảo luận và trả lời a. Tìm hiểu đề: - Vấn đề nghị luận: lối sống đẹp của mỗi người . - Để sống đẹp, mỗi người cần xác định: + Lí tưởng (mục đích sống) đúng đắn, cao cả, + Tâm hồn, tình cảm lành mạnh, nhân hậu + Trí tuệ (kiến thức) mỗi ngày thêm mở rộng, sáng suốt + Hành động tích cực, lương thiện GV: Với thanh niên, học sinh, để trở thành người “sống đẹp”, cần phải có những phẩm chất nào? HS: Phát biểu tự do - Với thanh niên, học sinh muốn trở thành người “ sống đẹp” cần: + Chăm chỉ học tập, khiêm tốn học hỏi, biết nuôi dưỡng hoài bão, ước mơ + Thường xuyên tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, có tinh thần bao dung, độ lượng GV: Cần vận dụng những thao tác lập nào để giải quyết vấn đề trên? GV: Bài viết có thể sử dụng những tư liệu từ đâu? HS: Phát biểu HS: Phát biểu - Các thao tác lập luận cần vận dụng: + Giải thích (“sống đẹp”); + Phân tích (các khía cạnh biểu hiện của “sống đẹp”); + Chứng minh, bình luận (nêu những tấm gương người tốt; bàn cách thức rèn luyện để “sống đẹp”; phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực) - Dẫn chứng: chủ yếu tư liệu thực tế, có Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:4 thể lấy dẫn chứng trong thơ văn nhưng không cần nhiều. GV: Mở bài phải đảm bảo những yêu cầu nào?Ta có thể mở bài bằng những cách nào? GV: Gọi học sinh thử tập mở bài? GV: Đọc một mở bài mẫu: Tố Hữu tuổi thanh niên đã “Bâng khuâng đi kiếm lẽ yêu đời”, “Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước” và đã chọn lí tưởng Cộng sản, chọn lối sống đẹp, “là con của vạn nhà”. Vì vậy, ông rất chú ý đến lối sống, “sống đẹp”. Giới thiệu chung vấn đề. Cho nên trong những khúc ca của lòng mình, Tố Hữu đã tha thiết gieo vào lòng người, nhất là thế hệ trẻ, câu hỏi: “Ôi! Sống đẹp là thế nào, hỡi bạn.” Nêu luận đề cụ thể. HS: Phát biểu HS: Phát biểu b. Lập dàn ý: * Mở bài: Phải bảo đảm hai yêu cầu chính - Giới thiệu chung vấn đề (diễn dịch, quy nạp hay phản đề đều phải dẫn đến vấn đề nghị luận) - Nêu luận đề cụ thể (dẫn nguyên văn hoặc tóm tắt đều phải xuất hiện câu/đoạn chứa luận đề) GV: Phần thân bài cần sắp xếp các ý theo trình tự như thế nào? GV: Lần lượt chốt lại các ý kiến phát biểu của học sinh * Những tấm gương hi sinh cao cả vì lý tưởng: Hồ Chí Minh, Nguyễn Trãi, Trần Bình Trọng, Lê Văn Tám, Võ Thị Sáu “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” (Từ ấy - Tố Hữu). “Sống là cho, chết cũng là cho” (Tố Hữu). HS: Phát biểu * Thân bài: - Giải thích thế nào là lối sống đẹp? (Ý 2 của Tìm hiểu đề) - Phân tích, chứng minh các khía cạnh biểu hiện của sống đẹp bằng 1 trong 2 cách: + Cách 1: Nêu ví dụ điển hình, tập trung, tiêu biểu cho các khía cạnh đã nêu (Tấm gương của Chủ tịch Hồ Chí Minh) + Cách 2: Mỗi khía cạnh quan trọng đưa ra dẫn chứng tiêu biểu khác nhau hoặc trong đời sống thờng ngày mà ai cũng phải thừa nhận (một gương người tốt, một việc làm đẹp) - Bình luận: Khẳng định lối sống đẹp: + Là mục đích, lựa chọn, biểu hiện của con người chân chính, xứng đáng là người + Có thể thấy ở những vĩ nhân nhưng cũng có ở con người bình thường; có thể là hành động cao cả, vĩ đại, nhưng cũng thấy trong hành vi, cử chỉ thường ngày + Chủ yếu thể hiện qua lối sống, hành động. - Bác bỏ và phê phán lối sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thiếu ý chí, nghị lực - Liên hệ bản thân. Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:5 GV: Lưu ý HS: @ Thứ nhất, cần kết hợp các thao tác nghị luận với nội dung cần nghị luận để được các PHẦN của thân bài. Thông thường, mở đầu PHẦN là tên của thao tác. @ Thứ hai, nghị luận về tư tưởng, đạo lí nói chung cần có phần liên hệ thực tế và bản thân. @ Thứ ba, hai thao tác chủ yếu là giải thích và phân tích. Nhưng phân tích bao giờ cũng gắn với CM, SS, BL, BB. Chỉ khi nào thấy cần thiết mới tách CM, BL, BB thành phần riêng. GV: Phần kết bài ta có thể kết thúc vấn đề bằng những ý chính nào? GV: Chốt lại các ý HS: Phát biểu * Kết bài: - Khẳng định ý nghĩa của lối sống đẹp: là chuẩn mực đạo đức, nhân cách của con người - Nhắc nhở mọi người coi trọng lối sống đẹp, sống cho xứng đáng; cảnh tỉnh sự mất nhân cách của thế hệ trẻ trong đời sống nhiều cám dỗ hiện nay. Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách làm một bài văn về tư tưởng, đạo lý. GV: Qua cách làm bài văn trên, em hiểu thế nào là nghị luận về một tư tưởng, đạo lý? GV: Nêu khái niệm: Là quá trình kết hợp các thao tác nghị luận để là rõ vấn đề về tư tưởng, đạo lý trong cuộc sống GV: Giới thiệu những đề tài của tư tưởng, đạo lý - Nhận thức (lý tưởng, mục đích). - Tâm hồn, tính cách (Lòng yêu nước, nhân ái, bao dung, độ lượng, thói ích kỷ, ba hoa, vụ lợi. ) - Quan hệ gia đình (tình mẫu tử, tình anh em. ) HS: Phát biểu 2. Cách làm một bài văn về tư tưởng, đạo lý: a. Đối tượng được đưa ra nghị luận: là một tư tưởng, đạo lí (Nhận thức, Tâm hồn, tính cách , Quan hệ gia đình , Quan hệ xã hội, Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống) Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:6 - Quan hệ xã hội (Tình đồng chí, đồng bào, tình bạn bè.. ) - Cách ứng xử, hành động trong cuộc sống Không phải là một hiện tượng đời sống, cũng không phải là một vấn đề văn học. Vấn đề thường được phát biểu ngắn gọn, cô đúc, khái quát. GV: Nêu thứ tự các bước tiến hành khi nghị luận về một tư tưởng, đạo lí? GV: Lần lượt chốt lại vấn đề: GV: Nêu thứ tự các bước tiến hành thành công thức: Giới thiệu - Giải thích - Phân tích và Chứng minh - Bình luận và Bác bỏ - Khẳng định và Nêu ý nghĩa, rút ra bài học HS: Phát biểu b. Cách thức tiến hành: - Thứ nhất, giới thiệu vấn đề đưa ra bàn luận. - Thứ hai, giải thích tư tưởng, đạo lí cần bàn luận (Nêu các khía cạnh biểu hiện của tư tưởng, đạo lí này) - Thứ ba, phân tích, chứng minh, bình luận các khía cạnh; bác bỏ, phên phán những sai lệch liên quan. - Thứ tư, khẳng định chung, nêu ý nghĩa, liên hệ, rút ra bài học nhận thức và hành động. GV: Cách diễn đạt trong bài văn về tư tưởng đạo lý cần tuân thủ những yêu cầu nào ? HS: Phát biểu * Diễn đạt: - Chuẩn xác, mạch lạc - Có thể sử dụng phép tu từ, biểu cảm nhưng phải ở mức độ phù hợp GV: Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ HS: Đọc phần Ghi nhớ Ghi nhớ (Sách giáo khoa trang 21) * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập. Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh luyện tập B. tập 1 GV: Vấn đề mà tác giả nêu ra trong bài viết là gì? GV: Tác giả sử dụng các thao tác lập luận nào? GV: Nhận xét về cách diễn đạt trong văn bản? GV: Giải thích thêm: Giải thích: Đưa ra nhiều câu hỏi rồi tự trả nhằm lôi cuốn người đọc theo suy nghĩ của mình Phân tích và bình luận: Trực tiếp đối thoại với người đọc tạo quan hệ gần gũi, thân mật, thẳng thắn với người đọc. Phần cuối: Dẫn đoạn thơ của nhà thơ Hy Lạp vừa tóm lược các luận điểm, vừa gây ấn tượng, dễ nhớ và hấp dẫn. HS: Phát biểu HS: Phát biểu HS: Nhận xét 3. LUYỆN TẬP: a. Bài tập 1: - Vấn đề: văn hóa, sự khôn ngoan của mỗi con người - Có thể đặt tên cho văn bản là : Văn hóa con người , Thế nào là người sống có văn hóa - Tác giả sử dụng các thao tác : Giải thích (Đoạn 1), Phân tích (Đoạn 2), Bình luận (Đoạn 3) - Cách diễn đạt trong văn bản: rất đặc sắc, khá sinh động, hấp dẫn. + Dùng câu nghi vấn để thu hút. + Đối thoại trực tiếp để tạo gần gũi và sự thẳng thắn + Dẫn thêm thơ để gây ấn tượng, hấp dẫn Thao tác 2: Hướng dẫn học HS: Theo dõi, ghi b. Bài tập 2: Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:7 sinh luyện tập B. tập 2 GV: Nhắc lại hệ thao tác đã đúc gọn: Giới – Giải – Phân – Chứng – Bình – Bác – Khẳng – Nêu ; vừa phân tích thao tác vừa cho “MẪU” GV: Nêu ví dụ thao tác Giới thiệu Người ta nói, lạc rừng cứ nhìn sao Bắc Đẩu mà đi, vì sao Bắc Đẩu chỉ cho ta đường đi đúng. Trong cuộc sống mỗi con người, lí tưởng được ví như sao Bắc Đẩu vậy. Về điều này, nhà văn L. Tôn – xtôi đã từng nói: “Lí tưởng ” GV: Yêu cầu HS thực hiện các phần còn lại ở nhà. nhận Giải thích các khái niệm: “lí tưởng, cuộc sống”, ý nghĩa câu nói của nhà văn L. Tôn-xtoi . - “lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường”: Đưa ra phương hướng cho cuộc sống của Thanh niên trong tương lai thanh niên sống cần có lí tưởng , biết đề ra mục tiêu để phấn đấu vươn tới ước mơ - Vai trò của lý tưởng: Lí tưởng có vai trò quan trọng trong đời sống của thanh niên, là yếu tố quan trọng làm nên cuộc sống con người . - Cần đặt ra câu hỏi để nghị luận: + Tại sao cần sống có lí tưởng? + Làm thế nào để sống có lí tưởng? + Người sống không lí tưởng thì hậu quả như thế nào? + Lí tưởng của thanh niên, học sinh ngày nay ra sao? - Rút ra bài học cho bản thân, hoàn thiện nhân cách để sống tốt hơn, có ích hơn cho xã hội V. Hệ thống câu hỏi ôn bài: ? NLXH là gì? NLXH khác với các loại văn NL khác ở chỗ nào? ? Thế nào là NLXH về một tư tưởng đạo lí? Và thế nào là NL về một vấn đề hiện thượng 1. Hướng dẫn học bài:Các bước tiến hành khi làm bài văn nghị luận về một tư tưởng, đạo lý? NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS : - Nắm được cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. - Có nhận thức, tư tưởng, thái độ và hành động đúng đắn trước những hiện tượng đời sống hằng ngày. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:8 GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp gợi tìm, kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Kiểm tra bài cũ: Đọc thêm: MẤY Ý NGHĨ VỀ THƠ, ĐÔX-TÔI-ÉP-XKI Câu hỏi: - Nguyễn Đình Thi đã nêu lên đặc trưng cơ bản nhất của thơ như thế nào? - Nguyễn Đình Thi có quan niệm như thế nào về thơ tự do? - Thiên tài Đôx có những mâu thuẫn như thế nào trong cuộc đời và số phận? - Tác giả đã làm nổi bật chân dung Đôx bằng cách nào? 2. Tiến trình bài dạy : Vào bài: Chúng ta đã được học cách nghị luận về một tư tưởng đạo lí. Bài học hôm nay sẽ cung cấp cho chúng ta kĩ năng viết một bài văn về một dạng nghị luận xã hội khác: Nghị luận về một hiện tượng đời sống. TT Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực được hình thành *Hoạt động 1: Tìm hiểu cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đạo lí Thao tác 1: Tìm hiểu đề của SGK GV: Yêu cầu học sinh đọc tư liệu tham khảo “Chia chiếc bánh của mình cho ai?” (SGK) GV: Đề bài yêu cầu nghị luận về hiện tượng gì? GV: Em dự định trong bài viết của mình gồm có những luận điểm nào? + Học sinh thảo luận nhóm và trả lời. GV: Bài viết sẽ sử dụng những dẫn chứng nào? GV: Cần vận dụng những thao tác lập luận nào? HS: Trả lời Học sinh thảo luận nhóm và trả lời I. Cách làm một bài nghị luận về một hiện tượng đạo lí: 1. Tìm hiểu đề: - Đề bài yêu cầu bày tỏ ý kiến: việc làm của anh Nguyễn Hữu Ân - vì tình thương “dành hết chiếc bánh thời gian của mình” chăm sóc cho hai người mẹ bị bệnh hiểm nghèo. - Luận điểm: + Việc làm của Nguyễn Hữu Ân: đã nêu một tấm gương về lòng hiếu thảo, vị tha, đức hi sinh của thanh niên. + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân là một hiện tượng sống đẹp, thế hệ ngày nay cần có nhiều tấm gương như Nguyễn Hữu Ân. + Bên cạnh đó, còn một số người có lối sống ích kỉ, vô tâm, đáng phê phán, “lãng phí chiếc bánh thời gian vào những việc vô bổ”. + Bài học: Tuổi trẻ cần dành thời gian tu dưỡng, lập nghiệp, sống vị tha để cuộc đời ngày một đẹp hơn. - Dẫn chứng: + Một số việc làm có ý nghĩa của thanh niên ngày nay tương tự như Nguyễn Hữu Ân: dạy học ở các lớp tình thương, giúp đỡ người tàn tật có hoàn cảnh neo đơn, tham gia phong trào tình nguyện + Một số việc làm đáng phê phán của thanh niên học sinh: bỏ học ra ngoài chơi điện tử, đánh bi a, tham gia đua xe - Thao tác nghị luận: phân tích, chứng minh, bình luận, bác bỏ. Thao tác 2: Hướng dẫn 2. Lập dàn ý: Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:9 lập dàn ý GV: Phần mở bài cần nêu lên những gì? Giới thiệu về hiện tượng như thế nào? GV: Phần thân bài có những ý chính nào? Tại sao? GV: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa gì, tiêu biểu cho phẩm chất nào của thanh niên ngày nay? + GV: Em hãy đánh giá chung về những hiện tượng tương tự như hiện tượng Nguyễn Hữu Ân? + GV: Những hiện tượng nào cần phê phán? + GV: Em rút ra được bài học gì cho những thanh niên, học sinh ngày nay? + GV: Phần kết bày nêu lên điều gì? a. Mở bài: - Giới thiệu hiện tượng Nguyễn Hữu Ân - Trích dẫn đề văn, nêu vấn đề “chia chiếc bánh mì của mình cho ai?” b. Thân bài: - Tóm tắt hiện tượng: Nguyễn Hữu Ân đã dành hết thời gian của mình cho những người ung thư giai đoạn cuối. - Phân tích hiện tượng: Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân có ý nghĩa giáo dục rất lớn đối với thanh niên, học sinh ngày nay: + Hiện tượng này chứng tỏ thanh niên Việt Nam đã và đang phát huy truyền thống Lá lành đùm lá rách, tinh thần tương thân tương ái, giúp đỡ lẫn nhau của cha ông xưa. + Hiện tượng Nguyễn Hữu Ân tiêu biểu cho lối sống đẹp, tình yêu thương con người của thanh niên ngày nay. + Một số tấm gương tương tự. - Bình luận: + Đánh giá chung về hiện tượng: Đa số thanh niên Việt Nam có ý thức tốt với việc làm của mình, có hành vi ứng xử đúng đắn, có tấm lòng nhân đạo, bao dung. Không chỉ vì một số ít thanh niên có thái độ và việc làm không hợp lí mà đánh giá sai toàn bộ thanh niên. + Phê phán: Một vài hiện tượng tiêu cực “lãng phí chiếc bánh thời gian” vào những việc vô bổ, không làm được gì cho bản thân, gia đình, bạn bè, những người cần được quan tâm, chia sẻ. + Kêu gọi: Thanh niên, học sinh ngày nay hãy noi gương Nguyễn Hữu Ân để thời gian của mình không trôi đi vô ích. c. Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ riêng của người viết đối với hiên tượng. Thao tác 3: Tìm hiểu cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống. GV: Nghị luận đời sống là gì? GV: Cần đạt được những HS: Dựa và phần Ghi nhớ để trả lời. HS: Dựa và phần 3. Cách làm bài nghị luận về hiện tượng đời sống: Ghi nhớ (SGK). - Nghị luận đời sống: là bàn về một hiện tượng có ý nghĩa trong xã hội. - Bài nghị luận cần: + Nêu rõ hiện tượng Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:10 yêu cầu nào khi làm bài một bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống? Ghi nhớ để trả lời. + Phân tích các mặt đúng – sai, lợi – hại + Chỉ ra nguyên nhân + Bày tỏ ý kiến, thái độ của người viết - Ngoài việc vận dung các thao tác lập luận như phân tích, chứng minh, so sánh, bác bỏ, bình luận, cần: diễn đạt sáng sủa, ngắn gọn, giản dị, nhất là phần nêu cảm nghĩ của riêng mình. Hoạt động 2: Luyện tập. Thao tác 1: Luyện tập bài tập 1 SGK 68 -69. GV: Hiện tượng mà Nguyễn Ái Quốc nêu lên trong bài viết là gì? Hiện tượng ấy diễn ra vào khoảng thời gian nào? GV: Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận nào? GV: Nhận xét về cách dùng từ, diễn đạt của Bác? GV: Qua bài viết trên, em rút ra được bài học gì cho bản thân? II. LUYỆN TẬP: 1. Bài tập 1: a. Nguyễn Ái Quốc bàn về hiện tượng: - Sự lãng phí thời gian của thanh niên An Nam. Hiện tượng ấy diễn ra vào những năm đầu thế kỉ XX. Với hoàn cảnh xã hội nước ta ngày nay, hiện tượng ấy vẫn còn. - Nêu và phê phán hiện tượng: thanh niên, học sinh Việt Nam du học lãng phí thời gian vào những việc vô bổ - Chỉ ra nguyên nhân: Họ chưa xác định được lí tưởng sống đúng đắn, ngại khó, ngại khổ, lười biếng hoặc chỉ sống vìe tiền bạc, vì lợi ích nhỏ hẹp - Bàn bạc: Nêu một vài tấm gương thanh niên, sinh viên chăm học đạt địa vị cao, khi trở về thì phục vụ cho nước nhà (giảng dạy ở các trường đại học hoặc làm việc ở các ngành kinh tế, khoa học, kĩ thuật) b. Nguyễn Ái Quốc đã dùng các thao tác lập luận: - Phân tích: thanh niên du học, thanh niên trong nước, lối sống của họ nguy hại cho đất nước - So sánh: nêu hiện tuợng thanh niên, sinh viên Trung Hoa du học chăm chỉ, cần cù. - Bác bỏ: “Thế thì thanh niên chúng ta đang làm gì? Nói ra thì buồn, buồn lắm: Họ không làm gì cả.” c. Nghệ thụât diễn đạt của văn bản: - Dùng từ ngữ giản dị, không hoa mĩ, nêu dẫn chứng xác thực, cụ thể; - Kết hợp nhuần nhuyễn các kiểu câu trần thuật, câu hỏi (“Thế thì gì?”), câu cảm thán (“Hỡi hồi sinh”!). d. Rút ra bài học: - Xác định lí tưởng, cách sống; - Mục đích, thái độ học tập đúng đắn. Thao tác 2: Luyện tập bài 2. Bài tập 2: Dàn ý: Trường THPT Tôn Đức Thắng GA: Ngữ Văn cơ bản lớp 12 Năm học: 2015 - 2016 Ngươi biên soạn: VQT Ngươi biên soạn: VQTTrang:11 tập 2: GV: Nêu lên dàn ý đại cương cho bài viết? GV: Chốt lại và yêu cầu học sinh xem phần gợi ý ở SBT NV tập 1 HS: Thảo luận và trả lời. - Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, nhận định chung. - Thân bài: + Phân tích hiện tượng + Bình luận hiện tượng o Đánh giá chung về hiện tượng o Phê phán các biểu hiện chưa tốt - Kết bài: + Bày tỏ suy nghĩ riêng của mình + Kêu gọi mọi người tránh xa các tệ nạn xã hội. V. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài: 1. Hướng dẫn học bài: - Thế nào là nghị luận về một hiện tượng đời sống? - Cách làm bài văn nghị luận về một hiện tượng đời sống? Tuần: 01 Ngày soạn: 18. 08. 2015 Tiết 03 Ngày dạy: 27. 08. 2015 BÀI VIẾT SỐ 1:NLXH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Vận dụng kiến thức và kĩ năng về văn nghị luận đã học để viết được bài nghị luận xã hội bàn về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện các kĩ năng tìm hiểu đề và các thao tác lập luận trong bài nghị luận xã hội như giải thích, phân tích, bác bỏ, so sánh, bình luận ... 3. Thái độ: Nâng cao nhận thức về cách sống của bản thân trong học tập và rèn luyện. II. Chuẩn bị của thầy và trò: 1.GV: bài soạn, câu hỏi kiểm tra 2.HS: ôn tập về các thao tác nghị luận, giấy kiểm tra III. Tổ chức các hoạt động dạy học
File đính kèm:
- Tuan_1_Nghi_luan_ve_mot_tu_tuong_dao_li.pdf