Giáo án Ngữ văn 12 - Nguyễn Văn Sơn - Tiết 13-22

a) Hoàn cảnh: Cô-phi An-nan gửi đến toàn thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003 khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm.

b) Mục đích:

- Kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ, nhận thấy được sự nguy hiểm của đại dịch này.

- Triển khai chương trình chăm sóc toàn diện.

- Các quốc gia phải đặt vấn đề HIV/ AIDS lên hàng đầu trong chương trình nghị sự.

c)Thể loại: Văn nhật dụng.

d) Bố cục:

- Đoạn 1: Từ đầu yêu cầu thực tế -> Thế giới nhất trí cam kết, phòng chống, chiến đấu đánh bại căn bệnh HIV/AIDS.

- Đoạn 2: Tiếp theo đồng nghĩa với cái chết.

->Điểm lại tình hình thực tế, nêu lên nhiệm vụ của mọi người, mọi quốc gia.

- Đoạn 3: -> Lời kêu gọi phòng chống AIDS.

 

doc27 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1945 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Nguyễn Văn Sơn - Tiết 13-22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gày 8-4-1938 tại Ga-na, một nước cộng hòa thuộc châu Phi. Ông là người thứ bảy và là người châu Phi da đen đầu tiên được bầu làm Tổng thư kí Liên hợp quốc. Ông đảm nhiệm chức vụ này hai nhiệm kì, từ tháng 1-1997 đến tháng 1-2007.
- Năm 2001, tổ chức Liên hợp quốc và cá nhân Tổng thư kí Cô-phi An-nan được trao giải thưởng Nô-ben Hòa bình.
2. Văn bản:
a) Hoàn cảnh: Cô-phi An-nan gửi đến toàn thế giới nhân ngày thế giới phòng chống AIDS 01/12/2003 khi dịch HIV/AIDS hoành hành, có ít dấu hiệu suy giảm.
b) Mục đích:
- Kêu gọi cá nhân và mọi người chung tay góp sức ngăn chặn hiểm hoạ, nhận thấy được sự nguy hiểm của đại dịch này.
- Triển khai chương trình chăm sóc toàn diện.
- Các quốc gia phải đặt vấn đề HIV/ AIDS lên hàng đầu trong chương trình nghị sự. 
c)Thể loại: Văn nhật dụng.
d) Bố cục:
- Đoạn 1: Từ đầu… yêu cầu thực tế -> Thế giới nhất trí cam kết, phòng chống, chiến đấu đánh bại căn bệnh HIV/AIDS.
- Đoạn 2: Tiếp theo…đồng nghĩa với cái chết.
->Điểm lại tình hình thực tế, nêu lên nhiệm vụ của mọi người, mọi quốc gia.
- Đoạn 3: -> Lời kêu gọi phòng chống AIDS.
II- Đọc – hiểu văn bản.
1.Cơ sở của bản thông điệp: 
* Th«ng ®iÖp: Chóng ta ph¶i cã nh÷ng nç lùc cao nhÊt ®Ó ng¨n chÆn ®¹i dÞch AIDS trªn c¬ së tinh thÇn tr¸ch nhiÖm, t×nh th­¬ng yªu vµ ý thøc tù b¶o vÖ cuéc sèng cña chÝnh m×nh.
* Cơ sở: Nhắc lại việc cam kết của các quốc gia trên thế giới để đánh bại căn bệnh HIV/AIDS vào năm 2001 /
và Tuyên bố về cam kết phòng chống HIV/AIDS của quốc gia đó.
5. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2
D.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*****************************
Ngµy 11/9/2014
TiÕt 17	th«ng ®iÖp nh©n ngµy thÕ giíi 
phßng chèng aids, 1-12-2003
	C«-phi-an-nan
A. Môc tiªu bµi häc.
Xem tiết 16
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn.
	- Nªu vÊn ®Ò + Gîi më + Ph¸t vÊn + DiÔn gi¶ng + Quy n¹p . . .
	- Gi¸o ¸n + SGK + tµi liÖu tham kh¶o.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y.
	1. æn ®Þnh, kiÓm tra sÜ sè.
	2. KiÓm tra bµi cò:
	3. Néi dung bµi míi:
Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu cần đạt
- Tác giả đã tổng kết tình hình thực hiện phòng chống HIV/AIDS như thế nào?
- Tác giả đã làm thế nào để cho việc tổng kết tình hình thực tế của mình không chỉ trung thực, đáng tin cậy mà còn là cơ sở để dẫn tới những kiến nghị mà ông sẽ nêu sau đó?
 - Nhiệm vụ cấp bách , quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS?
- Thái độ của mỗi học sinh đối với đại dịch. 
- Kết thúc bản thông điệp, tác giả nhấn mạnh và đặt ra vấn đề gì?
- HS dựa vào bài học và phần ghi nhớ trong SGK để tổng kết theo ba khía cạnh:
+ Nội dung .
+ Nghệ thuật.
+Ý nghĩa.
GV nhận xét và gợi ý cho HS tự tổng kết.
- HS đọc ghi nhớ SGK
2.Tình hình thực tế và nhiệm vụ phòng chống AIDS:
a) Tình hình thực hiện phòng chống AIDS:
- Đã có một số dấu hiệu của chúng ta về nguồn lực, ngân sách, chiến lược quốc gia phòng chống AIDS, song hành động của chúng ta vẫn quá ít so với yêu cầu thực tế.
 - Dịch HIV/AIDS vẫn hoành hành gây tử vong … có rất nhiều dấu hiệu suy giảm. 
- Mỗi phút có khoảng 10 người bị nhiễm HIV; tuổi thọ … bị giảm sút nghiêm trọng.
- Đại dịch này đang lan rộng nhanh ...
- Thực tế chúng ta chưa hoàn thành được một số mục tiêu đã đề ra trong việc phòng chống HIV/AIDS.
- Chúng ta sẽ không đạt được bất cứ mục tiêu nào vào năm 2005.
-> Cách tổng kết tình hình của tác giả có trọng tâm và điểm nhấn. Sức mạnh tập trung nhiều nhất vào luận điểm: “Song hành động của ta vẫn còn quá ít so với yêu cầu của thực tế”.
b) Nhiệm vụ cấp bách, quan trọng hàng đầu trong việc phòng chống AIDS:
- Phải nỗ lực thực hiện cam kết của mình bằng những nguồn lực và hành động cần thiết.
- Phải đưa vấn đề AIDS lên vị trí hàng đầu trong chương trình nghị sự về chính trị và hành động.
- Phải công khai lên tiếng về AIDS.
- Không được kì thị và phân biệt đối xử đối với những người không may mắc phải HIV/AIDS.
- Đừng để một ai có ảo tưởng rằng chúng ta có thể bảo vệ được chính mình bằng cách dựng lên các bức tường rào ngăn cách giữa “chúng ta” và “họ”.
- Trong thế giới AIDS khốc liệt này không có khái niệm “chúng ta” và “họ”. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết. Có nghĩa là phải hành động để chống lại đại dịch AIDS đang đe dọa mọi người trên hành tinh này, không trừ một ai.
d) Kết thúc: Lời kêu gọi phòng chống AIDS
- Tôi kêu gọi các bạn hãy cùng với tôi lên tiếng thật to và hãy dõng dạc về HIV/AIDS.
- Hãy cùng tôi giật đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử đang vây quanh bệnh dịch này.
- Hãy sát cánh cùng tôi, bởi lẽ cuộc chiến chóng lại HIV/AIDS bắt đầu từ chính các bạn.
Þ Chúng ta hãy tránh xa AIDS!
III. Tổng kết:
* Nội dung:
+ Bản thông điệp khẳng định phòng chống HIV/AIDS phải là mối quan tâm hàng đầu của toàn nhân loại, và những cố gắng của con người về mặt này vẫn còn chưa đủ.
+ Tác giả tha thiết kêu gọi các quốc gia và toàn thể nhân dân thế giới hãy coi việc đẩy lùi đại dịch đó là công việc chính của mình, hãy sát cánh bên nhau để cùnh “đánh đổ các thành lũy của sự im lặng, kì thị và phân biệt đối xử” với những người bị HIV/AIDS.
* Nghệ thuật:
+ Văn phong chính luận rõ ràng, trong sáng, dễ hiểu, giàu hình ảnh, có sức truyền cảm với một lập luận lôgíc, chặt chẽ.
+ Cùng với tâm huyết và trách nhiệm của người viết đã làm nên sức thuyết phục cao cho bức thông điệp lịch sử này.
* Ý nghĩa: 
+ Bản thông điệp là tiếng nói kịp thời trước một nguy cơ đe doạ cuộc sống của loài người. Nó thể hiện thái độ sống tích cực, một tinh thần trách nhiệm cao, tình yêu thương nhân loại sâu sắc.
+ Thông điệp giúp mọi người biết quan tâm tới hiện tượng đời sống đang diến ra; biết chia sẻ, không vô cảm trước nổi đau của con người.
* Ghi nhớ: (SGK) 
4. Hướng dẫn tự học: tìm những bài viết về HIV/AIDS. Sáng tác những câu khẩu hiệu tuyên truyền về phòng chống AIDS.
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. 
D.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
****************************
Ngµy so¹n: 13/09/2014.
TiÕt 18	 
	 nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬
A. Môc tiªu bµi häc.
	I. Møc ®é cÇn ®¹t:
Gióp häc sinh :
	- BiÕt c¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn vÒ mét ®o¹n th¬, bµi th¬.
	II. Träng t©m KTKN:
1. KiÕn thøc :
Môc ®Ých, yªu cÇu, c¸ch thøc triÓn khai bµi v¨n nghÞ luËn vÒ 1 t¸c phÈm th¬.
2. KÜ n¨ng:
T×m hiÓu ®Ò, lËp dµn ý
Huy ®éng kiÕn thøc vµ c¶m xóc còng nh­ tr¶i nghiÖm b¶n th©n ®Ó lµm bµi
3.Thái độ : Biết cách làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
B. Ph­¬ng tiÖn - PP thùc hiÖn.
	- Nªu vÊn ®Ò + Gîi më + Ph¸t vÊn + DiÔn gi¶ng + Quy n¹p . . .
	- Gi¸o ¸n + SGK + tµi liÖu tham kh¶o.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y.
	1. æn ®Þnh, kiÓm tra sÜ sè.
	2. KiÓm tra bµi cò:
	CH: NghÞ luËn vÒ mét hiÖn t­îng ®êi sèng lµ g×? Cho vÝ dô minh ho¹?
3.Néi dung bµi míi:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*HĐ 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một bài thơ:
-Cho học sinh đọc đề 1 trong SGK.
?Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?
?Bức tranh thiên nhiên được miêu tả như thế nào?
?Nhân vật trữ tình trong bài thơ có khác gì hình ảnh các ẩn sĩ trong thơ cổ?
- Nhân vật trữ tình xưa: ẩn sĩ; trong bài thơ: là một chiến sĩ cách mạng lo nước, thương dân.
?Vì sao nói bài thơ vừa có chất cổ điển vừa có chất hiện đại?
-Nghệ thuật bài thơ vừa phảng phất màu sắc cổ điển, vừa đậm chất hiện đại 
?Theo em, để làm một bài nghị luận về một bài thơ, ta phải thực hiện các bước nào?
-Giáo viên định hướng, bổ sung, chốt lại các bước chính.
-Dựa vào bài tập đã làm, rút ra các bước làm bài: 4 bước.
Từ việc tìm hiểu ví dụ trên, Giáo viên dẫn dắt cho học sinh rút ra kết luận chung về các bước làm bài
HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nghị luận về một đoạn thơ:
-Cho học sinh đọc đề 2 SGK.
-Hướng dẫn học sinh thảo luận theo câu hỏi SGK:? Hoàn cảnh sáng tác bài thơ? Xuất xứ đoạn thơ?
?Khí thế cuộc kháng chiến được miêu tả như thế nào?Chi tiết nào thể hiện rõ nhất?
?Chỉ ra những thành công về mặt nghệ thuật?
? Nhận định chung về đoạn thơ?
-Giáo viên cho học sinh cả lớp tiếp tục phát biểu nhận xét, bổ sung bài làm của các nhóm.
-Giáo viên nhận xét, bổ sung, định hướng, hoàn chỉnh dàn ý.
-Giáo viên có thể sử dụng bảng phụ trình bày dàn ý mẫu
-Từ việc tìm hiểu ví dụ 2, cho HS rút ra kết luận về phương pháp làm bài nghị luận về một đoạn thơ:
?Theo em, khi làm bài nghị luận về một đoạn thơ, ta có thể tiến hành các bước giống hệt bài nghị luận về một bài thơ hay không?
-Giáo viên chỉ rõ, nhấn mạnh cho học sinh thấy điểm giống và khác giữa 2 kiểu bài.
*HĐ 3: hướng dẫn HS chốt lại phần ghi nhớ: 
? Đối tượng của một bài văn nghị luận về thơ?
?Hãy cho biết nội dung của một bài nghị luận về thơ?
-Giáo viên nhận xét, chốt lại và cho học sinh lưu ý phần ghi nhớ.
*HĐ 4: Hướng dẫn HS làm phần luyện tập:
I. Nghị luận về một bài thơ:
1. Tìm hiểu đề bài:
a.Tìm hiểu đề:
- Yêu cầu về nội dung: bức tranh thiên nhiên và tâm trạng của chủ thể trữ tình.
- Yêu cầu thể loại: phân tích bài thơ.
- Dẫn chứng: bài thơ Cảnh khuya.
b.Lập dàn ý:
 Mở bài: 
- Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời vào những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 
- Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ.
 Thân bài:
- Bức tranh thiên nhiên: 
+ Có tiếng suối trong, ánh trăng, cây cổ thụ, hoa...
+ Nghệ thuật: so sánh 
=>Cảnh đêm trăng núi rừng về khuya rất đẹp đẽ, thơ mộng mang đậm màu sắc cổ điển. 
- Hình ảnh chủ thể trữ tình: một chiến sĩ cách mạng nặng lòng lo nỗi nước nhà.
 - Giá trị nghệ thuật: bài thơ vừa đậm chất cổ điển vừa mang tính hiện đại.
+Yếu tố cổ điển: thể thơ Đường luật, thi liệu.
+Yếu tố hiện đại: Hình ảnh nhân vật trữ tình :Lo nỗi nước nhà, sự phá cách trong hai câu cuối.
* Nhận định về giá trị nội dung và nghệ thuật : 
Kết bài:
- Bài thơ thể hiện sự hài hoà giữa tâm hồn nghệ sĩ và ý chí chiến sĩ.
- Là một trong những thi phẩm xuất sắc của thơ ca thời chống Pháp. 
2.Các bước làm bài nghị lụân về một bài thơ:
-Bước 1: Đọc kĩ, cảm nhận chung về tác phẩm: bài thơ nói về vấn đề gì? Tình cảm của tác giả như thế nào?
-Bước 2: Tìm hiểu sâu tác phẩm ở 2 phương diện: nội dung và nghệ thuật ( chú ý phân tích từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật tiêu biểu)
-Bước 3: Lập dàn ý theo các luận điểm đã tìm được.
-Bước 4: Dựa vào dàn ý, viết thành bài văn 
II. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ:
1.Tìm hiểu đề bài:
a.Tìm hiểu đề:
- Hoàn cảnh ra đời bài thơ
 - Khí thế chiến đấu hào hùng, sôi động 
- Cách sử dụng thể thơ lục bát điêu luyện.
b.Lập dàn ý:
Mở bài:
- Giới thiệu chung về bài thơ : hoàn cảnh ra đời.
- Giới thiệu đoạn thơ: xuất xứ đoạn thơ, nội dung cơ bản.
Thân bài;
- 8 câu đầu:Quang cảnh chiến đấu sôi động ở VBắc.
+Nhiều lực lượng tham gia kháng chiến: bộ đội hành quân, dân công tiếp viện, đoàn xe ô tô quân sự…
+Con đường hành quân sôi nổi, náo nức, , khí thế mạnh mẽ, hào hùng.
+ Các biện pháp tu từ ,so sánh ,trùng điệp.
+Từ láy tượng hình, tượng thanh; Hình ảnh thơ sinh động, gợi cảm..
+Giọng thơ hào hùng, sôi nổi.
=> Khí thế chiến đấu sôi nổi, hào hùng.
- 4 câu sau: Nhớ lại niềm vui khi tin chiến thắng của mọi miền đất nước tiếp nối báo về.
-Nghệ thuật: tác giả điêu luyện trong việc sử dụng thể thơ lục bát:
-Nhận định chung:một đoạn thơ hay, nội dung và nghệ thuật đậm chất sử thi.
Kết bài: Đoạn thơ thể hiện không khí cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta một cách cụ thể và sinh động.
2.Các bước làm bài nghị luận về một đoạn thơ:
-Các bước tiến hành tương tự như nghị lụân một bài thơ.
-Lưu ý thêm :
+ Vị trí đoạn thơ.
+ Ý nghĩa đoạn thơ ( chú ý đặt đoạn trong chỉnh thể cả tác phẩm )
+ Dạng đề thường gặp: 
GHI NHỚ: SGK 
III.LUYỆN TẬP: 
1.Bài tập trang 86, SGK.
Gợi ý:
 + Vị trí đoạn trích
+ Nội dung: 
.Cảnh chiều đẹp nhưng buồn.
.Tâm trạng nhớ quê của tác giả.
+ Nghệ thuật: hình ảnh đối lập, gợi cảm, âm điệu, tứ thơ…
	4. LuyÖn tËp, cñng cè:
	- GV cho HS ®äc phÇn ghi nhí.
	- GV h­íng dÉn HS lµm bài tập trong phần luyện tập
D.RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
*************************
	Ngày 15/09/2014
	Người kiểm tra
Trần Minh Phương
PHỤ LỤC
* Tiểu sử Tổng thư ký LHQ Cô-phi An-nan
	Ông Cô-phi An-nan, quốc tịch Ga-na, sinh ngày 8-4-1938, có vợ và 3 con. Vợ ông, bà Na-nê An-nan, quốc tịch Thụy Điển là một luật sư và họa sĩ và là người rất quan tâm đến vấn đề phòng, chống HIV/AIDS và giáo dục cho phụ nữ.
	Ông Cô-phi An-nan đã được trao giải Nô-ben Hòa bình vào tháng 12-2001.
Quá trình đào tạo và công tác:
	- Học vấn: Cử nhân về Kinh tế học, Đại học Ma-ca-le-xtơ, Xanh Pôn, Mi-nê-xô-ta, Hoa Kỳ. Thạc sĩ về Kinh tế học, Học viện Quan hệ quốc tế, Giơ-ne-vơ, Thụy Sĩ. Thạc sĩ về quản lý, Học viện Công nghệ Ma-gia-chiu-xét, Hoa Kỳ.
	- Ngoại ngữ: Tiếng Anh, tiếng Pháp và một số ngôn ngữ châu Phi
	Năm 1962-1986: Nhân viên hành chính và quản lý ngân sách của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ), sau đó lần lượt công tác tại ủy ban về Kinh tế châu Phi của LHQ (ECA) tại A-di A-bê-ba (Ê-ti-ô-pi-a), Lực lượng cứu trợ khẩn cấp của LHQ (UNEF II) tại ít-xmai-li-a, Văn phòng của Cao ủy LHQ về người tị nạn (UNHCR) tại Giơ-ne-vơ.
Năm 1987-1990: Trợ lý Tổng thư ký phụ trách Quản lý nguồn nhân lực và Điều phối an ninh của hệ thống Liên hợp quốc tại Niu Y-oóc.
Năm 1990-1992: Trợ lý Tổng thư ký phụ trách lập kế hoạch Chương trình Ngân sách và Tài chính tại Niu Y-oóc.
	Tháng 3-1992 đến tháng 2-1993: Trợ lý Tổng thư ký phụ trách các hoạt động gìn giữ hòa bình tại Niu Y-oóc.
	Tháng 3-1993 đến tháng 12-1996: Phó Tổng thư ký LHQ tại Niu Y-oóc, từ tháng 11-1995 đến tháng 3-1996 là đại diện đặc biệt của Tổng thư ký tại Nam Tư cũ, phụ trách giám sát quá trình chuyển giao tại Bô-xnia và Héc-dê-gô-vi-na từ lực lượng bảo an LHQ (UNPROFOR) sang lực lượng thực thi đa quốc gia (IFOR) do NATO chỉ huy 
	Tháng 1-1997 đến tháng 12-2001: Được bầu làm Tổng thư ký thứ 7 trong lịch sử LHQ
	Tháng 1-2002 đến nay: Được bầu làm Tổng thư ký LHQ nhiệm kỳ thứ 2 liên tiếp, nhiệm kỳ này sẽ kết thúc vào 31-12-2006.
Ngµy so¹n: 17/09/2014
TiÕt 19
	t©y tiÕn
 	 - Quang Dòng -
.
	A. Môc tiªu bµi häc.
I. Møc ®é cÇn ®¹t:
Gióp häc sinh : 
	- C¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp hïng vÜ, mÜ lÖ cña thiªn nhiªn T©y B¾c vµ nÐt hµo hoa, dòng c¶m, vÎ ®Ñp bi tr¸ng cña h×nh t­îng ng­êi lÝnh T©y TiÕn trong bµi th¬.
	- N¾m ®­îc nÐt ®Æc s¾c vÒ nghÖ thuËt cña bµi th¬: bót ph¸p l·ng m¹n, nh÷ng s¸ng t¹o vÒ h×nh ¶nh, ng«n ng÷ vµ giäng ®iÖu.
II. Träng t©m KTKN:
1. KiÕn thøc :
VÎ ®Ñp hïng vÜ, mÜ lÖ cña thiªn nhiªn T©y B¾c vµ nÐt hµo hoa, dòng c¶m, vÎ ®Ñp bi tr¸ng cña h×nh t­îng ng­êi lÝnh T©y TiÕn trong bµi th¬.
Bót ph¸p l·ng m¹n, nh÷ng s¸ng t¹o vÒ h×nh ¶nh, ng«n ng÷.
2.kÜ n¨ng:
§äc hiÓu v¨n b¶n theo thÓ lo¹i
RÌn luyÖn kÜ n¨ng c¶m thô th¬
3, Thái độ : Tự nhận thức về tinh thần yêu nước, ý chí vượt khó của người lính Tây Tiến, qua đó tự rút ra bài học cho cá nhân
B. Ph­¬ng tiÖn thùc hiÖn.
	- Nªu vÊn ®Ò + Gîi më + Ph¸t vÊn + DiÔn gi¶ng + Quy n¹p . . .
	- Gi¸o ¸n + SGK + tµi liÖu tham kh¶o.
C. TiÕn tr×nh bµi d¹y.
	1. æn ®Þnh, kiÓm tra sÜ sè.
	2. KiÓm tra bµi cò:
	3. Néi dung bµi míi:
HOẠT ĐỘNG THẦY TRÒ
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
? Hãy trình bày những nét cơ bản về nhà thơ Quang Dũng ?
Quang Dũng sinh ra trong một gia đình nông dân nhưng có thêm buôn bán. Bản thân ông là 1 học sinh trung học, tham gia kháng chiến . Điều này có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác của Quang Dũng và bài thơ .
? Bài thơ được sáng tác trong hoàn cảnh nào ?
?Em hiểu gì về nhan đề bài thơ?
Số phận bài thơ khá chìm nổi. Khi ra đời, bài thơ được lưu truyền rộng rãi trong bộ đội và những người yêu thơ. Nhưng sau đó, do quan niệm có phần đơn giản và ấu trĩ nên bài thơ này bị coi là "mộng rớt", có những rơi rớt của tư tưởng lãng mạn anh hùng kiểu cũ. Vì vậy, trong một thời gian khá dài, Tây Tiến ít được nhắc đến. Mãi tới thời kì đổi mới, trong xu hướng nhìn nhận lại các giá trị văn học, bài thơ mới được khôi phục lại vị trí của nó trong lịch sử văn học Việt Nam và đưa vào SGK.
?Xác định bố cục bài thơ ?
?Nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ ?
?Trong hai câu thơ đầu, từ ngữ nào thể hiện cảm xúc gợi nhớ ?
? Trong phần I, thiên nhiên miền Tây được tác giả tái hiện qua những câu thơ tiêu biểu nào ?Phân tích.
- Em hãy tìm những từ ngữ miêu tả thiên nhiên ở đây? Nhận xét gì về thiên nhiên đó?
? Em có nhận xét gì về âm điệu của 4 câu thơ ?
-
 Bên cạnh những câu thơ toàn thanh trắc, có những câu thơ có nhiều thanh bằng, đó là câu nào ? Phân tích ?
?Nhận xét chung về thiên nhiên Tây Bắc trong bốn câu?
Vẻ hoang dại, dữ dội chứa đầy bí mật của núi rừng Tây Bắc không chỉ ở đèo cao, cồn mây, mưa nguồn ... mà còn biết bao thử thách của rừng thiêng mang vẻ hoang sơ bí mật, hùng vĩ mà oai nghiêm. được nhà thơ tiếp tục khai thác
? Từ ngữ nào đã diễn tả sự hi sinh của người lính Tây Tiến ?
?Em ấn tượng nhất về hình ảnh nào của người lính?
?Em nhận xét gì về hình ảnh "súng ngửi trời" ?
? Nêu cảm nhận chung về người lính Tây Tiến ?
? Hai câu cuối của đoạn thơ thể hiện điều gì ?
GV liên hệ tình quân dân qua những câu thơ của các nhà thơ khác.
? Hình ảnh “ mùa em” gợi cho em suy nghĩ gì ?
Cảnh núi rừng hoang vu, hiểm trở, dữ dội, lùi dần rồi khuất hẳn để bầt ngờ iện ra vẻ mĩ lệ, thơ mộng, duyên dáng của miền Tây.
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả: Quang Dũng ( 1921- 1988 )
- Là người đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ tranh, làm nhạc. 
- Hồn thơ phóng khoáng, hồn hậu, lãng mạn và tài hoa- đặc biệt khi ông viết về người lính Tây Tiến và xứ Đoài (Sơn Tây) .
* Tác phẩm tiêu biểu (SGK )
2. Bài thơ:
a. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:
- Sáng tác năm 1948, tại làng Phù Lưu Chanh; lúc Quang Dũng đã rời xa đoàn quân Tây Tiến.
- Được đăng trong tập thơ “Mây đầu ô”.
b. Nhan đề bài thơ:
- Ban đầu có tên là Nhớ Tây Tiến, sau đổi thành Tây Tiến: nỗi nhớ đã lặn xuống tầng sâu trong tâm hồn để chỉ còn hiển hiện một nỗi lòng hướng đến Tây Tiến, tạo nên một vẻ đẹp hàm súc cho bài thơ. 
- Tây Tiến gợi nhắc đến một đơn vị quân đội lập đầu năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ vùng biên giới Việt – Lào và làm tiêu hao lực lượng Pháp ở thượng Lào và miền Tây Bắc Bộ Việt Nam. Quang Dũng là đại đội trưởng. Lính Tây Tiến phần đông là thanh niên Hà Nội thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, đa phần là trí thức. 
c. Bố cục của bài thơ:3 phần
=>Kết cấu bài thơ logic của mạch hồi tưởng, từ thực tại vọng về miền hoài niệm để trở lại với thực tại.
d. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ:
- Cảm hứng lãng mạn.
- Cảm hứng bi tráng.
Þ Vẻ đẹp độc đáo, đậm chất sử thi cho bài thơ.
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nhớ về thiên nhiên miền Tây và những cuộc hành quân của đoàn quân Tây Tiến:
a. Cảm xúc gợi nhớ Tây Tiến: 
- Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
+ Nỗi nhớ đơn vị trào dâng, không kìm nén nổi, nhà thơ đã thốt lên thành tiếng gọi.
+ Sông Mã, Tây Tiến: Tên đoàn quân gắn với tên sông Mã, với núi rừng miền Tây. Đoàn quân ấy sẽ bất tử cùng sông núi quê hương.
+ “xa rồi”: đặt giữa sông Mã và Tây Tiến tạo nên khoảng cách giữa quá khứ và hiện tại làm bật lên tiếng gọi thiết tha như gọi người thân yêu, gọi vào hoài niệm gõ vào kí ức làm thức dậy bao kỉ niệm.
- “Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi”.
+ Từ “ơi” bắt vần với từ láy “chơi vơi” làm cho âm điệu câu thơ trở nên tha thiết, sâu lắng, bồi hồi .Vần “ơi” tạo ra âm hưởng mênh mang kéo dài khiến cho nỗi nhớ càng trở nên da diết.
+ Từ ngữ độc đáo “ nhớ chơi vơi": nỗi nhớ khó tả, cứ lửng lơ, chập chờn, khó nắm bắt. Không có hình, không có lượng nhưng hình như rất nặng mà mênh mang đầy ắp, như vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng hoá nỗi nhớ => khơi nguồn cho kí ức lần lượt hiện về.
b. Nhớ về thiên nhiên miền Tây:
* Thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội, hoang dã:
- "Dốc lên khúc khuỷu...ngàn thước xuống"
+ Những từ ngữ giàu giá trị tạo hình: khúc khuỷu, thăm thẳm, cồn mây, súng ngửi trời, ngàn thước lên cao ngàn thước xuống=> diễn tả thật đắc địa sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đồi miền Tây.
+ Nhịp thơ 4/3: như bẻ đôi câu thơ tạo thành giao điểm rạch ròi hai hướng l

File đính kèm:

  • docVan 12 tiet 1322.doc
Giáo án liên quan