Giáo án Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Bé Hương - Tuần 10 (Tiếp theo)

1. Hoïc baøi :

- Thuộc một vài đoạn thơ mà em thích.

- Cảm nhận của bản thân về niềm vui của nhân dân Cao-Bắc-Lạng khi quê hương được giải phóng.

 2. Soaïn baøi: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.

Làm các bài tập SGK/129,130 để củng cố kiến thức về các phép tu từ ngữ âm.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1734 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Bé Hương - Tuần 10 (Tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 10
Tiết : 30
Ngày soạn : 16. 10. 2014
Ngày dạy : 21. 10. 2014
Bài đọc thêm : DỌN VỀ LÀNG
 ----Nông Quốc Chấn----
A. MÖÙC ÑOÄ CAÀN ÑAÏT :
- Thấy được cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao-Bắc-Lạng và tội ác dã man của Thực Dân Pháp, niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.
- Cảm nhận được cách diễn đạt riêng vừa cụ thể, vừa sinh động.
B. TROÏNG TAÂM KIEÁN THÖÙC, KÓ NAÊNG, THAÙI ÑOÄ :
 1. Kieán thöùc :
- Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác dã man của Thực Dân Pháp, niềm vui của nhân dân khi quê hương được giải phóng.
- Ngôn ngữ, hình ảnh thơ có những đặc sắc riêng vừa cụ thể, vừa sinh động, thể hiện cách cảm nhận riêng của người dân miền núi.
 2.Kó naêng:
-Đọc-hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
 3. Thaùi ñoä :
- Giao dục HS lòng yêu quê hương đất nước.
C. PHÖÔNG PHAÙP : Phân tích, thảo luận nhóm, hướng dẫn tự học.
D. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :
 1. Oån ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ : 
 Đọc thuộc một đoạn thơ trong đoạn trích Đất nước? Tư tưởng Đất nước của nhân dân được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong đoạn trích Đất nước?
3. Baøi môùi : 
 Thực Dân Pháp xâm lược đã gây ra những tội ác tày trời, nhân dân chịu muôn vàn cực khổ. Điều đó đã được Nông Quốc Chấn ghi lại trong tác phẩm Dọn về làng mà ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI DAÏY
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu SGK/139.
- Gv chia lớp thành thành 3 nhóm thảo luận 5 phút :
 Nhóm 1 : 
+ Cuộc sống của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác của thực dân Pháp được diễn tả như thế nào?
Nhóm 2 :
+ Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao- Bắc- Lạng được giải phóng? 
Nhóm 3 :
+ Bài thơ có những nét độc đáo gì về nghệ thuật?
- Các nhóm trình bày, GV nhận xét, chốt nội dung cần đạt.
- GV höôùng daãn HS nội dung hoïc baøi vaø soaïn baøi môùi.
I. TÌM HIỂU CHUNG:
	SGK/139
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
 1. Đọc :
 2. Tìm hiểu văn bản:
 a. Cuộc sống gian khổ của nhân dân Cao- Bắc- Lạng và tội ác của giặc:
- Cuộc sống của nhân dân Cao –Bắc- Lạng dưới ách thống trị của thực dân Pháp:
 “Chạy hết núi khe, cay đắng đủ mùi
 …………………………………
 Tay dắt bà vai đeo đầy tay nải.”
 à Cuộc sống của nhân dân Cao- Bắc- Lạng hết sức khó khăn, tủi nhục.
- Tất cả những khó khăn, tủi nhục trên là do thực dân Pháp gây ra: chúng đốt nhà, giết người, cướp của…
è Bài thơ là bản cáo trạng đanh thép đối với những tội ác tày trời của thực dân Pháp, đồng thời thể hiện tình cảm trân trọng và cảm phục của tác giả với nhân dân nơi đây.
 b. Niềm vui khi Cao- Bắc- Lạng giải phóng:
- Niềm vui được tác giả thể hiện khi quê hương được giải phóng: 
 Mẹ! Cao –Lạng hoàn toàn giải phóng
 Hôm nay Cao –Bắc- Lạng cười vang
 Người nói cỏ lay trong rừng rậm
 Đường cái kêu vang tiếng ô tô
 à Niềm vui được thể hiện giản dị và chân thật tuy nhiên không kém phần độc đáo và sâu sắc.
 3. Tổng kết :
 a. Vài nét về nghệ thuật:
- Lựa chọn từ ngữ, cách nói của đồng bào các dân tộc.
 b. Ý nghĩa văn bản : Hình ảnh quê hương Cao-Bắc-Lạng trong những năm kháng chiến chống Thực Dân Pháp đau thương mà anh dũng.
III. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC :
 1. Hoïc baøi : 
- Thuộc một vài đoạn thơ mà em thích.
- Cảm nhận của bản thân về niềm vui của nhân dân Cao-Bắc-Lạng khi quê hương được giải phóng.
 2. Soaïn baøi: Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.
Làm các bài tập SGK/129,130 để củng cố kiến thức về các phép tu từ ngữ âm.
 E. RUÙT KINH NGHIEÄM :
* Ưu điểm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Tồn tại :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10(2).doc