Giáo án Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Bé Hương

Bằng những câu hỏi dồn dập, giọng điệu hối thúc, ta thấy được tâm trạng day dứt của nhà thơ trước hành trình lớn lao : lên Tây Bắc,về với nhân dân.

- Niềm vui của người nghệ sĩ khi được trở về với nhân dân :Gặp lại nhân dân tác giả sung sướng, hạnh phúc  Mối quan hệ sâu nặng ân tình với nhân dân “Con gặp lại nhân bỗng gặp cánh tay đưa”

+ Tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm với nhân dân trong kháng chiến : Kỉ niệm về người : Anh du kích, em liên lạc, bà mế ; Kỉ niệm về thiên nhiên.

Kết cấu trùng điệp, đối xứng : Thể hiện triết lí về sự gắn bó sâu nặng giữa con người với “quê hương” ,với “ đất lạ” : “Khi ta ở tâm hồn”

+ Nỗi nhớ gắn liền với tình cảm riêng tư “Anh bỗng nhớ quê hương”

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1444 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ văn 12 - Nguyễn Thị Bé Hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài đọc thêm : TIẾNG HÁT CON TÀU
 ----Chế Lan Viên----
Tuần : 10
Tiết : 30
Ngày soạn : 16. 10. 2014
Ngày dạy : 21. 10. 2014
A. MÖÙC ÑOÄ CAÀN ÑAÏT :
- Hiểu được diễn biến tâm trạng của nhân vật trữ tình : Lời giục giã thôi thúc, bày tỏ trực tiếp tình cảm qua dòng hoài niệm và khát vọng lên đường.
- Nắm được nghệ thuật thơ giàu chất triết lí, suy tưởng.
B. TROÏNG TAÂM KIEÁN THÖÙC, KÓ NAÊNG, THAÙI ÑOÄ :
 1. Kieán thöùc :
- Sự trăn trở, mời gọi lên đường, những kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê.
- Từ ngữ, hình ảnh thơ giàu chất triết lí, suy tưởng
2. Kó naêng :
- Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
 3. Thaùi ñoä :
- Tự hào về thiên nhiên đất nước và con người trong kháng chiến.
C. PHÖÔNG PHAÙP : Phân tích, thảo luận nhóm, hướng dẫn tự học.
D. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC :
 1. Oån ñònh lôùp
2. Kieåm tra baøi cuõ : Đọc thuộc một đoạn thơ trong đoạn trích Đất nước? Tư tưởng Đất nước của nhân dân được Nguyễn Khoa Điềm thể hiện như thế nào trong đoạn trích Đất nước?
3. Baøi môùi : 
 Sự trăn trở, mời gọi lên đường, những kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê là những nội dung được biểu hiện qua bài thơ Tiếng hát con tàu của Chế Lan Viên mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV VAØ HS
NOÄI DUNG BAØI DAÏY
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ SGK/142.
- GV hướng dẫn HS đọc bài thơ giọng sôi nổi, say mê.
- GV chia lớp thành 3 nhóm thảo luận trong 5 phút :
Nhóm 1 :
- Nội dung, ý nghĩa bốn câu thơ đề từ ?
Nhóm 2 : 
- Nhận xét nghệ thuật đoạn thơ thứ 2? Làm rõ tâm trạng của nhà thơ trước cuộc hành trình về với Tây Bắc ?
+ Phân tích niềm hạnh phúc lớn lao của nhà thơ khi được về với nhân dân ?
+ Tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm nào trong kháng chiến?
+ Nhận xét tâm trạng của nhà thơ qua đoạn thơ?
Nhóm 3 :
+ Nhận xét nghệ thuật ở đoạn thơ cuối? Làm rõ khát vọng của nhà thơ : Lên đường về với Tây Bắc ?
- Từ nội dung phân tích, nêu những thành công về nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản?
- GV höôùng daãn HS nội dung hoïc baøi vaø soaïn baøi môùi.
I. TÌM HIỂU CHUNG : SGK/142
II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN:
1. Đọc
2. Tìm hiểu văn bản :
 a. Bốn câu thơ đề từ :
- Hình ảnh con tàu là biểu tượng của khát vọng lên đường.Tây bắc - một địa danh cụ thể cũng là biểu tượng cho những miền xa xôi của Tổ quốc ,cho nhân dân, đất nước và ngọn nguồn của cảm hứng sáng tạo nghệ thuật. Tiếng hát con tàu là tiếng hát của một hồn thơ đã tìm thấy chân trời nghệ thuật của mình trong đời sống của nhân dân,đất nước.
 b. Sự trăn trở, mời gọi lên đường :
Bằng những câu hỏi dồn dập, giọng điệu hối thúc, ta thấy được tâm trạng day dứt của nhà thơ trước hành trình lớn lao : lên Tây Bắc,về với nhân dân.
- Niềm vui của người nghệ sĩ khi được trở về với nhân dân :Gặp lại nhân dân tác giả sung sướng, hạnh phúc à Mối quan hệ sâu nặng ân tình với nhân dân “Con gặp lại nhân …bỗng gặp cánh tay đưa”
+ Tác giả hồi tưởng lại những kỉ niệm với nhân dân trong kháng chiến : Kỉ niệm về người : Anh du kích, em liên lạc, bà mế…; Kỉ niệm về thiên nhiên.
àKết cấu trùng điệp, đối xứng : Thể hiện triết lí về sự gắn bó sâu nặng giữa con người với “quê hương” ,với “ đất lạ” : “Khi ta ở…tâm hồn”
+ Nỗi nhớ gắn liền với tình cảm riêng tư “Anh bỗng nhớ…quê hương”
à Nghệ thuật so sánh , liên tưởng độc đáo, tình yêu như phép màu đem đến sự thay đổi kì diệu cho tâm hồn.
c. Khúc hát lên đường :
-“Đất nước …ta gọi”: Nhịp thơ dồn dập, thôi thúc lên đường.
-“Tây Bắc ơi…hồn thơ”
à Tây bắc trở thành biểu tượng của đất nước của nhân dân, trở về Tây Bắc là về với nhân dân với nguồn cội. Nơi khởi nguồn cảm hứng sáng tạo thơ ca, sân ga tinh thần mà tâm hồn tác giả tìm đến.
3.Tổng kết :
 a. Nghệ thuật :
- Sáng tạo trong việc lựa chọn từ ngữ, hình ảnh, sử dụng biện pháp tu từ, giàu tính triết lí.
b. Ý nghĩa văn bản : 
- Bài thơ làm sống lại không khí những ngày xây dựng đất nước những năm 60 của thế kỷ XX.
IV. HÖÔÙNG DAÃN TÖÏ HOÏC :
 1. Hoïc baøi :
- Thuộc một vài đoạn thơ mà em thích.
- Sự trăn trở, mời gọi lên đường, những kỉ niệm kháng chiến đầy nghĩa tình thắm thiết và khúc hát lên đường sôi nổi, say mê.
2. Soaïn baøi : Thực hành một số phép tu từ ngữ âm.
Làm các bài tập SGK/129,130 để củng cố kiến thức về các phép tu từ ngữ âm.
 E.RUÙT KINH NGHIEÄM :
* Ưu điểm :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
* Tồn tại :
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10.doc
Giáo án liên quan